1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ những phương tiện nối kết trong văn bản nghệ thuật (dựa trên cứ liệu thơ nguyễn bính)

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Anh Vũ Những phương tiện nối kết trong văn bản nghệ thuật (Dựa tren cứ liệu thơ Nguyễn Binh) Luận văn ThS Ngôn ngữ h[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Anh Vũ Những phương tiện nối kết văn nghệ thuật (Dựa tren liệu thơ Nguyễn Binh) Luận văn ThS Ngôn ngữ học: 60 22 01 Nghd : TS Hoàng Cao Cương z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………1 Mục đích nghiên cứu………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những xuất phát điểm……………………………… I Nối kết gì? Nối kết mối quan hệ với ngữ pháp học………………… Những quan điểm trước…………………………………… Quan điểm chúng tôi……………………………………… Nối kết văn nghệ thuật…………………………… II Đôi nét thân nghiệp Nguyễn Bính………… Chương 2: Những phương tiện nối kết thơ Nguyễn Bính thời tiền chiến…………………………………… Những biểu lớp bề mặt Hệ thống phương tiện từ vựng tín hiệu thẩm mĩ Chủ đích chủ thể sáng tạo văn Chương 3: Nguyễn Bính nhà thơ phong cách Nguyễn Bính nhà thơ tiền chiến Nguyễn Bính nhà thơ đồng quê Nguyễn Bính nhà thơ sở trường lục bát PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO z Mở đầu Lý chọn đề tài Liên kết văn lĩnh vực mẻ nghiên cứu ngôn ngữ học Giói nghiên cứu ngữ pháp sớm nhận rằng, thoả mãn với việc xem câu đơn vị trung tâm nghiên cứu ngữ pháp mà cần phải đặt trường đoạn lớn Thế nhưng, cần phải hướng đến việc liên kết chỉnh thể văn bản, chí liên văn bản, nói cho cụ thể văn thuộc chủ thể sáng tạo chúng có liên kết với nào? Những nghiên cứu ngữ pháp văn nói chung nối kết nói riêng tác giả trước Việt Nam thường tập trung vào liệu văn xi để ý đến liệu thơ Đứng trước tình hình trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Những phƣơng thức nối kết văn nghệ thuật (dựa liệu thơ Nguyễn Bính) với mong muốn đề hướng tiếp cận cho nghiên cứu nối kết văn nói chung đặc biệt văn thi ca nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phương tiện nối kết tác phẩm thơ trước cách mạng Nguyễn Bính 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu nghiên cứu gồm 94 thi phẩm tiêu biểu viết trước Cách Mạng tháng 8/1945 94 tác phẩm rút từ tập thơ trước Cách mạng Nguyễn Bính tập thơ là: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa z sổ(1941), Người gái lầu hoa (1942), Mây Tần (1942) Mười hai bến nước (1942) Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp truyền thống ngôn ngữ học là: phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh - đối chiếu Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành thống kê, phân tích, v.v… Mục đích nghiên cứu Qua luận văn, chúng tơi muốn tiếp cận giới nghệ thuật thơ ca Nguyễn Bính qua đường tìm nối kết tất tác phẩm Sự nối kết hình thành dựa cấu trúc bề sâu chủ đích chủ thể sáng tạo tác phẩm Sau cùng, chúng tơi hy vọng vẽ lược đồ giới nghệ thuật tác phẩm trước Cách mạng Nguyễn Bính Bố cục luận văn Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Phần Nội Dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những xuất phát điểm Chương 2: Những phương tiện nối kết thơ Nguyễn Bính thời tiền chiến Chương 3: Nguyễn Bính nhà thơ phong cách z PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG XUẤT PHÁT ĐIỂM I Nối kết gì? 1.Nối kết mối quan hệ với ngữ pháp học Như ta biết, ngữ pháp học truyền thống coi câu đơn vị bản, có ý nghĩa hồn chỉnh, có cấu tạo ngữ pháp, có tính chất độc lập, có chức thơng báo tạo lập văn Nói cách khác, giới ngữ pháp tập trung vào nghiên cứu câu đơn vị mang đặc tính thang bậc đơn vị ngành học Tuy nhiên, người ta nhận thấy, việc nghiên cứu ngữ pháp học theo cách tập trung vào đơn vị câu giải nhiều vấn đề nảy sinh mà ngôn ngữ học đại rõ Các vấn đề là: - Tính mơ hồ câu - Ý định tham chiếu người nói - Chủ đích giao tiếp mà người nói gửi gắm - Thơng tin phi nguyên văn - Dung lượng thông tin lớn nghĩa câu - Nghĩa tham chiếu đơn vị lời nói đặc biệt - Câu khơng có chức giao tiếp Như vậy, người ta phải tiến tới việc nghiên cứu câu khung rộng lớn Đó chuỗi câu văn Những nghiên cứu ngữ pháp theo hướng đổi tính từ lí thuyết giao tiếp – thông điệp năm 30 kỷ 20, nghiên cứu theo quan điểm trường phái tạo sinh Và vào năm 50 kỷ trước, Harris người quan điểm lập nên Ngữ pháp văn (text grammar) với thủ pháp phân tích ngơn z ngữ học cho chuỗi câu có văn Tiếp đến, ngôn ngữ học đại ngả sang hướng chức luận đương nhiên nghiên cứu ngữ pháp chuyển động theo xu hướng Theo đó, nhà ngữ pháp thường đặt lên hàng đầu việc tìm hiểu khái qt hố đặc điểm nhận diện phương tiện liên kết danh sách phân tích vị trí phương tiện hệ thống liên kết diễn ngôn Tuy thế, ngữ pháp theo chức luận bộc lộ hạn chế thực tế, q trình nhận giải nghĩa thông điệp không theo đường phân tích yếu tố, phân tích phát ngơn diễn ngơn mà theo cách tổng hợp, lấy điểm xuất phát từ giả định chủ quan ngữ cảnh giả định chủ quan giới giao tiếp Những giả định chỗ bám người nói giải thuyết nghĩa, tìm thơng tin mà người gửi muốn ký thác cho diễn ngôn Chúng hình thành qua vốn kinh nghiệm niềm tin chia sẻ người tham gia giao tiếp Nói cách khác, ngữ pháp chức phân biệt cứng nhắc liên kết hình thức kiên kết nội dung làm cho ngữ pháp văn không thoát định đề lưỡng phân khiên cưỡng Saussure tiếp trào lưu ngôn ngữ học lấy yếu tố (item) làm trọng, nơi vắng bóng chế chuyển đổi từ hình thức sang nội dung ngược lại lời nói bình thường diễn hàng ngày Cho đến thập niên cuối kỷ 20, nghiên cứu Dik đặt dấu chấm hết cho Tạo sinh luận việc xây dựng chế ngữ pháp sản sinh vô hạn câu khơng biết số câu dùng câu không dùng, tiếp tục lại phải xây dựng hàng loạt luật chế định để gạt bớt câu thực tế không dùng , “thứ ngữ pháp vứt đi” Tương tự vậy, việc tin dựa vào đặc điểm ngữ cảnh giả định có sở người tiếp nhận mà giải thông điệp điều tính khả thi Bởi lẽ, thực tế, người nhận thông z tin làm cách máy móc điểm qua tất đặc điểm ngữ cảnh cân nhắc đặc điểm để cuối rút phương án giải mã cho phát ngôn cụ thể có thực tế giao tiếp Như vậy, nhiều kiện giao tiếp, nội dung quan trọng hành vi ngơn ngữ khơng nằm hình thức thể mà ngụ ý nằm hình thức giao tiếp Ở đây, dùng mức độ giao tiếp thành cơng (successful communication) để đánh giá hiệu thông hiểu hành động ngôn từ cụ thể, tức mức độ hiểu nghĩa phát ngơn từ phía người tiếp nhận Khái niệm quy định thông đạt chủ đích từ phái nguồn đến phía đích đích nhận vốn kinh nghiệm niềm tin chung nguồn đích Như vậy, việc tri nhận nghĩa văn phải dựa vào ngôn cảnh nhận qua hành động ngôn từ kế tiếp, qua phát ngôn (môi trường hội thoại) hay qua câu (môi trường văn bản) Để liên tục thể hành động ngôn từ vậy, ta cần đến nối kết hay phƣơng tiện nối kết Những nghiên cứu nối kết Việt Nam 2.1 Các quan điểm trƣớc Ở Việt Nam từ trước đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ pháp văn nói chung nối kết nói riêng Xin nói rằng, thay cách dùng thuật ngữ “nối kết”, nhà ngữ pháp Việt Nam trước đến đa số sử dụng thuật ngữ liên kết Vì lẽ đó, sau xin điểm lại cơng trình nghiên cứu liên kết văn Việt Nam Có thể tổng kết tác phẩm mang tính chất chuyên luận tác phẩm mang tính chất nghiên cứu Đầu tiên chuyên luận Hệ thống liên kết văn Trần Ngọc Thêmm xuất lần đầu năm 1985 tái năm 1999 Tác phẩm thứ z hai Giao tiếp – Văn - Mạch lạc – Liên kết - Đoạn văn Diệp Quang Ban với lần xuất 1998, 1999 2002 Một cơng trình khiêm tốn Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nguyễn Thị Việt Thanh, thực chất biến thể hình thức trình bày tác phẩm Trần Ngọc Thêm Chuyên luận thứ tư Ngữ trực thuộc tình lược văn Phạm Văn Tình Tuy nhiên, từ tựa đề cho thấy, tác phẩm tự giới hạn lại phạm vi nó, khảo sát đối tượng ngữ trực thuộc vấn đề tỉnh lược mà Tác phẩm gần báo Cơ sở nối kết lời tiếng Việt Hồng Cao Cương, đăng Tạp chí Ngôn Ngữ số 8+9/2007 Chúng dùng thuật ngữ nối kết theo quan điểm tác giả Hoàng Cao Cương tiếp tục trình bày rõ lý sử dụng thuật ngữ phần luận văn Trần Ngọc Thêm tác phẩm đưa phân biệt liên kết hình thức liên kết nội dung Liên kết hình thức hiểu dấu hiệu tạo liên kết bề mặt văn bản, tổng kết khái quát lại thành thủ pháp Còn liên kết nội dung thứ liên kết vĩ mơ, xuyên suốt toàn văn làm nên chủ đề văn bản, định việc hình thành văn Theo đó, liên kết hình thức Trần Ngọc Thêm tổng kết lại thành 10 phép, bao gồm: Phép lặp Phép đối Phép đồng nghĩa Phép liên tưởng Phép tuyến tính Phép đại từ Phép tỉnh lược yếu Phép nối lỏng Phép tỉnh lược mạnh 10.Phép nối chặt z Liên kết nội dung bao gồm hai bình diện liên kết chủ đề liên kết logic Liên kết chủ đề bao gồm liên kết trì chủ đề liên kết phát triển chủ đề Liên kết logic bao gồm liên kết logic bên câu liên kết logic câu với câu Khác với Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban (DQB) phân biệt hai thuật ngữ “liên kết” “mạch lạc” Với DQB, mạch lạc có hai cấp độ Cấp độ hiểu là: “cái tầm rộng mà lời nói tiếp nhận có mắc vào nhau, khơng phải tập hợp câu nói khơng có liên quan đến nhau" Ở cấp độ 2, mạch lạc hiểu “ nối kết có tính chất logic trình bày trình triển khai cốt truyện, truyện kể v.v…, lệ thuộc vào việc tạo kiện kết nối với nhau, dây liên hệ thuộc ngơn ngữ” DQB cịn phân biệt loại mạch lạc lớn là: mạch lạc quan hệ nghĩa – logic từ ngữ văn bản, mạch lạc quan hệ từ ngữ văn với nói tới tình bên ngồi văn mạch lạc quan hệ thích hợp với hành động nói Cịn liên kết hiểu “quan hệ hai yếu tố ngôn ngữ nằm hai câu theo kiểu giải thích nghĩa cho (…)muốn hiểu nghĩa cụ thể yếu tố phải tham khảo nghĩa yếu tố kia, sở hai câu chứa chúng liên kết với nhau” Nói tóm lại, theo DQB, mạch lạc yếu tố bao trùm lên liên kết DQB đưa phép liên kết chủ yếu sau: Phép quy chiếu, gồm: - Quy chiếu - Quy chiếu định - Quy chiếu so sánh Phép Phép tỉnh lược Phép nối Phép liên kết từ vựng, gồm: z - Lặp từ ngữ - Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa - Dùng từ ngữ trái nghĩa - Phối hợp từ ngữ 2.2 Quan điểm Như dõi theo quan điểm người trước, thấy Trần Ngọc Thêm Diệp Quang Ban trọng tới liên kết hình thức Thế thực tế, nhiều trường hợp, ta bặt gặp phát ngơn có đủ sức liên kết với nhau, tạo chỉnh thể giao tiếp mà khơng cần đến dấu hiệu móc nối hình thức Chẳng hạn đoạn đối thoại sau đây: Con: Sáng mai nộp học phí mẹ Mẹ: Bố mày phải cuối tuần sau Như vậy, rõ ràng khơng có dấu hiệu hình thức để liên kết hai câu tiền giả định hàm ngôn, mối liên hệ ngữ nghĩa nằm văn bản, người ta tới thành công giao tiếp Thêm nữa, trật tự nối tiếp hai phát ngôn điều quan trọng mang tính chất cần yếu để đoạn đối thoại thông suốt mẹ Cũng xin nói thêm rằng, đối thoại dạng bị rút gọn, bị tỉnh lược dạng hoàn chỉnh Bởi lẽ, tạo nét rườm, tạo độ dư thừa khơng cần thiết mà người ta cịn gọi “tràn tắc” Lượng ngơn ngữ sử dụng cách tiết kiệm mà đạt mục đích giao tiếp khả tối ưu chủ yếu lựa chọn sống hàng ngày Liên kết văn theo cách tác giả trước thường trọng vào kết nối liền mạch cặp đơi phát ngơn có văn với hiểu ngầm là: văn liền mạch, hay mạch lạc, liền mạch phát ngơn kế cận Thế nên, phân tích văn bản, người phân tích thường ý tìm tất dấu hiệu liên kết z ... liệu văn xi để ý đến liệu thơ Đứng trước tình hình trên, mạnh dạn chọn đề tài: Những phƣơng thức nối kết văn nghệ thuật (dựa liệu thơ Nguyễn Bính) với mong muốn đề hướng tiếp cận cho nghiên cứu... cứu nối kết văn nói chung đặc biệt văn thi ca nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phương tiện nối kết tác phẩm thơ trước cách mạng Nguyễn. .. điểm Chương 2: Những phương tiện nối kết thơ Nguyễn Bính thời tiền chiến Chương 3: Nguyễn Bính nhà thơ phong cách z PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG XUẤT PHÁT ĐIỂM I Nối kết gì? 1 .Nối kết mối quan

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN