1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quá trình lãnh đạo kinh tế du lịch của đảng bộ tỉnh ninh bình từ năm 1996 đến năm 2010

161 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Nguồn tài liệu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRONG NHỮ NG NĂM 1996 - 2000 15 1.1 Tiềm du lich ̣ Ninh Bin ̀ h và thực trạng kinh tế du l ịch của tỉnh trước năm 1996 15 1.1.1 Tiềm du lịch Ninh Bình 15 1.1.2 Thực trạng kinh tế du lịch Ninh Bình trước năm 1996 27 1.2 Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch những năm 1996 - 2000 33 1.2.1 Đảng tỉnh Ninh Bình với chủ trương phát triển kinh tế du lịch những năm 1996 - 2000 33 1.2.2 Quá trình đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình những năm 1996 - 2000 40 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2010 48 2.1 Đường lối chung Đảng chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình về đẩ y ma ̣nh phát triể n kinh tế du lich ̣ năm 2001 - 2010 48 2.1.1 Đường lố i chung Đảng 48 z 2.1.2 Đảng tỉnh Ninh Bình với chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch năm 2001 - 2010 58 2.2 Quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình năm 2001 - 2010 68 2.2.1 Công tác quản lý nhà nước du lịch 68 2.2.2 Lao động ngành du lịch 73 2.2.3 Đầu tư hạ tầng du lịch sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch 75 2.2.4 Hoạt động xúc tiến, quảng bá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 81 2.2.5 Kết hoạt động kinh doanh du lịch 85 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 92 3.1 Mô ̣t số nhâ ̣n xét 92 3.1.1 Ưu điểm chính 92 3.1.2 Một số hạn chế 100 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu và những vấ n đề đă ̣t 106 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 106 3.2.2 Những vấ n đề đăṭ 112 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 131 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành BVHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CM: Cách mạng CNH: Cơng nghiệp hóa CSHT: Cơ sở hạ tầng DT: Di tích ĐBSH: Đồng sơng Hồng HĐH: Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân KTNT: Kiến trúc nghệ thuật LS: Lịch sử NSNN: Ngân sách nhà nước TNDL: Tài nguyên du lịch UBND: Ủy ban nhân dân z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tiêu chủ yếu phát triển du lịch giai đoạn 1996 - 2000 44 Bảng 2.2: Lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 2001 - 2005 86 Bảng 2.3 Doanh thu ngành du lịch tỉnh Ninh Bình (2001 - 2010) 88 Bảng 2.4 Đóng góp vào ngân sách Nhà nước ngành du lịch tỉnh Ninh Bình (2001 - 2010)………………………………………………………………… 89 Bảng 2.5 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Ninh Bình……………………….89 z MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Ở nhiều quốc gia giới, hoạt động ngành du lịch đem lại lợi ích kinh tế mà cịn đem lại lợi ích trị, văn hóa, xã hội… Chính lẽ đó, Hội nghị Du lịch giới năm 1980 họp Manila (Philippin) “Tuyên bố Manila” du lịch, điều ghi rõ: “Trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI trước triển vọng vấn đề đặt nhân loại, đến lúc cần thiết phải phân tích chất du lịch, chủ yếu sâu vào bề rộng mà du lịch đạt kể từ người lao động quyền nghỉ phép năm, chuyển hướng du lịch từ phạm vi hẹp thú vui sang phạm vi lớn đời sống kinh tế xã hội Phần đóng góp du lịch vào kinh tế quốc dân, thương mại quốc tế làm cho trở thành luận tốt cho phát triển giới Vai trò thiết thực du lịch hoạt động kinh tế quốc dân, trao đổi quốc tế cân cán cân toán đặt du lịch vào vị trí số ngành hoạt động kinh tế giới quan trọng nhất” [75; tr 45] Hòa với xu chung thời đại, nhận thức tầm quan trọng kinh tế du lịch, Việt Nam lại sở hữu tiềm du lịch lớn, không TNDL tự nhiên mà cịn TNDL văn hóa nên sau tiến hành công đổi toàn diện đất nước (1986) vấn đề phát triển du lịch Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư Trong nội dung văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương Đảng qua kì Đại hội thể hệ thống quan điểm mục tiêu toàn diện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam theo hướng: tập trung phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, cảnh quan môi trường, lịch sử truyền thống, tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhân phẩm người Việt Nam, phấn đấu đưa du lịch z trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm cấu kinh tế chung nước Nhận quan tâm đó, với nỗ lực khơng ngừng, ngành du lịch khởi sắc, vươn lên đổi quản lý phát triển, đạt thành ban đầu quan trọng, ngày tăng quy mô chất lượng, dần khẳng định vị trí, vai trị Ninh Bình tỉnh nhỏ nằm rìa phía Nam Tây Nam đồng sơng Hồng Với vị trí địa lý tương đối thuận lợi nguồn tài nguyên du lịch phong phú, Ninh Bình có đầy đủ sở điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ chốt cấu kinh tế Từ sau tái lập tỉnh, đặc biệt thời gian từ 1996 đến 2010, lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình, ngành du lịch bước khắc phục khó khăn, khai thác tiềm phát huy nguồn lực để tạo dựng tảng vững cho phát triển ngành, đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Sự lãnh đạo Đảng Tỉnh vấn đề phát triển kinh tế du lịch cần thiết quan trọng Tìm hiểu trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình năm 1996 - 2010 giúp thấy thành tựu đạt thời thách thức mà Đảng Tỉnh trải qua nhằm khai thác tốt nguồn lực, tiềm để đưa du lịch Ninh Bình phát triển lên, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Với ý nghĩa tơi chọn đề tài “Q trình lãnh đạo kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 dến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch ngày gắn liền với sống hàng ngày hàng triệu người Với việc mang lại lợi ích to lớn kinh tế, văn hóa - xã z hội ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vấn đề phát triển kinh tế du lịch Việt Nam nhận khơng quan tâm nhà khoa học nhiều khía cạnh, góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Du lịch kinh doanh du lịch” (1996) Trần Nhạn, Nxb Văn hố thơng tin Tác phẩm trình bày khái niệm du lịch; nguồn lực để phát triển thể loại du lịch; kinh doanh du lịch chân dung số chủ doanh nghiệp du lịch Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam (2001), Phạm Trung Lương (chủ biên ), Nxb Giáo dục Ć n sách trình bày số kiến thức tài nguyên môi trường du lịch Tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý quản lý tài nguyên môi trường du lịch Phát triển du lịch bền vững mối quan hệ với tài nguyên môi trường Một số vấn đề du lịch Việt Nam (2004) Đinh Trung Kiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tác phẩm t ìm hiểu chặng đường du lịch; nguồn tài nguyên du lịch vật thể Hà Nam Ninh việc khai thác cho hoạt động du lịch ; đào tạo du lịch cho dân tộc Việt Nam Tuyến điểm du lịch Việt Nam (2009) Bùi Thị Hải Yến, Nxb Giáo dục Tác phẩm khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch kết cấu hạ tầng Việt Nam số tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ… Trên các báo và ta ̣p chí cũng có nhiề u bài viế t về vấ n đề phát triể n kinh tế du lich ̣ như: “Sự phát triển du lịch đường đổi Đảng cộng sản Việt Nam” (2005) tác giả Trần Đức Thanh , Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 2, tr 20-21 Bài viết nêu lên đư ờng lối phát triển du lịch Đảng thời kỳ đổi thành tựu du lịch Việt Nam đạt đạo Đảng Chính phủ Du lịch Việt Nam trước hội (2007) Thúy Mơ, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương , Số 02, tr 15-16 Bài viết khái quát những thành tựu của du lịch Việt Nam năm 2006 mục tiêu, khó khăn, thách thức ngành năm 2007 Để du lịch Việt Nam không tiềm z ẩn (2008) Phạm Hạnh , Tạp chí Tài doanh nghiệp , Số 3, tr 36-37 Bài viết nêu lên đóng góp ngành du lịch Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội Ngành du lịch Việt Nam so với quốc gia Đông Nam Á Bước tiến ngành Việt Nam gia nhập thị trường du lịch quốc tế Việt Nam thành viên WTO Một số yêu cầu đặt doanh nghiệp du lịch Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (2008) Hoàng Tuấn Anh , Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 144, tr 22-26 Bài viết trình bày bước tăng trưởng ngành du lịch Việt Nam quy mô chất lượng thâ ̣p kỷ qua và những n hiệm vụ trọng tâm ngành thời gian tới: nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tính chuyên nghiệp công tác xúc tiến du lịch; nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên; mở rộng hợp tác quốc tế Bên ca ̣nh đó, phải kể đến Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia và quố c tế liên quan đế n vấ n đề này : Kỷ yếu hội thảo khoa học “70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2000)” (2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Kỷ yếu bao gồm báo cáo khoa học hội thảo đề cập đến cương lĩnh đường lối trị Đảng cộng sản Việt Nam Ttrong đó c ó viết đề cập đến đường lối phát triển kinh tế du lịch Đảng thời kỳ đổ i mới Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tối ưu hóa dịch vụ du lịch: Triển vọng tương lai cho Việt Nam” (2005) Tổ chức Chương trình Hỗ trợ Phát triển vùng Việt Nam (DIREG), tháng năm 2005 Hà Nội, bao gồ m các bài nghiên cứu liên quan đế n vấ n đề phát triể n du lich ̣ và dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian trước năm 2005 giải pháp nhằm tối ưu hóa dịc h vu ̣ du lich ̣ tương lai Kỷ yếu hội thảo khoa ho ̣c “Nghiên cứu đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập quốc tế”(2007), Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 8/5/2007; bao gồ m báo cáo tham luận với mảng nội dung nghiên cứu du lịch đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập Kỷ yếu hội thảo “Nhu z cầu xã hội đào tạo nhân lực du lịch cần thiết mở mã ngành du lịch”, Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 28/12/2009… Ngồi có khơng luận vă n, luâ ̣n án đã nghiên cứu về vấ n đề phát triển kinh tế du lịch Viê ̣t Nam chủ trương Đảng vấ n đề này : Luận án tiến sĩ kinh tế “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” (1996) tác giả Vũ Đình Thụy, Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân Đề tài nêu lên sở lý luận thực tiễn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Tiềm thực trạng ngành du lịch Việt Nam Định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn Luâ ̣n án tiế n si ̃ kinh tế : “Hoàn thiện quản lý nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam” (2002) Hoàng Văn Hoan , Đại học Kinh tế Quốc dân Luâ ̣n án trình bày sở lý luận nội dung quản lý nhà nước kinh doanh du lịch Thực trạng quản lý nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam số giải pháp nhằm hồn thiện quản lí nhà nước lao động ngành Luâ ̣n án t iế n si ̃ kinh tế : “Các giải pháp tài nhằm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010” (2004) Chu Văn Yêm , Học viện Tài Đề tài nghiên cứu thực trạng du lịch Việt Nam, thực trạng sử dụng giải pháp tài hoạt động du lịch nhằm tác động tích cực hạn chế chúng Qua đề xuất sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống giải pháp tài nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam đến 2010 Luận văn tha ̣c sỹ lịch sử : “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi (1986-2001)” (2007) Nguyễn Văn Tài , Trung tâm đào ta ̣o , bồ i dưỡng giảng viên lý luâ ̣n chiń h tri ̣ Luâ ̣n văn đã khái quát tình hình kinh tế du lịch qua giai đoạn khác thời kỳ đổi mới, thời kỳ đầu (19861996) giai đoạn phát triển quan trọng du lịch (1996-2001) Tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ Phân tích đánh giá kết đạt z thành tựu bước đầu kinh tế du lịch Rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch 15 năm đổi Đảng Từ đó , nêu lên số giải pháp đố i với sự phát triể n của ngành… Đối với vấn đề phát triển kinh tế du lịch Nin h Bình đã có mô ̣t số công trình nghiên c ứu như: Non nước Ninh Bình (2004) Sở Du lịch Ninh Bình xuất giới thiệu cách hệ thống đầy đủ TNDL Ninh Bình; “Địa chí Ninh Bình”(2010) Ban Tuyên giáo Ninh Bình Viện Khoa học Xã hội Việt Nam phát hành, giới thiệu lĩnh vực: địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, hệ thống trị , quốc phịng, an ninh huyện , thị xã, thành phố địa bàn Ninh Bình Ć n sách cung cấp , cập nhật cho nhà quản lý, nghiên cứu lịch sử, văn hóa, độc giả ngồi tỉnh thơng tin, hình ảnh, số liệu, tư liệu mới, xác khoa học, tiện lợi cho việc tra cứu trích dẫn thơng tin tư liệu; tìm hiểu lịch sử hàng nghìn năm; nét văn hóa truyền thống cổ xưa, di tích lịch sử, danh thắng, ẩm thực đặc sắc vùng đất cố đô xưa Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Kinh tế : “Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình” (2007) tác giả Mai Thị Thanh , Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Luâ ̣n văn ̣ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động du l ịch, khẳng định du lịch ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình thời gian qua; kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân, vấn đề đặt cần giải Đề xuất phương hướng, mục tiêu số giải pháp cụ thể phía nhà nước công tác quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Ninh Bình từ đến năm 2010 năm Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Khu vực ho ̣c : “Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực Hoa Lư phụ cận” (2009) tác giả Phạm Văn Thắ ng, Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển Đề tài triǹ h bày tổng quan vấn đề lý luận phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững Việt Nam giới Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch huyện Hoa Lư phụ cận Phân tích trạng phát 10 z 3.4.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nhiễm mơi trường vệ sinh môi trường, đặc biệt điểm nhạy cảm gần khu, điểm du lịch tuyến giao thông Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường khu du lịch trọng điểm Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải mặt đất, mặt nước khu, điểm du lịch 3.4.4 Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ hệ thống núi đá vơi, hang động, nhũ đá lồi động vật hoang dã 3.4.5 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Nghiêm cấm hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Nghiên cứu thành lập đường dây nóng xử lý ý kiến phản ánh, thắc mắc khách du lịch Nghiên cứu thành lập trạm công an cụm xã điểm du lịch lớn chùa Bái Đính, Tam Cốc-Bích Động Xây dựng phương án tổ chức lực lượng đảm bảo trật tự công cộng điểm du lịch 3.4.6 Triển khai công tác điều tra du lịch, xây dựng phương án thống kê du lịch phù hợp với yêu cầu tỉnh phù hợp với Luật Du lịch 3.4.7 Thành lập Hiệp hội Du lịch Ninh Bình Hiệp hội nghề du lịch Hiệp hội sở lưu trú, Hiệp hội Lữ hành, Hiệp hội Hướng dẫn viên, Hiệp hội đầu bếp 3.5 Phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch 3.5.1 Phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng chiến lược quảng bá phù hợp cho du lịch Ninh Bình Đầu tư kinh phí thích đáng cho cơng tác quảng bá Trước hết cần xác định thị trường trọng điểm nước để quảng bá cho phù hợp (tập trung vào thị trường Pháp Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc Newzeland, Đông bắc Á) Tổ chức hoạt động liên kết tập 147 z trung quảng bá vào trung tâm phân phối khách lớn Việt Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tranh thủ thời hội nhập quốc tế, liên kết với nước để mở rộng thị trường quốc tế, tham dự hội chợ, chương trình xúc tiến du lịch nước quốc tế Hàng năm có kế hoạch mời phóng viên du lịch, hãng hàng không, chủ hãng du lịch lớn nước quốc tế tới khảo sát, tuyên truyền sản phẩm du lịch Ninh Bình 3.5.2 Tăng cường công tác xúc tiến du lịch Trước hết tổ chức điểm cung cấp thông tin miễn phí cho khách du lịch trung tâm Thành phố Ninh Bình Khu du lịch Tam Cốc-Bích Động Nâng cấp trang web du lịch Ninh Bình Tổ chức thi ảnh, thi sáng tác tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học nghệ thuật giới thiệu điểm, khu du lịch Ninh Bình, lựa chọn tác phẩm đặc sắc để xây dựng hệ thống ấn phẩm quảng bá hấp dẫn cho du lịch đồ, tập gấp, ảnh, sách hướng dẫn, sách dư địa chí, phim tài liệu, phim truyện quà tặng đặc trưng miền đất Ninh Bình Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình, quảng bá du lịch Ninh Bình, tiến tới phủ sóng qua vệ tinh để quảng bá rộng rãi nước quốc tế 3.5.3 Xây dựng hệ thống tích hợp thơng tin liệu liên quan đến đầu tư phát triển du lịch, tăng cường chức tư vấn, đầu tư du lịch để hỗ trợ nhà đầu tư thực quy trình thủ tục đơn giản, hiệu 3.6 Chuẩn hoá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch 3.6.1 Tiến hành điều tra, thống kê, phân tích lao động ngành du lịch để xác định nhu cầu đào tạo, trọng nguồn nhân lực trực tiếp nhằm chuyển đổi mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực du lịch Căn vào tiêu chuẩn, định mức lao động ngành du lịch xây dựng kế hoạch lộ trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch giai đoạn 2010-2015, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020 148 z 3.6.2 Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán quản lý, doanh nghiệp người dân làm du lịch Tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo đối tượng quản lý ngành nghề mang tính đặc thù sơ cấp cứu y tế, an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy Trước mắt làm tốt công tác liên kết đào tạo, tập trung vào lĩnh vực: lễ tân, buồng, bàn, bar, kỹ thuật chế biến ăn, thuyết minh viên, bán hàng, chụp ảnh, vận chuyển khách Giai đoạn đầu lựa chọn phương pháp đào tạo ngắn hạn "cầm tay việc" để khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực trước mắt Giai đoạn từ 2015 trở đi, đầu tư đào tạo quản lý lữ hành hướng dẫn viên Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức lớp khiếu văn hố nghệ thuật, mơn nghệ thuật truyền thống Trước mắt nghiên cứu thành lập Khoa Văn hoá quần chúng Đại học Hoa Lư 3.6.3 Khuyết khích doanh nghiệp phối hợp với quan chuyên môn UBND tỉnh đào tạo nguồn nhân lực Khai thác nguồn hỗ trợ đào tạo cho du lịch, đặc biệt nguồn hỗ trợ quốc tế từ dự án nước 3.7 Nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng phát triển du lịch 3.7.1 Quán triệt để nâng cao nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dan tỉnh vai trò, nhiệm vụ cần thiết phải phát triển du lịch tác động đóng góp tích cực ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: quan điểm đạo mục tiêu phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2010-2030 Tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm đơn vị cá nhân việc phát triển du lịch 3.7.2 Hàng năm tổ chức đoàn học tập kinh nghiệm quản lý du lịch tỉnh bạn có du lịch phát triển kinh nghiệm nước ngồi có lợi du lịch nhue Ninh Bình để tiếp thu kinh nghiệm tốt tỉnh, thành phố nước giới phát triển du lịch 149 z 3.7.3 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng cho nhân dân, đặc biệt cư dân trực tiếp tham gia hoạt động liên quan đến du lịch khu du lịch trọng điểm huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Yên Mô, Nho Quan, thị xã Tam Điệp Thành phố Ninh Bình văn hố giao tiếp, thái độ ân cần, tạo ấn tượng tốt đẹp du khách, gìn giữ mơi trường du lịch III Tổ chức thực UBND tỉnh xây dựng kế hoạch cụ thể tiến độ thời gian hoàn thành nhiệm vụ nêu nghị quyết, phân công rõ trách nhiệm ngành, cấp tổ chức thực Định kỳ tháng lần tổng hợp kết quả, báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Các sở, ban, ngành, huyện, thành, thị uỷ vào Nghị kế hoạch UBND tỉnh, xây dựng kế hoạch cụ thể đơn vị mình, chủ động triển khai phối hợp với đơn vị có liên quan để thực Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Ban Dân vận Tỉnh uỷ, Đài Phát truyền hình tỉnh, Báo Ninh Bình, Mặt trận Tổ quốc đồn thể đẩy mạnh cơng tác tư tưởng, thơng tin, tun truyền, vận động đồn viên, hội viên toàn thể nhân dân thực nghị Văn phòng Tỉnh uỷ, ban Tỉnh uỷ có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực Nghị quyết, định kỳ báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Nghị kế hoạch thực UBND tỉnh phổ biến đến chi bộ./ Nơi nhận: T/M TỈNH UỶ - Ban Bí thư TW Đảng (để báo cáo); BÍ THƯ - Các đ/c BCH Đảng tỉnh; - Các Ban cán Đảng, Đảng đoàn, sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh; Đã ký - Các huyện, thành, thị uỷ, ĐUTT tỉnh; - Chánh, Phó VPTU; Đinh Văn Hùng - Lưu VPTU 150 z Phụ lục 3: Danh mục di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp quốc gia Ninh Bình, tính đến năm 2008 Tên gọi STT Địa điểm Loại Núi Non Nước TX Ninh Bình DT, CM Động Thiên Tơn Ninh Mỹ (Hoa Lư) DT Núi Cánh Diều TX Ninh Bình DT Đền vua ĐinhĐền vua Lê Trường Yên (Hoa Lư) LS, DT Hang Muối Trường Yên (Hoa Lư) CM Hang Quân Trường Yên (Hoa Lư) CM Núi chùa Am Trường Yên (Hoa Lư) CM Chiến khu Quỳnh Lưu, cầu Rịa Quỳnh Lưu (Nho Quan) CM Nhà thờ đá Phát Diệm Lưu Phương (Kim Sơn) KTNT 10 Trung tâm Phòng tuyến Tam Điệp TX Tam Điệp LS, DT 11 Đền Thánh Nguyễn Gia Thắng (Gia Viễn) KTNT 12 Chùa động Địch Lộng Gia Thanh (Gia Viễn) DT 13 Chùa Trung Trữ Ninh Giang (Hoa Lư) LS 14 Đền Nguyễn Công Trứ Quang Thiện (Kim Sơn) LS 15 Nhà thờ mộ Vũ Duy Thanh Khánh Hải (Yên Khánh) LS 16 Chùa Dâu Khánh Hòa (Tam Điệp) KTNT 17 Đền Độc Hội Ninh An (Hoa Lư) KTNT 18 Đền Năn Yên Thắng (Yên Mô) LS 19 Đền Bình Hải n Nhân (n Mơ) KTNT 20 Đền thờ Đinh Tiên Hoàng Gia Phong (Gia Viễn) LS 151 z 21 Chùa Lôi Sơn Gia Phong (Gia Viễn) KTNT 22 Chùa Đẩu Long TX Ninh Bình 23 Đền Văn Giáp Khánh An (Tam Điệp) LS, KTNT LS 24 Đền Cả La Mai Ninh Giang (Hoa Lư) LS, KTNT 25 Nhà thờ họ Đào Ninh An (Hoa Lư) LS 26 Chùa Tháp Khánh Thịnh (Yên Mô) KTNT 27 Tam Cốc Ninh Hải (Hoa Lư) TC 28 Đền Thái Vi Ninh Hải (Hoa Lư) LS, NT 29 Chùa Động Bích Động Ninh Hải (Hoa Lư) DTLS 30 Đền La Yên Thành (Yên Mô) LS 31 Chùa động Bàn Long Ninh Xuân (Hoa Lư) LS 32 Dốc Giang Phúc Long (Nho Quan) LS 33 Đền Thượng, chùa Phúc Long Khánh Phú (Yên Khánh) LS, NT 34 Mộ, nhà thờ Vũ Phạm Khải Yên Mạc (Yên Mô) LS 35 Đền thôn Đỗ Khánh Nhạc (Yên Khánh) KTNT 36 Đền, chùa thôn Năm Khánh Tiên (Yên Khánh) LS 37 Động Hoa Lư Gia Hưng (Gia Viễn) LS 38 Nhà thờ Ninh Tốn Yên Mỹ (Yên Mô) LS 39 Đền Kiến Ốc Khánh Trung (Yên Khánh) KTNT 40 Đền, chùa Khương Dụ Yên Phong (Yên Mô) KTNT 41 Đền Tiên Yên Chùa Kim Long Khánh Lợi (Yên Khánh) LS, NT 152 z 42 Đền Kê Tượng Kê Hạ Ninh Vân (Hoa Lư) KTNT 43 Chùa Phong Phú Ninh Giang (Hoa Lư) DT 44 Đền Quảng Phúc Yên Phong (Yên Mô) KTNT 45 Đền Sầy Sơn Thành (Nho Quan) DT 46 Thung Lóng Phú Long (Nho Quan) DT 47 Khu trũng Đồng Báng Sơn Lai (Nho Quan) KTNT 48 Núi chùa Bái Đính Gia Sinh (Gia Viễn) LS 49 Đền Tam Thánh chùa Yên Lữ Khánh An (Yên Khánh) KTNT 50 Chùa động Hoa Sơn Ninh Hòa (Hoa Lư) KTNT 51 Đình Mỹ Hạ Giao Thủy (Nho Quan) LS 52 Động Am Tiên Trường Yên (Hoa Lư) LS, DT 53 Chùa Nhất Trụ Trường Yên (Hoa Lư) LS 54 Nhà thờ mộ Nguyễn Bặc Gia Hưng (Gia Viễn) LS 55 Đình chung Lân Khê Khánh Thượng (n Mơ) KTNT 56 Chùa An Nậu Ninh Khánh (Hoa Lư) KTNT 57 Chùa Lạc Khoái Gia Lạc (Gia Viễn) KTNT 58 Chùa Phúc Nhạc Khánh Nhạc (Yên Khánh) KTNT 59 Đình Phù Sa Yên Lâm (Yên Mô) KTNT 60 Chùa Kiến Ốc Khánh Trung (Yên Khánh) KTNT 61 Nhà thờ Đinh Huy Đạo Gia Phong (Gia Viễn) LS 62 Đình Vân Thị Gia Tân (Gia Viễn) KTNT Yên Mạc (Yên Mô) DTLS Đền 63 thờ Đền thờ Thái phó Lê Niệm 153 z 64 Đình Yên Phú Khánh An (Yên Khánh) DTLS 65 Đình Ngơ Khê Hạ Ninh Hịa (Hoa Lư) DTLS 66 Đình Yên Trạch Trường Yên (Hoa Lư) DTLS 67 Chùa Ngần Trường Yên (Hoa Lư) DTLS 68 Phủ Đông Vương Trường Yên (Hoa Lư) DTLS 69 Phủ Kính Thiên Trường Yên (Hoa Lư) DTLS 70 Đền thờ Thục tiết công chúa Trường Yên (Hoa Lư) DTLS 71 Bia cửa Đông Trường Yên (Hoa Lư) DTLS 72 Lăng vua Đinh lăng vua Lê Trường Yên (Hoa Lư) DTLS 73 Đình Trùng Thượng Gia Tân (Gia Viễn) DT 74 Đình Trùng Hạ Gia Tân (Gia Viễn) DT 75 Khu vực núi Kiếm Lĩnh Gia Tiến (Gia Viễn) DTLS 76 Đình Ác Sơn Thành (Nho Quan) KTNT 77 Đền Chất Thành Chất Bình (Kim Sơn) KTNT 78 Đình Thượng Kiệm Thượng Kiệm (Kim Sơn) DTLS Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình 154 z Phụ lục 4: Bảng: Lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 1995 - 2010 Đơn vị tính: Lượt khách Tổng số khách du lịch Năm Số lượng % tăng so với năm trước Khách quốc tế Số lượng % tăng so với năm trước Khách nội địa Số lượng % tăng so với năm trước 1995 180.500 10,82% 58.000 11,98% 122.500 10,28% 1996 205.800 14,02% 66.650 14,91% 139.150 13,59% 1997 234.104 13,75% 60.667 -8,98% 173.437 24,64% 1998 307.698 31,44% 83.048 36,89% 224.650 29,53% 1999 405.600 31,82% 96.400 16,08% 309.200 37,64% 2000 451.000 11,19% 111.000 15,15% 340.000 9,96% Tăng TB 1995 - 2000 20,10% 13,86% 22,65% 2001 510.700 13,24% 159.850 44,01% 350.850 3,19% 2002 647.072 26,70% 254.375 59,13% 392.697 11,93% 2003 739.671 14,31% 218.805 -13,98% 520.866 32,64% 2004 877.343 18,61% 287.900 31,58% 589.443 13,17% 2005 1.021.236 16,40% 329.847 14,58% 691.389 17,30% 2006 1.186.988 16,23% 375.017 12,04% 811.971 31,09% 2007 1.518.559 27,93% 457,902 22,11% 1.060.639 30,63% 2008 1.900.888 25,18% 584.400 27,62% 1.316.488 24,12% 2009 2.390.905 25,78% 601.785 2,97% 1.789.120 35,90% 2010 3.232.412 35,19% 721.051 19,81% 2.511.361 40,36% Tăng TB 2001 - 2010 21,95% 21,58% 24,03% Tăng TB 1995 - 2010 21.02% 17,72% 23,34% Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình 155 z Phụ lục 5: Bảng: Hiện trạng sở lưu trú Ninh Bình giai đoạn 1995 - 2010 Hạng mục 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số Cơ sở lưu trú 25 35 35 40 45 60 76 86 95 98 107 126 Tổng số phòng 240 500 511 561 626 815 1.051 1.157 1.348 1.402 1658 2.377 Tổng số giường - 800 869 937 1.064 1.468 1.742 - 1.987 2.235 2780 4.227 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình 156 z Phụ lục 6: Bảng: Phân loại nguồn vốn nước theo khu du lịch tỉnh Ninh Bình tính đến 31/12/2008 Đơn vị: triệu đồng Vốn tư nhân Vốn Ngân sách Tổng vốn đầu tư STT Khu du lịch Khu DL Kênh Gà, Vân Trình, Vân Long 484.930 43.289 528.219 Khu DL vườn QG Cúc Phương 355.082 36.619 391.701 Khu phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn 23.583 23.583 Khu DL Hồ Yên Thắng, Đồng Thái Khu DL Kim Sơn, nhà thờ đá Phát Diệm 10.107 10.107 Khu DL Trung tâm thành phố Ninh Bình 973.160 973.160 Khu DL Tam Cốc Bích Động, Tràng An 639.597 4.020.257 4.659.854 Tổng vốn đầu tư vào DL Tỉnh 1.074.840 1.074.840 3.561.299 4.100.165 7.661.464 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch Ninh Bình 157 z Phụ lục 7: Bảng: Tổng hợp dự án đầu tư vào khu du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình Đơn vị : triệu đồng Tên dự án Chủ đầu tư CT ĐTPTTM Hoàng Phát CTTNHH Thiên Trường An XD cơng trình NB Complex building XD nhà nghỉ, dịch vụ du lịch XD Khách sạn, khu công viên xanh Hồ Biển Bạch XD Khách sạn tiêu chuẩn XD dịch vụ du lịch sinh thái nuôi trồng thủy sản XD nhà hàng khách sạn dịch vụ du lịch XD khu liên hợp khách sạn nhà hàng XD Trung tâm vui chơi giải trí ẩm thực Minh Phố XD Khách sạn Quang Dũng Vốn đầu tư Thời gian 199.053 2005-2008 6.450 2006-2007 DNTN Minh Đức 15.490 2006-2007 DNTN Hoàng Sơn 27.987 2007-2009 CTTNHH Thái Thịnh 14.578 2007-2008 DNTN Chính Tâm CTCP Long Thúy Đằng 13.947 2007-2008 CTTNHH Minh Phố 79.999 2008-2010 DNTN Quang Dũng XD Khu nuôi trồng thủy sản kết hợp nhà nghỉ CTTNHH Xuân Đạt Tổng vốn đầu tư vào Khu 12.500 2007-2009 553.092 50.064 2007-2009 973.160 Nguồn: Phòng Thẩm định, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ninh Bình 158 z Phụ lục 8: Một số hình ảnh du lịch Ninh Bình Ảnh 1: Khu du lịch sinh thái Tràng An Ảnh 2: Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long 159 z Ảnh 3: Cố đô Hoa Lư Ảnh 4: Nhà thờ đá Phát Diệm 160 z Ảnh 5: Chùa Bái Đính Ảnh 6: Lễ rước Thánh Trần khu du lịch tâm linh Tràng An - Bái Đính (ngày 18.3 âm lịch) 161 z ... Ninh Bình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế du lịch tỉnh; hoạt động kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình năm từ 1996 đến 2010 * Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn tập trung tìm hiểu lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh. .. kết đạt kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 đến năm 2010; bước đầu rút số học kinh nghiệm lãnh đạo đạo Đảng Tỉnh trình đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn... 2: Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch năm 2001 - 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm 14 z Chương ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:24

w