1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khắc phục những bất cập trong chính sách bảo hiểm xã hội

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHUNG THỊ HÀ KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHUNG THỊ HÀ KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN HẰNG Hà Nội, 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình tác giả khác Học viên Chung Thị Hà z LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập khoa Khoa học Quản lý, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô làm việc giảng dạy khoa Khoa học Quản lý, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng Xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Trƣờng Giang – Vụ Bảo hiểm Xã hội – Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội nhiệt tình cung cấp thơng tin, tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian tác giả thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Xuân Hằng hƣớng dẫn, bảo tận tình để tác giả hồn thành khóa luận Kính chúc thầy cơ, gia đình bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! Học viên z MỤC LỤC trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 10 1.1 Khái niệm sách 10 1.2 Khái niệm sách Bảo hiểm Xã hội 13 1.3 Đặc trƣng sách Bảo hiểm Xã hội 18 1.4 Vai trị sách Bảo hiểm Xã hội 19 1.5 Tác động sách Bảo hiểm Xã hội 21 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động Bảo hiểm Xã hội 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI KỂ TỪ KHI LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH 26 2.1 Các chế độ Bảo hiểm Xã hội 26 2.1.1 Chế độ ốm đau 26 2.1.2 Chế độ thai sản 30 2.1.3 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 35 2.1.4 Chế độ hƣu trí 37 2.1.5 Chế độ tử tuất 44 2.2 Bảo hiểm Xã hội tự nguyện 47 2.3 Quỹ Bảo hiểm Xã hội 51 2.4 Thủ tục thực Bảo hiểm Xã hội 59 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 64 3.1 Điều chỉnh chế độ Bảo hiểm Xã hội cho phù hợp thống 64 z 3.1.1 Chế độ ốm đau 64 3.1.2 Chế độ thai sản 67 3.1.3 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 69 3.1.4 Chế độ hƣu trí 70 3.1.5 Chế độ tử tuất 74 3.2 Tạo điều kiện thu hút đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 77 3.3 Tạo hợp lý quy định Quỹ Bảo hiểm Xã hội 79 3.4 Đơn giản hóa hồ sơ, quy trình thực Bảo hiểm Xã hội 81 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm Xã hội BHXH TN Bảo hiểm Xã hội tự nguyện NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động TNLĐ – BNN Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Số lƣợt ngƣời hƣởng chế độ thai sản 31 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp quy định thời gian hƣởng chế độ thai sản số nƣớc giới 33 Bảng 2.4: Số ngƣời hƣởng chế độ TNLĐ BNN 35 Bảng 2.5: Tình hình giải chế độ hƣu trí 38 Bảng 2.6: Lƣơng hƣu bình quân ngƣời lao động đƣợc chi trả 38 Bảng 2.7: Tỷ trọng dân số dƣới 15 tuổi, 15-64 tuổi, 60 tuổi trở lên, 65 tuổi trở lên Chỉ số già hóa, thời kỳ 1989 – 2013 41 Bảng 2.8: Số ngƣời hƣởng trợ cấp BHXH lần nghỉ hƣu 42 Bảng 2.9: Tình hình thực chế độ tử tuất 45 Bảng 2.10: Số ngƣời tham gia BHXH TN 48 Bảng 2.11: Số ngƣời hƣởng chế độ hƣu trí theo loại hình BHXH TN 48 Bảng 2.12: Cân đối quỹ BHXH bắt buộc từ năm 2010 đến năm 2012 52 Bảng 2.13: Đầu tƣ quỹ BHXH dài hạn 53 Bảng 2.14: Lãi thu đƣợc từ hoạt động đầu tƣ quỹ BHXH 54 Bảng 2.15: Bảng chi phí quản lý quỹ BHXH qua năm từ 2008 đến 2012 57 Bảng 2.16: Tỷ lệ lãi đầu tƣ bình quân năm 59 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách Bảo hiểm Xã hội (BHXH) nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đƣợc hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn, với Điều lệ BHXH đƣợc ban hành năm 1961, sau bốn thập kỷ kể từ Điều lệ đƣợc thực thi Luật BHXH đƣợc ban hành năm 2006 Kể từ đây, sách BHXH ngày phát huy vai trò đảm bảo sống cho ngƣời lao động (NLĐ) họ bị tai nạn, rủi ro, ốm đau, hết tuổi lao động góp phần tạo ổn định xã hội, kinh tế, trị đất nƣớc Tuy nhiên, q trình thực hiện, sách BHXH cịn bộc lộ số điểm bất hợp lý nội dung nhƣ chế độ BHXH, Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH TN), Bảo hiểm thất nghiệp, vấn đề quản lý quỹ BHXH Những hạn chế làm ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ, gây nên công đối tƣợng thụ hƣởng, từ khơng tạo sức hút nhằm đẩy mạnh số ngƣời tham gia BHXH Xuất phát từ thực tế này, việc rà soát lại sách BHXH đƣa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế sách cần thiết, tơi lựa chọn đề tài: “Khắc phục bất cập sách Bảo hiểm xã hội” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách BHXH mối quan tâm lớn nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động (NSDLĐ) NLĐ Mối quan tâm động lực lớn để nhiều nhà khoa học nghiên cứu BHXH Sau tìm hiểu qua nhiều kênh thơng tin, tơi đƣợc biết có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách BHXH, cụ thể đề tài: Đề tài khoa học: "Vai trò nhà nƣớc việc thực sách BHXH" năm 1997 TS Bùi Văn Hồng làm chủ nhiệm đề tài Đề tài phân tích thực trạng vai trò nhà nƣớc việc thực sách BHXH Việt Nam qua thời kỳ (thời kỳ trƣớc năm 1995 thời kỳ từ năm 1995 đến 1997) Tuy nhiên, thời kỳ chƣa có Luật BHXH tổ chức z BHXH Việt Nam thành lập, nên đề tài làm rõ sách BHXH Nhà nƣớc thơng qua tổ chức cơng đồn, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Nghiên cứu tác giả Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến “Đổi sách BHXH ngƣời lao động” (Nxb Chính trị quốc gia, 1998) Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích sách BHXH với bất cập đề xuất kiến nghị đổi sách NLĐ Ở giai đoạn này, Luật BHXH chƣa đời nên nghiên cứu tập trung chủ yếu vào chƣơng XII Luật Lao động (1994) Do đó, kết nghiên cứu khơng cịn phù hợp với sách BHXH hành Đề tài: “Hoàn thiện quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam” năm 2004 Ts Đỗ Văn Sinh làm chủ nhiệm đề tài Nội dung đề án tập trung phân tích tình hình tài quỹ BHXH qua thời kỳ đƣa giải pháp liên quan đến quản lý cân đối quỹ BHXH Tiểu đề tài: “Hoàn thiện quy chế xét duyệt, thẩm định quản lý hồ sơ hƣởng chế độ Bảo hiểm Xã hội” năm 2005 Hà Văn Chi làm chủ nhiệm đề tài Trên sở phân tích thực trạng hồ sơ quy trình giải chế độ BHXH, tiểu đề án rút đƣợc ƣu điểm tồn thực trạng quy định hồ sơ quy trình giải chế độ BHXH Tên đề tài: “Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam” năm 2010 Ts Nguyễn Thị Chính làm chủ nhiệm đề tài Đây cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện hệ thơng tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH nƣớc ta Nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Dũng với viết “Hệ thống sách An sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hƣớng phát triển” tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, kinh tế kinh doanh 26 (2010) Bài viết trình bày thực trạng nhƣ đƣa định hƣớng cụ thể cho phát triển sách an sinh xã hội Trong có nêu số hạn chế sách BHXH giải pháp khắc phục, nhiên vấn đề lại đƣợc đƣa cách khái quát, chƣa cụ thể z quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH cho năm đóng BHXH trước 1/1/2010; 1,7 tháng mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH cho hai năm 2010 2011; 1,9 tháng mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH cho hai năm 2012 1013; 2,1 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH từ 2014 trở đi, tối đa không 24 tháng; mức thấp ba tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng.” 3.2 Tạo điều kiện thu hút đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện “Bảo hiểm xã hội tự nguyện sách mới, hướng đến bao phủ NLĐ nông dân, lao động tự làm nên gặp nhiều trở ngại nỗ lực thu hút đối tượng tham gia thu nhập phận đáng kể đối tượng thường thấp bấp bênh, khơng ổn định” [4; 19] Vì việc tạo điều kiện để thu hút đối tƣợng tham gia loại hình BHXH cần thiết Trƣớc hết nỗ lực nhằm cải thiện bất cập sách, để NLĐ nhận thấy loại hình bảo hiểm phù hợp, tạo điều kiện tốt cho họ tham gia hƣởng quyền lợi Về điều kiện hƣởng lƣơng hƣu – Điều 70 Luật BHXH: Nhằm mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện, kiến nghị sửa đổi khoản Điều 70 Luật BHXH nhƣ sau: “2 Trường hợp nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi thời gian đóng BHXH thiếu so với thời gian quy định điểm b khoản Điều đóng tiếp đủ hai mươi năm.” Về mức hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng Điều 71 Luật BHXH Quy định cịn có phân biệt cách tính tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu lao động nam lao động nữ, tạo nên không công thụ hƣởng đối tƣợng tham gia BHXH Vì vậy, nội dung khoản Điều 71 luật BHXH đƣợc kiến nghị sửa đổi nhƣ sau: “Điều 71 Mức lương hưu tháng 77 z “1 Mức lương hưu tháng tính 55% mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH quy định Điều 76 Luật tương ứng với hai mươi năm đóng BHXH, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 2%; mức tối đa 75%” Mức trợ cấp lần nghỉ hƣu Điều 72 Luật BHXH Để tạo công đối tƣợng thu hút nhiều lao động tham gia hình thức BHXH tự nguyện, kiến nghị điều chỉnh nhƣ sau: “Điều 72 Trợ cấp lần nghỉ hưu NLĐ đóng BHXH 30 năm, nghỉ hưu hưởng trợ cấp BHXH lần Mức trợ cấp BHXH lần tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở Cứ năm đóng BHXH tính 0,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH cho năm đóng BHXH trước 2010; 0,6% tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH cho hai năm 2010 2011; 0,65% tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH cho hai năm 2012 2013; 0,7% tháng mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH từ 2014 trở đi.” Mức hƣởng BHXH lần – Điều 74 Luật BHXH: Tôi kiến nghị sửa đổi điều 74 nhƣ sau: “Điều 74 Mức hưởng BHXH lần Mức hưởng BHXH lần tính theo số năm đóng BHXH, năm tính bằng; a) 1,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH cho năm đóng trước năm 2010; b) 1,7 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH vào năm 2010 2011 c) 1,9 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH vào năm 2012 2013 d) 2,1 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng từ năm 2014 trở đi.” 78 z Quy định trợ cấp mai táng – Điều 77 Luật BHXH: Điều 77 Luật BHXH: kiến nghị điều chỉnh khoản nhƣ sau: “3 Trường hợp đối tượng quy định khoản Điều bị Tòa án tuyên bố chết bị chết tù giam thân nhân hưởng trợ cấp quy định khoản Điều này.” Quy định trợ cấp tuất – Điều 78 Luật BHXH: Kiến nghị điều chỉnh khoản 1, Điều 78 Luật BHXH theo lộ trình tăng đóng góp vào quỹ BHXH nhƣ sau: “Điều 78 Trợ cấp tuất Người lao động đóng BHXH, người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH đóng BHXH từ đủ tháng trở lên, người hưởng lương hưu chết (kể chết tù giam) thân nhân hưởng trợ cấp tuất lần Mức trợ cấp tuất lần thân nhân đối tượng thuộc khoản Điều tính theo số năm đóng BHXH, năm tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH cho năm đóng BHXH trước 1/1/2010; 1,7 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH vào năm 2010 2011; 1,9 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH vào năm 2012 2013 2,1 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng từ năm 2014 trở đi.” 3.3 Tạo hợp lý quy định Quỹ Bảo hiểm Xã hội Các quy định quỹ BHXH bắt buộc đƣợc thực tốt khơng có q nhiều phát sinh, nhiên tồn số hạn chế cần phải điều chỉnh cho phù hợp Theo số điều khoản kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: Về mức đóng phƣơng thức đóng ngƣời sử dụng lao động Điều 92 Luật BHXH: Với thực trạng, việc giữ lại 2% số tiền đóng vào quỹ ốm đau thai sản gây khó khăn cho NSDLĐ việc hoàn tất thủ tục chi trả cho NLĐ Tôi kiến 79 z nghị sửa đổi điểm a khoản Điều 92 Luật BHXH khơng có quy định ngƣời sử dụng lao động giữ lại 2% số tiền đóng vào quỹ ốm đau thai sản để trả kịp thời cho NLĐ đủ điều kiện hƣởng chế độ Bổ sung thêm khoản Điều 92 Luật BHXH: “4 Số kết dư quỹ ốm đau thai sản quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau hai năm kể từ luật có hiệu lực lớn 50% tổng số thu BHXH quỹ, điều chỉnh giảm mức đóng cho năm sau Mức điều chỉnh thời điểm điều chỉnh Chính phủ quy định.” Quy định tiền lƣơng, tiền cơng tháng đóng BHXH bắt buộc - Điều 94 Luật BHXH: Nhằm giảm thiểu khả NSDLĐ đóng BHXH số tiền tiền lƣơng, tiền công thấp số tiền lƣơng, tiền công thực tế NLĐ nhận đƣợc Tôi kiến nghị quy định rõ ràng khoản Điều 94 Luật BHXH với nội dung cụ thể nhƣ sau: “Điều 94 Tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp công vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Tiền lương tính sở mức lương sở Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH tất khoản tiền người lao động nhận từ người sử dụng lao động thực công việc thoả thuận hợp đồng lao động, bao gồm mức lương khoản phụ cấp theo lương bao gồm phụ cấp ăn, phụ cấp lại.” Về chi phí quản lý - Điều 95 Luật BHXH Kiến nghị sửa khoản Điều 95 Luật BHXH nhƣ sau: 80 z “2 Chi phí quản lý BHXH bắt buộc theo mức chi phí quản lý đơn vị nghiệp Mức cụ thể Chính phủ quy định” Về nguyên tắc đầu tƣ quỹ BHXH bắt buộc - Điều 96 Luật BHXH Việc đầu tƣ quỹ BHXH cần phải đảm bảo an toàn, hiệu Tuy nhiên quy định nguyên tắc đầu tƣ quỹ BHXH Điều 96 Luật BHXH lại cứng nhắc, gây khó khăn cho việc đầu tƣ quỹ Vậy kiến nghị điều chỉnh Điều 96 Luật BHXH nhƣ sau: “Điều 96 Nguyên tắc đầu tư Hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH phải đảm bảo an tồn, đa dạng hóa hình thức đầu tư, hiệu thu hồi cần thiết.” 3.4 Đơn giản hóa hồ sơ, quy trình thực Bảo hiểm Xã hội Quy định hồ sơ tham gia BHXH – Điều 110 Luật BHXH: Kiến nghị sửa đổi khoản Điều 110 Luật BHXH nhƣ sau: “ Hồ sơ tham gia BHXH tự nguyện Tờ khai cá nhân theo mẫu tổ chức BHXH quy định Sổ BHXH người trước tham gia BHXH bắt buộc.” Quy định hồ sơ hƣởng chế độ ốm đau – Điều 112 Luật BHXH: Điều 112 Luật BHXH: kiến nghị bỏ khoản Sổ BHXH Quy định hồ sơ hƣởng chế độ thai sản – Điều 113 Luật BHXH: Điều 113 Luật BHXH, kiến nghị sửa đổi nhƣ sau: “Điều 113 Hồ sơ hưởng chế độ thai sản: 1.Bản giấy chứng sinh giấy khai sinh giấy chứng tử trường hợp sau sinh mà chết mẹ chết Sổ khám thai giấy khám thai trường hợp nữ khám thai; giấy xác nhận sở y tế có thẩm quyền trường hợp lao động nữ bị sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu, người lao động thực biện pháp tránh thai Giấy chứng nhận thương tật biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng giám định y khoa lao động nữ người khuyết tật lao động nữ có mức suy giảm khả lao động từ 21% trở lên 81 z Bản có chứng thực định cơng nhận việc nuôi nuôi lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi Xác nhận người sử dụng lao động điều kiện làm việc người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên Danh sách người hưởng chế độ thai sản người sử dụng lao động lập.” Quy định hồ sơ hƣởng chế độ tai nạn lao động – Điều 114 Luật BHXH: Kiến nghị sửa đổi khoản Điều 114 Luật BHXH nhƣ sau: “2 Biên điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thơng xác định tai nạn lao động phải có thêm Biên tai nạn giao thơng Chính phủ quy định việc thay Biên tai nạn giao thông trường hợp tai nạn lao động xác định tai nạn giao thông lý khác mà ko lập biên tai nạn giao thông;” Quy định hồ sơ hƣởng trợ cấp dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe – Điều 116 Luật BHXH: Kiến nghị sửa đổi tên nội dung Điều 116 nhƣ sau: “ Điều 116 Hồ sơ hưởng cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình Sổ BHXH Chỉ định sơ chỉnh hình phục hồi chức thuộc ngành Lao động – Thương binh Xã hội hội bệnh viện cấp tỉnh trở lên phù hợp với tình trạng thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vé tàu, xe lần theo giá quy định Nhà nước với phương tiện giao thông xe khách, tàu hỏa, tàu thủy từ nơi cư trú đến sở chỉnh hình phục hồi chức bệnh viện cấp tình gần Văn đề nghị giải cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình.” 82 z Quy định giải hƣởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dƣỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản – Điều 117 Luật BHXH: Kiến nghị sửa đổi Điều 117 nhƣ sau: “ Điều 117 Giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản, hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Hàng tháng NSDLĐ có trách nhiệm tập hợp hồ sơ từ NLĐ theo quy định Điều 112, 113 116 Luật này, lập danh sách NLĐ đề nghị hưởng chế độ cho tổ chức BHXH toàn hồ sơ NLĐ Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, tổ chức BHXH có trách nhiệm xét duyệt, lập danh sách người lao động hưởng trợ cấp, chuyển danh sách kèm theo tổng số tiền trợ cấp xét duyệt cho NSDLĐ; Trường hợp khơng xét duyệt phải trả lời văn nêu rõ lý Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tổ chức BHXH chuyển danh sách tiền cho NSDLĐ, NSDLĐ có trách nhiệm toán tiền trợ cấp cho NLĐ hưởng.” Quy định hồ sơ hƣởng lƣơng hƣu ngƣời tham gia BHXH bắt buộc – Điều 119 Luật BHXH: Kiến nghị sửa đổi nội dung Điều 119 Luật BHXH nhƣ sau: “Điều 119 Hồ sơ hưởng lương hưu Sổ bảo hiểm xã hội Giấy đăng ký địa cư trú nghỉ hưu nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Quyết định nghỉ việc người đóng BHXH; Đơn đề nghị hưởng lương hưu người bảo lưu thời gian đóng BHXH Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa người nghỉ hưu theo quy định Điều 48 Luật Giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp người hưởng lương hưu bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp 83 z Tiểu kết Chƣơng Từ kiến nghị nêu trên, đƣa kết luận sau: Trong bất cập đƣợc đƣa chƣơng tƣơng ứng với giải pháp nhằm điều chỉnh bất cập chƣơng Những kiến nghị đƣợc nêu nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ tham gia BHXH, hầu hết kiến nghị để thay đổi chế độ theo hƣớng tích cực khơng phải phủ nhận lại quy định cũ Vấn đề thất nghiệp tình trạng mà ngƣời lao động gặp phải, xu kinh tế thị trƣờng, tổ chức tồn mơi trƣờng cạnh tranh cá nhân tổ chức đƣơng nhiên việc làm Vì vậy, đối tƣợng đƣợc tham gia bảo hiểm thất nghiệp cịn bị hạn chế, tơi kiến nghị cần phải mở rộng đối tƣợng tham gia loại hình bảo hiểm đầy tính nhân văn Theo số liệu Tổng cục thống kê tỷ lệ lạm phát Việt Nam gia tăng năm, việc quản lý tăng trƣởng quỹ BHXH cần phải đƣợc trọng Khi sách đƣợc mở rộng để quan quản lý quỹ BHXH dựa vào thực việc đầu tƣ cách hiệu Quan trọng là quan lý quỹ phải biết lựa chọn đầu tƣ vào hạng mục mang lại hiệu quả, mà cịn đảm bảo an tồn cho nguồn tiền Về vấn đề hồ sơ thực BHXH, cá nhân mong muốn Luật BHXH văn cụ thể nhất, tránh việc phải đƣa thêm Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn thêm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời trực tiếp thực thủ tục ngƣời đƣợc hƣởng trực tiếp chế độ BHXH Do đó, kiến nghị chi tiết, rõ ràng cho hồ sơ thực BHXH 84 z KẾT LUẬN Kể từ luật Bảo hiểm Xã hội có hiệu lực thi hành, ngành Bảo hiểm Xã hội có bƣớc phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, góp phần ổn định đời sống ngƣời dân lao động Nhìn tổng quát lại tồn nội dung luận văn, tơi đƣa nhƣng kết luận nhƣ sau: - Thứ nhất: vấn đề đƣợc đƣa phần giả thiết nghiên cứu đƣợc chứng minh nội dung chƣơng Đó cịn tồn nhiều bất cập nội chế độ BHXH quy định khác BHXH Do đó, việc làm cấp thiết phải hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm hƣớng tới việc đảm bảo kịp thời đầy đủ quyền lợi cho ngƣời tham gia Bảo hiểm - Thứ hai: nội dung phần giả thiết nghiên cứu kiến nghị nhằm hồn thiện sách BHXH Việc đƣa kiến nghị xuất phát khơng từ q trình nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu mà từ mong muốn thân tơi; Tơi mong muốn góp phần giúp cho nhà xây dựng sách BHXH thấy đƣợc ý kiến cá nhân ngƣời lao động, ngƣời nghiên cứu sách mà thân cá nhân đƣợc hƣởng Kết nghiên cứu chứng minh nội dung sách BHXH nhiều vấn đề bất cập cần, cần phải tiến hành điều chỉnh nhƣ chế độ bảo hiểm, bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, vấn đề quản lý quỹ BHXH Có nhƣ sách BHXH đảm bảo đƣợc lợi ích cho NLĐ, sách phù hợp với trình phát triển kinh tế thị trƣờng Chính sách BHXH đƣợc thực Việt Nam so với lịch sử hàng trăm năm giới chƣa nhiều, nhƣng lại có ý nghĩa quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Là trụ cột vững hệ thống An sinh xã hội, BHXH thực trở thành công cụ đắc lực hiệu giúp cho Nhà nƣớc ta điều tiết xã hội kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, gắn kết phát triển kinh tế với thực công xã hội, đảm bảo cho ngƣời lao động thành viên gia đình họ vƣợt qua khó khăn ốm đau, tai 85 z nạn, việc làm hay già cả… góp phần ổn định xã hội Do vậy, mục tiêu thực BHXH cho ngƣời lao động với việc không ngừng cải thiện nâng cao quyền lợi cho ngƣời tham gia BHXH nhằm phát huy đầy đủ vai trị trọng tâm sách BHXH hệ thống An sinh xã hội, tạo tảng vững cho phát triển toàn diện kinh tế - xã hội đất nƣớc Qua luận văn này, tơi mong muốn sách BHXH hồn thiện với quy định linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Chính sách BHXH cột trụ vững hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế tồn cầu, mục tiêu an toàn, đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời dân thời kỳ 86 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013) Báo cáo đánh giá tình hình thực Luật Bảo hiểm xã hội số 891/BC-BHXH ngày 06/03/2013 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014) Tổng kết công tác năm 2013 triển khai nhiệm vụ năm 2014 quan BHXH Việt Nam số 366/BC-BHXH ngày 27/01/2014 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014) Quyết định sửa đổi số nội dung định ban hành quản lý thu, chi Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế số 1018/BC-BHXH ngày 10/10/2014 Ban quản lý dự án TF058179 (2010) Đánh giá hệ thống sách Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Khoa học lao động Xã hội, số 25/Quý IV – 2010, tr.19-28 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007) Thông tư 03/2007/TTBLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực nghị định 152/2006/NĐCP Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2008)Thông tư 19/2008/TTBLĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi bổ xung thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007) Thông tư 148/2007/TTLTBQP-BCA-BLĐBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn thực nghị định 68/2007/ NĐ-CP Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2008) Thông tư số 92/2008/TTBLDTBXH ngày 23/9/2008 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH ngày 30 tháng 01 năm 2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 87 z Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2009) Thông tư 02/2009/TTLTBQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 sửa đổi bổ sung số điểm thông tư liên tịch số 148/2007/TTLT/BQP-BCA- BLĐTBXH hướng dẫn thực nghị định 68/2007/NĐ-CP 10 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013) Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành luật Bảo hiểm xã hội 11 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2014) Dự thảo luật Bảo hiểm xã hội 12 Bộ Y tế (2013) Thông tư Số: 34/2013/TT-BYT ban hành danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày 13 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn Bảo hiểm Xã hội bắt buộc theo quy định luật Bảo hiểm Xã hội người lao động 14 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định 68/2007/ NĐ-CP ngày 19/4/2007 hướng dẫn Bảo hiểm Xã hội bắt buộc theo quy định luật Bảo hiểm Xã hội lực lượng vũ trang 15 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008) Nghị định 122/2008/NĐ-CP ngày 4/12/2008 hướng dẫn việc thực phụ cấp khu vực người hưởng lương hưu, Bảo hiểm Xã hội lần, trợ cấp sức lao động trợ cấp TNLĐ- BNN 16 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008) Nghị định 83/2008/NĐ-CP ngày 31/7/2008 điều chỉnh tiền lương, tiền cơng đóng Bảo hiểm Xã hội người lao động thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động định 17 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định 143/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 quy định thủ tục nghỉ hưu cán công chức đủ điều kiện nghỉ hưu 18 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định 110/2007/NĐ-CP ngày 26/4/2007 lao động dôi dư 88 z 19 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 tinh giảm biên chế 20 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn Bảo hiểm Xã hộ tự nguyện theo quy định Luật Bảo hiểm Xã hội 21 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 điều chỉnh thu nhập tháng đóng Bảo hiểm Xã hội người lao động tham gia Bảo hiểm Xã hội tự nguyện 22 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Bảo hiểm Xã hội Bảo hiểm thất nghiệp 23 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008) Nghị định 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 24 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008) Nghị định số 67/2010/NĐ-CP ngày 15/6/2010 chế độ sách cán khơng đủ tái cử, tái bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước, tổ chức trị - xã hội 25 Nguyễn Thị Chính (2010) Hồn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế Bảo hiểm, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Vũ Cao Đàm (2011) Kỹ phân tích hoạch định sách, NXB Thế giới, Hà Nội 28 Phạm Trƣờng Giang (2009) Thực trạng định hướng phát triển Bảo hiểm xã hội thời gian tới, Tạp chí Khoa học lao động Xã hội, số 21/Quý IV – 2009, tr.30-33 89 z 29 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2009) Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011- 2020, Tạp chí Khoa học lao động Xã hội, số 19/Quý II – 2009, tr.3-5 30 Tổ chức lao động quốc tế (2004), Một số công ƣớc khuyến nghị tổ chức Lao động quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Anh Thơ (2012) Tội phạm lĩnh vực BHXH – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiễn sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Bùi Sỹ Tuấn (2014) Sửa đổi Luật Bảo hiểm Xã hội cần quan tâm nghiên cứu để lồng ghép vấn đề giới, Tạp chí Khoa học lao động Xã hội, số 38/Quý I – 2014, tr70-75 33 Bùi Sỹ Tuấn (2011) Để sách Bảo hiểm Xã hội thực đóng vai trị trụ cột , Tạp chí Khoa học lao động Xã hội, số 29/Quý IV – 2011, tr.4650 34 Trƣờng Đại học Lao động Xã hội (2007) Bài giảng Bảo hiểm Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 35 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2008) Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005) Giáo trình luật An sinh xã hội, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 37 Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (1999) Giáo trình luật Lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Bộ Luật Lao động 39 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Luật Bảo hiểm Xã hội 40 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Luật Bình đẳng giới 41 Bùi Thị Lâm Hà, Chế độ tai nạn Việt Nam - khó khăn, vƣớng mắc, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn,, ngày cập nhật 18/06/2012 90 z 42 Phạm Đình Thành, Bảo hiểm xã hội – Trụ cột hệ thơng an sinh xã hội quốc gia, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn, ngày cập nhật 15/05/2012 43 Đặng Huế, Thảo luận số nội dung dự án Luật BHXH, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn, ngày cập nhật 10/4/2014 91 z ... sách Bảo hiểm Xã hội kể từ Luật Bảo hiểm Xã hội có hiệu lực thi hành z Chƣơng 3: Kiến nghị khắc phục bất cập sách Bảo hiểm Xã hội z CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1... 2.2 Bảo hiểm Xã hội tự nguyện 47 2.3 Quỹ Bảo hiểm Xã hội 51 2.4 Thủ tục thực Bảo hiểm Xã hội 59 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM... HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHUNG THỊ HÀ KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN