1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) khắc phục tiếng hú trong hệ thống tăng âm

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM SƠN HÀ KHẮC PHỤC TIẾNG HÚ TRONG HỆ THỐNG TĂNG ÂM S K C 0 9 NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 605270 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM SƠN HÀ KHẮC PHỤC TIẾNG HÚ TRONG HỆ THỐNG TĂNG ÂM NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 605270 Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM SƠN HÀ KHẮC PHỤC TIẾNG HÚ TRONG HỆ THỐNG TĂNG ÂM NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 605270 Hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THANH HÙNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2013 LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Phạm Sơn Hà Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11/04/1983 Nơi sinh: Cần Thơ Quê quán: Cần Thơ Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 882/7, Phường Thới Hịa, Quận Ơ Mơn, Thành Phố Cần Thơ Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ … Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ : 10/2001 đến 7/ 2005 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Cửu Long, Tỉnh Vĩnh Long Ngành học: Điện – Điện Tử Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Thiết kế mô hệ thống điều khiển góc phương vị anten định hướng Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Ngày 10/7/ 2005 Trường Đại Học Cửu Long Người hướng dẫn: Th.S Phạm Văn Tấn Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ : 3/2011 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học SPKT TPHCM Ngành học: Kỹ thuật điện tử III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Trường Cao Đẳng Cơ Điện 3/2006 đến Nông Nghiệp Nam Bộ i Công việc đảm nhiệm Giảng viên LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Sơn Hà ii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều phía Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thanh Hùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô Khoa Điện – Điện tử Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Điện, Khoa Khoa học Trường Cao Đẳng Cơ điện Nông Nghiệp Nam Bộ nơi công tác gia đình tơi tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn iii MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân………………………………………………………… i Lời cam đoan…………………………………………………………………………… ii Cảm tạ………………………………………………………………………………… iii Tóm tắt………………………………………………………………………………… iv Mục lục………………………………………………………………………………… vi Danh sách chữ viết tắt…………………………………………………………… viii Danh sách hình…………………………………………………………………… ix Danh sách bảng…………………………………………………………………… xii Chƣơng TỔNG QUAN…………………………………………………………… 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu công bố… 1.1.1 Nguyên nhân phát sinh tiếng hú hệ thống tăng âm…………………… 1.1.2 Các kết nghiên cứu nước thực hiện…………………… 1.2 Mục đích đề tài……………………………………………………………… 1.3 Nhiệm vụ giới hạn đề tài ………………………………………………… 1.3.1 Nhiệm vụ đề tài…………………………………………………………… 1.3.2 Giới hạn đề tài…………………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………………… 2.1 Phân tích hiệu ứng Larsen……………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm hiệu ứng Larsen…………………………………………………… 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát sinh hiệu ứng Larsen…………………… 2.1.3 Mơ hình hệ thống có phản hồi âm…………………………………………… 2.2 Các phương pháp khắc phục hiệu ứng Larsen………………………………… 12 2.2.1 Phương pháp biến điệu pha………………………………………………… 12 2.2.1.1 Biến điệu pha tuần hoàn………………………………………………… 12 2.2.1.2 Biến điệu tần số tuần hoàn……………………………………………… 14 2.2.1.3 Dịch chuyển tần số……………………………………………………… 15 2.2.2 Bộ lọc thích nghi…………………………………………………………… 17 2.2.2.1 Bộ lọc LMS……………………………………………………………… 19 2.2.2.2 Bộ lọc RLS……………………………………………………………… 21 Chƣơng NGĂN CHẶN HIỆU ỨNG LARSEN SỬ DỤNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP BIẾN ĐIỆU PHA…………………………………………………………… 24 3.1 Khảo sát đặc tính hiệu ứng Larsen………………………………………… 24 vi 3.2 Sử dụng phương pháp biến điệu pha tuần hoàn………………………………… 37 3.3 Sử dụng phương pháp biến điệu tần số tuần hoàn……………………………… 45 3.4 Phương pháp dịch chuyển tần số………………………………………………….53 3.5 Ưu điểm hạn chế nhóm phương pháp biến điệu pha………………………62 Chƣơng NGĂN CHẶN HIỆU ỨNG LARSEN SỬ DỤNG CÁC BỘ LỌC THÍCH NGHI………………………………………………………………………… 64 4.1 Ngăn chặn hiệu ứng Larsen sử dụng lọc LMS……………………………… 64 4.2 Ngăn chặn hiệu ứng Larsen sử dụng lọc RLS…………………………………79 4.3 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng lọc thích nghi……………… 91 Chƣơng KẾT LUẬN……………………………………………………………… 93 5.1 Kết luận………………………………………………………………………… 93 5.2 Hướng phát triển………………………………………………………………… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 94 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 97 vii Chƣơng TỔNG QUAN Khi sử dụng hệ thống tăng âm thường hay gặp tượng phát tiếng hú, rít khó chịu hệ thống tăng âm, gây ảnh hưởng đến chất lượng âm phát đến người nghe Hiện tượng nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu nhiều thập kỷ qua có nhiều phương pháp đưa áp dụng hiệu phương pháp cịn tồn nhiều hạn chế Với mong muốn tìm phương pháp khắc phục tượng trên, tìm hiểu vấn đề tìm phương pháp khắc phục hiệu 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu đƣợc công bố 1.1 Nguyên nhân phát sinh tiếng hú hệ thống tăng âm Hệ thống tăng âm đời cách vài thập kỷ Nhờ vào phát triển hệ thống âm mà phát biểu diễn giả đến người nghe đầy đủ hơn, buổi âm nhạc truyền đến người nghe hay hơn, giúp việc cảm thụ âm nhạc nâng lên, giảng truyền đến sinh viên, học sinh trọn vẹn hơn, ….Tuy nhiên sử dụng hệ thống tăng âm xảy tiếng hú, rít tượng phản hồi âm học [9] Hiện tượng xảy micro thu lại âm phát bị phản hồi môi trường xung quanh tường, sàn hay trần nhà… sau micro thu lại khuếch đại thêm, sau phát lại tiếp tục thu lại nữa…Âm lúc lớn lên xảy tượng cộng hưởng lúc phát tiếng hú, rít khơng mong muốn hệ thống âm [2], [5]-[6] Hiện tượng Soren Larsen, nhà khoa học Đan mạch phát tượng gọi hiệu ứng Larsen [9] 1.1.2 Các kết nghiên cứu nƣớc thực Lĩnh vực điện tử nghiên cứu phương pháp cải tiến thiết bị điện như: cải tiến micro nhằm nhận diện âm chuẩn phát âm có tần số không mong muốn để ngăn chặn chúng trước cho qua hệ thống, cải tiến phương pháp truyền – nhận tín hiệu hệ thống âm Bên cạnh đó, người ta cịn sử dụng lọc Equalizer, mixer, làm trễ tín hiệu nhận vào micro thiết bị chặn tần số âm [11] Các phương pháp đạt kết tốt can thiệp trực tiếp vào hệ thống âm trước vào hệ thống tăng âm Tuy nhiên, phương pháp chưa thật phổ biến giá thành thiết bị cao chi phí đầu tư thiết kế phòng âm chuyên nghiệp lớn Lĩnh vực âm học nghiên cứu sóng âm, tượng phản xạ âm học, tính chất hút âm vật kiến trúc để thiết kế hình dạng, kích thước kiến trúc phòng âm để tránh tượng phản hồi âm hệ thống Ngành kiến trúc đạt số thành công định trường hợp hệ thống âm tĩnh, nhiên hệ thống âm động, tức có thay đổi vị trí thiết bị micro loa cịn hạn chế, chưa khắc phục triệt để Hiện phương pháp cịn áp dụng rộng rãi hệ thống âm phòng karaoke, phòng hòa nhạc, phòng thu hay hội trường nơi diễn kiện âm nhạc Tuy đơi lúc có tượng phát tiếng hú làm ảnh hưởng đến người hát khán giả Cùng với phát triển hệ thống xử lý số tín hiệu, hiệu ứng Larsen nhiều trung tâm, viện nghiên cứu giới quan tâm Nhiều nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực này, đứng đầu Dr Charles Boner… nhiên tính chất phức tạp hiệu ứng Larsen nên tính chất vấn đề chưa giải triệt để Những thiết bị micro Thomas Alva Edison nghiên cứu thành công vào năm 1876 phải đến tháng 12/1915 hệ thống tăng âm sử dụng lần San Fransisco [9] Sau gần kỷ phát triển thiết bị cải tiến lớn, chất lượng âm kiểu dáng bên Cùng với phát triển hệ thống âm thanh, việc nghiên cứu phương pháp giảm tượng phản hồi âm không nhiệm vụ nhà khoa học mà tất hãng sản xuất thiết bị âm người sử dụng thiết bị âm Khi linh vực điện tử cịn chưa phát triển, linh kiện điện tử để tạo khuếch đại chủ yếu đèn điện tử, người ta thường dùng giải pháp thủ công che chắn âm phản hồi từ loa trở âm để giảm tượng cộng hưởng tần số Tuy nhiên,  MSE miền tần số hình 4.26 Pho bien trung binh cua tin hieu sai so -20 -25 -30 Bien do(dB) -35 -40 -45 -50 -55 -60 0.5 1.5 Tan so(kHz) 2.5 3.5 Hình 4.26 MSE lọc RLS thực nghiệm Hình 4.27 Các hệ số lọc RLS bƣớc lặp 1251 thực nghiệm Các hệ số lọc bước lặp 1251 w(:,:,1251)T =[ 0.3452 -0.2084 0.1572 -0.0545 0.0506 -0.0279 0.0328 0.0510 0.0045 0.1230 -0.0128 0.1308 -0.1326 0.2063 -0.3884 0.3478 ] 87 * Quan sát đồ thị miền thời gian miền tần số ta nhận thấy: Kết tương tự thực nghiệm 21 22:  Tín hiệu sai số giảm dần nhanh chóng tiến tới hội tụ  MSE giảm dần tức biên độ thành phần tần số nhiễu thấp giảm dần  Tiếng hú hồn tồn khơng phát sinh  Chất lượng tín hiệu ngõ lọc tốt Thực nghiệm 24: Áp dụng lọc RLS cho hệ thống đƣợc khảo sát thực nghiệm * Cách thực hiện: Thực nghiệm tiến hành cho môi trường hệ thống mô tả thực nghiệm 4, khoảng cách loa micro khoảng cách mà hệ thống phát sinh tiếng hú Yếu tố quên chọn λ=0.99 * Kết thu 88 Đồ thị tín hiệu ngõ y(n), tín hiệu mong muốn tham chiếu d(n) tín hiệu sai số e(n) theo thời gian hình 4.28 Tin hieu mong muon d(n) 1.5 Bien do(V) 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 So mau(n) 10 12 14 16 x 10 Tin hieu ngo y(n) 1.5 Bien do(V) 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 So mau(n) 10 12 14 16 x 10 Tin hieu sai so e(n) 1.5 Tín hiệu sai số giảm dần 0.5 Bien do(V)  -0.5 -1 -1.5 -2 So mau(n) 10 12 14 16 x 10 Hình 4.28 Tín hiệu d(n), y(n) e(n) theo thời gian dùng lọc RLS thực nghiệm 89  MSE miền tần số hình 4.29 Pho bien trung binh cua tin hieu sai so -15 -20 -25 Bien do(dB) -30 -35 -40 -45 -50 -55 0.5 1.5 Tan so(kHz) 2.5 3.5 Hình 4.29 MSE lọc RLS thực nghiệm Hình 4.30 Các hệ số lọc RLS bƣớc lặp 1251 thực nghiệm Các hệ số lọc bước lặp 1251 90 w(:,:,1251) T=[ 0.1788 -0.0871 0.0954 -0.0220 0.0154 0.0244 -0.0512 0.0615 0.0719 0.0611 0.0248 0.1706 -0.1841 0.2271 -0.4531 0.5263 ] * Quan sát đồ thị miền thời gian miền tần số ta nhận thấy: tương tự thực nghiệm 21, 22 23:  Tín hiệu sai số giảm dần nhanh chóng tiến tới hội tụ Do hệ thống âm có cơng suất lớn nên thời gian hội tụ cần nhiều thời gian  MSE giảm dần tức biên độ thành phần tần số nhiễu thấp giảm dần  Tiếng hú hồn tồn khơng phát sinh  Chất lượng tín hiệu ngõ lọc tốt * Nhận xét xử lý tiếng hú dùng lọc RLS  Bộ lọc RLS cho kết xử lý tương tự lọc NLMS cho tốc độ hội tụ nhanh lọc NLMS Điều thể hình 4.31, độ giảm tín hiệu sai số lọc RLS nhanh lọc NLMS, nhiên độ ổn định thấp tín hiệu cịn độ dao động lớn  Tín hiệu sai số cịn tồn thành phần có tần số cao biên độ nhỏ nên tín hiệu âm không ảnh hưởng đến hệ thống không nghe thấy  Do tín hiệu nhiễu phản hồi có biên độ nhỏ nên lọc ngăn chặn tượng phản hồi dương gây nên tiếng hú  Bộ lọc RLS cho chất lượng tín hiệu âm ngõ tốt bị méo dạng  Tuy nhiên, phương pháp xử lý số hóa nên tín hiệu ngõ bị trễ khoảng thời gian Điều khắc phục cách giảm tối thiểu kích cở đệm chọn thiết bị xử lý có tốc độ nhanh Cũng tương tự lọc NLMS, lọc RLS hồn tồn thực kit DSP có cấu hình mạnh 4.3 Ƣu điểm hạn chế việc sử dụng lọc thích nghi  Phương pháp sử dụng lọc thích nghi có khả lọc nhiễu lọc âm phản hồi tốt  Ngăn chặn hiệu ứng Larsen có hiệu cao cho dù khoảng cách micro loa gần 91  Tuy nhiên thuật toán xử lý phức tạp nhiều thời gian xử lý Pho bien trung binh cua tin hieu sai so -30 NLMS -35 Bien do(dB) -40 -45 -50 -55 -60 -65 0.5 1.5 Tan so(kHz) 2.5 3.5 Pho bien trung binh cua tin hieu sai so -20 RLS -25 -30 Bien do(dB) -35 -40 -45 -50 -55 -60 0.5 1.5 Tan so(kHz) 2.5 Hình 4.31 So sánh lọc NLMS RLS 92 3.5 Chƣơng KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Đề tài thực giải số vấn đề sau:  Nghiên cứu chất hiệu ứng Larsen dựa kết thực nghiệm thực  Thực ngăn chặn hiệu ứng Larsen sử dụng nhóm phương pháp biến điệu pha bao gồm phương pháp biến điệu pha tuần hoàn, biến điệu tần số tuần hoàn dịch chuyển tần số  Thực ngăn chặn hiệu ứng Larsen sử dụng lọc thích nghi bao gồm sử dụng lọc NLMS lọc RLS  Hiểu rõ ưu khuyết điểm phương pháp áp dụng Từ chọn phương pháp tối ưu cho trường hợp cụ thể 5.2 Hƣớng phát triển Đề tài thực ngăn chặn hiệu ứng Larsen với giải pháp phần mềm Matlab cài đặt máy tính Các phương pháp áp dụng cho hệ thống tăng âm đơn kênh Để ứng dụng rộng rãi thực tế thực phương pháp cách cài đặt chương trình vi điều khiển kit DSP mở rộng cho hệ thống tăng âm đa kênh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] PGS.TS Nguyễn Quốc Trung , Xử lý tín hiệu lọc số ( tập ), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006, 218 trang [2] Trần Ngọc Hợi,Phạm Văn Thiều , Vật lý đại cương nguyên lý ứng dụng ( tập : Điện từ, dao động sóng ), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006, 380 trang [3] TS Hồ Văn Sung , Xử lý số tín hiệu, NXBGD, 2009, 216 trang TIẾNG NƯỚC NGỒI [4] Alango, Acoustic Feeback Cancellation, http://www.alango.com [5] Distedano, Joshep J, Stubberud, Allen R, and William, Ivan J, Theory and Problems of Feeback and control systems, The Mc Graw-Hill Companies, 1995 [6] U Peter Svensson, Performance of some linear time-varying systems in control of acoustic feedback, 1999 [7] Jan Scheuing and Bin Yang, Frequency shifting for acoustic feedback reduction, 1999 [8] KEN F, C.H, ERNEST W, HERBERT E, History of public address; http:historyofpa.co.uk/launch.asp, 2002 [9] RANE, Understanding Acoustic Feeback and Suppressor, 2004 [10] Kim Ngo, Toon van Waterchoot, Mads Graeboll Christensen, Marc Moonen, Soren Holdt Jensen and Jan Wouters, Adaptive Feedback cancellation in hearing aids using a sinusoidal near-end signal model, 2011 [11] P Gil-Cacho, T.van Waterschoot, M.Moonen, and S H Jensen, Regularized adaptive notch filters for acoustic howling suppression, 2009 94 [12] T K Duong, E Lefort, and M G Bellanger, Acoustic feedback cancelling electro-acoustic transducer network, U S Patent 485 272, 11 1984 [13] M R Schroeder, Improvement of acoustic- feedback stability by frequency shifting, J Acoust, Soc Amer, vol 36, no pp 1718-1724, 9.1964 [14] Nadine environments Kroher, Acoustic feedbacks of loudspeaker-room-microphone with directivity, University of Music and Performing Arts, Graz – Austria, 5.2011 [15] Hector Perez Meana, Advances in Audio and Speech Signal Processing, National Polytech Institute, Mexico, 2007 [16] B Windrow and M E Hoff, Adaptive Switching Circuits, IRE WESCON conv Rec, Part 4, pp 96 - 104, 1960 [17] Toon van Watershoot and Marc Moonen, Fifty years of Acoustis Feedback Control: State of the Art and Future Challenges, Publishd in Proc IEEE, vol 99, no 2, pp 288 – 327, 2.2011 [18] Latticesemi, LMS Adaptive filter, 2.2012 [19] Wikipedia, Adaptive filter, 11.2012 [20] Trevor Burton, SYSC5603 Project Report – Real Time Acoustic Echo Cancellation, 2006 [21] Simon Haykin, Adaptive filters, McMaster University, Hamilton, Ontario, Canada, 1999 [22] Michael Reuter and James R Zeidler, Nonlinear Effects in LMS Adaptive Equalizers, IEEE, 1999 [23] Scott C Douglas, Convergence Issues in the LMS Adaptive Filter, CRC Press LLC, 2000 [24] Sen M Kuo and Dennis R Morgan, Active noise control: A tutorior review, Proceedings of the IEEE, nol 87, no 6, June, 1999 95 [25] AN VAŇUŠ, Implementation of the adaptive filter for voice communications with control systems, 2010 [26] Erick L Oberstar, Adaptive Linear Prediction Filter (Using the LMS Algorithm), 2001 [27] Draghiciu Nicolae and Reiz Romulus, Noise canceling in audio signal with adaptive filter, University of Oradea, Romania, 2004 [28] Luis M Tato a nd Henrique C Miranda, Simulation of an RLS Adaptive Equalizer using Simulink, Department of Electrical and Computer Engineering School of Engineering, University of Porto, 1999 [29] Srinivasaprasath Raghavendran, Implementation of an acoustic echo canceller using Matlab, University of South Florida, 2003 [30] Ashu Pandey, V.John Mathews and Michael Nilson, Adaptive gain processing to impro feedback cancellation in digital hearing aids, Department of Electrical & Computer Engineering, University of Utah, 2008 [31] Toon van Watershoot and Marc Moonen, Assesing the feedback control permance of adaptive feedback cancellation in sound reinforcement systems, Belgium, 2009 96 PHỤ LỤC CÁC KHỐI SIMULINK SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Khối Analog Input dùng để đưa tín hiệu tương tự trực tiếp từ micro vào máy tính đồng thời biến đổi thành tín hiệu số, chu kỳ lấy mẫu tùy chọn người dùng Khối Buffer dùng để lưu trữ mẫu tín hiệu số cần thiết cho q trình xử lý tín hiệu Khối To Audio Device dùng để xuất tín hiệu loa Khối Periodgram dùng để phân tích phổ tín hiệu Khối Short-Time Spectrum dùng để quan sát phổ tín hiệu 97 Khối Signal To Workspace dùng để xuất tín hiệu cửa sổ Workspace Matlab tiện cho việc xử lý quan sát Khối MATLAB Fcn dùng để viết hàm Matlab Khối Complex to Real-Imag dùng để lấy phần thực phần ảo tín hiệu Khối Short-Time FFT dùng để biến đổi Fourier rời rạc tín hiệu Khối Inverse Short-Time FFT dùng để biến đổi ngược Fourier rời rạc 98 Khối Integer Delay dùng để làm trễ tín hiệu Khối Frame Conversion dùng để đặt lại số mẫu cho tín hiệu Khối User dùng để hiển thị vector tín hiệu Khối Freq Response dùng để hiển thị đáp ứng tần số tín hiệu Khối Waterfall dùng để hiển thị nhiều vector thời điểm 99 Khối LMS Filter thực chức lọc NLMS Khối RLS Filter thực chức lọc RLS 100 ... hệ thống khác nhau, tùy thuộc vào âm phản hồi lớn hay nhỏ  Tiếng hú hệ thống tăng âm đặc trưng tần số Larsen Tần số Larsen phụ thuộc vào hệ thống tăng âm môi trường khác  Đối với hệ thống tăng. .. sinh tiếng hú tần số Larsen hệ thống khác  Hiệu ứng Larsen làm hệ thống phát sinh tiếng hú Tiếng hú ban đầu xuất với âm lượng nhỏ sau lớn dần đạt giá trị cực đại  Thời điểm phát sinh tiếng hú hệ. .. Trong phòng chủ yếu bàn ghế gỗ  Hệ thống âm Feidu A320 công suất 20W, lọc ngõ tăng âm chỉnh cố định Hệ thống âm đặt bàn giáo viên * Thời gian thu âm 20s, âm đưa vào trực tiếp từ micro đoạn âm

Ngày đăng: 05/12/2021, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w