Luận văn thạc sĩ hình thành doanh nghiệp spin off trong các tổ chức nctk góp phần thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu (trường hợp ngành dược)

89 3 0
Luận văn thạc sĩ hình thành doanh nghiệp spin off trong các tổ chức nctk góp phần thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu (trường hợp ngành dược)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP SPIN-OFF TRONG CÁC TỔ CHỨC NC&TK GĨP PHẦN THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HỐ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TRƯỜNG HỢP NGÀNH DƯỢC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.70 Khóa 2005 - 2008 Người thực : Vũ Thuỳ Liên Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Văn Học Hà Nội, 2008 z LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DẪN NHẬP Lý nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát 12 Vấn đề nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp chứng minh giả thuyết 13 Phương pháp nghiên cứu 14 10 Kết cấu luận văn 15 Danh mục tài liệu tham khảo 15 CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÐỔI MỚI, DOANH NGHIỆP SPINOFF 16 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn 16 1.1.1 Khái niệm đổi 16 1.1.2 Sản phẩm trình đổi 17 1.1.3 Hoạt động đổi 18 1.1.4 Chính sách đổi 19 1.1.5 Hệ thống đổi quốc gia 19 1.1.6 Cơ sở hạ tầng cho đổi 20 1.2 Khái niệm doanh nghiệp spin-off 21 1.2.1 Doanh nghiệp spin-off - phận hợp thành sở hạ tầng đổi 21 1.2.2 Kết NC&TK vấn đề sở hữu - điều kiện quan trọng để thành lập hoạt động có hiệu doanh nghiệp spin-off29 1.3 Thương mại hoá kết NC&TK 31 1.3.1.Thương mại hoá kết NC&TK điều kiện thực 31 1.3.2 Thương mại hoá kết NC&TK - yếu tố quan trọng để thực sách đổi 32 1.3.3 Thương mại hoá kết NC&TK vai trò thúc đẩy doanh nghiệp spin-off 33 CHƯƠNG II.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP SPIN-OFF TẠI MỘT SỐ VIỆN NGHIÊN CỨU NƯỚC TA 38 2.1 Tổng quan thực trạng phát triển doanh nghiệp spin-off số viện công nghệ 38 2.1.1 Quá trình hình thành 38 2.1.2 Các loại hình (doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, theo lĩnh vực hoạt động, theo chức năng, theo chuỗi đổi v.v…) 40 2.1.3 Các vấn đề nảy sinh: 41 2.2 Tổng quan thực trạng phát triển doanh nghiệp spin-off số viện ngành dược 44 2.2.1.Quá trình hình thành 44 z 2.2.2 Các loại hình doanh nghiệp KH&CN ngành dược 45 2.2.3 Các vấn đề nảy sinh tổ chức mẹ doanh nghiệp spin-off ngành dược 46 2.3 Vai trò doanh nghiệp spin-off việc thúc đẩy thương mại kết NC&TK công nghiệp ngành dược 47 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến việc thành lập hoạt động doanh nghiệp spin-off Việt Nam 49 2.4.1 Thực trạng lực sản phẩm NC&TK tổ chức NC&TK 49 2.4.2 Tinh thần kinh thương nhu cầu thành lập doanh nghiệp spinoff viện NC&TK ngành dược Việt Nam 54 2.4.3 Hệ thống sách khuyến khích phát triển xét theo quan điểm sách đổi 55 CHƯƠNG III.CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP SPIN-OFF NHẰM THÚC ÐẨY THƯƠNG MẠI HOÁ KẾT QUẢ NC&TK TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 62 3.1 Lựa chọn ưu tiên - lĩnh vực khuyến khích thành lập 62 3.2 Các giải pháp đảm bảo thành lập doanh nghiệp spin-off nhằm thúc đẩy thương mại hoá kết NC&TK 64 3.2.1 Nâng cao lực NC&TK chất lượng sản phẩm NC&TK tổ chức NC&TK theo hướng đổi tổ chức chế hoạt động đáp ứng mục tiêu sách đổi 64 3.2.2 Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức NC&TK tổ chức hoạt động sử dụng phát triển nhân lực KH&CN 66 3.2.3 Tăng cường gắn kết tổ chức mẹ doanh nghiệp spinoff sở giải thoả đáng quyền sở hữu trí tuệ tài sản, cán KH&CN 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 Doanh nghiệp KH&CN IMI trực thuộc Viện Nghiên cứu Thiết kế 76 Chế tạo máy Dụng cụ công nghiệp 76 PHỤ LỤC 79 Công ty phát triển phụ gia sản phẩm dầu mỏ -APP 79 PHỤ LỤC 82 Mơ hình chuyển đổi thành công Viện Gang thép, Bộ Kinh Mậu Công ty cổ phần Công nghệ Vật liệu An Thái (AT&M) 82 PHỤ LỤC 84 Công ty Văcxin sinh phẩm số (VABIOTECH) 84 PHỤ LỤC 85 Công ty Dược khoa - Thuộc Trường Đại học Dược 85 PHỤ LỤC 87 Công ty cổ phần TRAPHACO 87 z LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Điều đầu tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Học - nhà khoa học với kiến thức chuyên mơn cộng với lịng tận tâm với học trị nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn Trong suốt q trình thực đề tài, việc thu lượm kiến thức, em học thầy nghiêm khắc việc rèn rũa tư khoa học phương pháp trình bày Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập tra cứu, tìm kiếm tư liệu cần thiết phục vụ cho luận văn Luận văn hoàn thành theo đề cương duyệt Tuy nhiên, không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận nhiều ý kiến góp ý thầy bạn đồng học Xin chân thành cảm ơn! Học viên Vũ Thùy Liên z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CGCN Chuyển giao công nghệ CNC Cơng nghệ cao CP Chính phủ CT Chỉ thị ĐMCN Đổi công nghệ ĐTMH Đầu tư mạo hiểm KH&CN Khoa học công nghệ KH&ĐT Kế hoạch đầu tư KT-XH Kinh tế - xã hội KHXHNV Khoa học xã hội nhân văn NC&TK Nghiên cứu triển khai NĐ Nghị định OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế QĐ Quyết định NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NIS Hệ thống đổi quốc gia SHTT Sở hữu trí tuệ SXKD Sản xuất kinh doanh TP Thành phố TTg Thủ tướng Chính phủ z DẪN NHẬP Lý nghiên cứu: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh thị trường, sản xuất sản phẩm từ kết nghiên cứu trở thành nhu cầu thiết không doanh nghiệp mà viện NC&TK nước ta mà chủ trương “chuyển viện nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp” (Nghị TW-VI khoá VIII) thể chế hoá Nghị định 115/2005-CP Chính phủ Xét phương diện lý luận, Nghị định cịn có số khía cạnh cần bàn, song xét công cụ điều tiết, Nghị định 115/CP có tác động buộc tổ chức KH&CN gắn chặt với thị trường sở phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nói cách khác, viện buộc phải “thương mại hoá” kết nghiên cứu để tồn phát triển Nhiều tổ chức KH&CN tiến hành tự điều chỉnh hoạt động, cấu lại tổ chức, hình thành cấu sản xuất (các doanh nghiệp phối thuộc, công ty cổ phần, doanh nghiệp số nhà khoa học có kết nghiên cứu tinh thần kinh thương thành lập v.v…) Xuất nhiều hình thức tổ chức trải rộng từ nghiên cứu đến thiết kế - sản xuất thử nghiệm sản xuất sản phẩm từ kết nghiên cứu Trong số hướng cơng nghệ cao cơng nghệ trình độ cao hình thành doanh nghiệp có sức cạnh tranh không thị trường nước mà cịn thị trường quốc tế Điển Viện IMI, Viện Khoa học Cơng nghệ mỏ, Viện Hố học Công nghiệp, Công ty Văcxin thuộc Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Công ty Trapaco, v.v Thực tế cho thấy, có nhiều văn sách Nhà nước công bố để điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp sản xuất khởi phát từ viện nghiên cứu trường đại học, song nhiều doanh nghiệp gặp khơng khó khăn Nhiều mâu thuẫn nảy sinh viện, trường với tư cách tổ chức mẹ doanh nghiệp vấn đề sở hữu trí tuệ, sử dụng trang thiết bị, điều chuyển nhân lực cộm vấn đề liên quan đến tài - cơng cụ quan trọng điều tiết loại hình tổ chức – phương tiện thúc đẩy thương mại hoá z kết NC&TK Trong bối cảnh cần thiết phải có cách tiếp cận để giải vấn đề nảy sinh xét mặt lý luận, phương pháp luận biện pháp sách cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu sở hình thành tổ chức sản xuất khởi phát từ viện nghiên cứu (hay theo cách mà nhà hoạch định sách nói doanh nghiệp spin-off), tác động với tư cách thành phần tạo hệ hệ thống đổi cần thiết, đặc biệt xem xét theo quan điểm sách đổi (innovation policy) Kết nghiên cứu góp phần cung cấp luận để xây dựng sách phát triển doanh nghiệp spin-off nhằm thúc đẩy thương mại hoá kết NC&TK với tư cách thành phần sở hạ tầng hệ thống đổi quốc gia Lịch sử nghiên cứu Doanh nghiệp spin-off với mục đích thúc đẩy thương mại hoá kết NC&TK, chủ đề nhiều nhà nghiên cứu sách, cụ thể: Đặng Duy Thịnh (năm 2000) với đề tài “Nghiên cứu xây dựng luận khoa học cho việc thương mại hố hoạt động khoa học cơng nghệ Việt Nam” Đề tài nhằm mục tiêu làm rõ quan điểm lý luận, phạm trù, yếu tố vấn đề thương mại hoá kết hoạt động KH&CN sở đề xuất giải pháp tổng quát cần thiết cho sách KH&CN sách có liên quan thời kỳ chuyển đổi Việt Nam Hoàng Văn Tuyên (năm 2006) với đề tài: "Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi – Kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam" Cơng trình tập trung vào xác định đặc trưng đổi sách đổi mới, tầm quan trọng sách đổi mới, xem xét khía cạnh khác q trình phát triển sách đổi số quốc gia điển hình Xem xét tình hình Việt Nam (theo khung OECD) mang tính thăm dị, minh chứng cho tác giả nghiên cứu Nguyễn Lan Anh (năm 2004) với đề tài: "Nghiên cứu chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm thu" z Đề tài tập trung vào việc luận giải biện pháp sách thúc đẩy áp dụng nhanh kết nghiên cứu sau nghiệm thu vào sản xuất đời sống thực tế Xét theo khía cạnh thương mại hố kết NC&TK, tác giả đề cập tới việc hoàn thiện sản phẩm cung theo số tiêu chuẩn chất lượng “sau nghiệm thu” để nhanh chóng bên mua – doanh nghiệp chấp nhận Phạm Quang Trí (năm 2004) với đề tài: "Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn số loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh viện NC&PT" Đề tài chủ yếu tập trung vào việc phân tích loại hình tổ chức sản xuất thuộc viện nghiên cứu, vai trò tổ chức việc đẩy nhanh kết NC&TK vào thực tế sản xuất, thúc đẩy liên kết trực tiếp khâu sản xuất - nghiên cứu - thị trường, giảm chi phí giao dịch v.v… Phạm Thị Bích Hà (năm 2007) với đề tài: ”Nghiên cứu đặc điểm hệ thống đổi ngành Việt Nam - Trường hợp ngành công nghiệp dược phẩm“ Đề tài tập trung vào yếu tố liên kết sách đổi cấp ngành phân tích thực chứng ngành dược Việt Nam Nguyễn Thị Minh Nga (2006) với đề tài: ”Bàn khía cạnh pháp lý cho doanh nghiệp KH&CN” Nghiên cứu đề cập đến đặc trưng doanh nghiệp KH&CN, vai trò động doanh nghiệp KH&CN Các thủ tục thành lập doanh nghiệp, hình thức hoạt động, tổ chức quản lý, liên kết nghiên cứu, nhân tố thuận lợi khó khăn doanh nghiệp KH&CN, cần thiết phạm vi sách hỗ trợ, sách hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN Hoàng Văn Tuyên - Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (2005) đưa số khái niệm, kinh nghiệm giới mơ hình doanh nghiệp KH&CN hình thức đầu tư tài cho loại hình doanh nghiệp Ngoài ra, nhiều báo khoa học vấn đề ĐMCN sở áp dụng kết NC&TK, thực trạng biện pháp thúc đẩy gắn kết hoạt động 10 z KH&CN với sản xuất đăng tải tạp chí nghiên cứu khác Các nghiên cứu chủ yếu xem xét tầm lý thuyết bản, số khía cạnh sách cụ thể, sách gắn kết NC&TK với sản xuất nói chung Chưa có nghiên cứu phân tích cách sâu sắc thực trạng hoạt động doanh nghiệp spin-off Việt Nam nói chung số ngành cụ thể nói riêng theo quan điểm sách đổi mới; vai trị doanh nghiệp việc trực tiếp thúc đẩy thương mại kết NC&TK đề xuất giải pháp sách khuyến khích hoạt động phát triển loại hình doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường sơ khai Việt Nam thành phần tạo hệ chưa phát triển đầy đủ Đi trước bước, cần nhấn mạnh rằng, việc xuất doanh nghiệp spin-off đặt dấu ấn quan trọng cho thị trường sản phẩm KH&CN nói chung thương mại hố kết NC&TK nói riêng Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Phân tích chế hình thành, phát triển hoạt động loại hình doanh nghiệp spin-off tổ chức NC&TK (khởi phát từ tổ chức NC&TK) tác động việc thương mại hoá kết nghiên cứu Đề xuất số giải pháp sách thúc đẩy 3.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích vai trị doanh nghiệp spin-off theo quan điểm sách đổi mới: doanh nghiệp spin-off - phận hợp thành sở hạ tầng hệ thống đổi quốc gia; Nghiên cứu q trình thương mại hố kết NC&TK tác động thúc đẩy doanh nghiệp spin-off trình này; Đề xuất giải pháp thúc đẩy hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp spin-off điều kiện Việt Nam; 11 z Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận hoạt động hoạt động đổi (NC&TK hoạt động đổi mới, mối quan hệ NC&TK ĐMCN, vai trò NC&TK hoạt động đổi mới), sách đổi mới, hệ thống đổi sở hạ tầng hệ thống đổi mới; Thực trạng hình thành, phát triển tổ chức hoạt động doanh nghiệp spin-off tổ chức NC&TK Việt Nam nói chung ngành dược nói riêng, vai trò doanh nghiệp việc trực tiếp thúc đẩy q trình thương mại hố kết NC&TK; Các giải pháp thúc đẩy phát triển phù hợp với điều kiện Việt Nam; 4.2 Phạm vi thời gian Giai đoạn 2001 - 2007 Đây thời gian nước ta chuẩn bị hội nhập (hoàn chỉnh điều kiện để hội nhập bao gồm hệ thống pháp luật KH&CN) thức gia nhập WTO (các khó khăn nảy sinh) Mẫu khảo sát - Một số tổ chức NC&TK địa bàn Hà Nội; - Một số doanh nghiệp spin-off công nghiệp ngành dược Khảo sát loại hình: Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần Công ty liên doanh liên kết; - Một số doanh nghiệp có liên quan đến việc chuyển giao kết NC&TK; Vấn đề nghiên cứu - Hiện trạng thương mại hoá kết nghiên cứu tổ chức NC&TK nói chung ngành dược năm trở lại sao? 12 z tiện Viện chuyển giao cho đơn vị hợp đồng kinh tế thị trường với giá trị khoảng 20 tỷ đồng/năm Chuyển giao tiến KH&CN tương lai: Đây hình thức chuyển giao công nghệ quan trọng nhằm đảm bảo sức cạnh tranh sản phẩm tương lai Bao gồm: liên tục cung cấp kỹ thuật tiến cho sản xuất để tạo sản phẩm có khả cạnh tranh liên tục; tạo điều kiện trao đổi cán KH&CN đơn vị tiếp nhận chuyển giao công nghệ với Viện để thực trình đổi mới, đào tạo lại gắn liền nghiên cứu với sản xuất; tạo động lực cho cán KH&CN Viện gắn bó hữu với đơn vị tiếp nhận chuyển giao công nghệ thông qua quyền lợi vật chất trao đổi kiến thức KH&CN Một nguyên nhân không phần quan trọng để IMI thành cơng biết kết hợp hài hồ quyền lợi Viện IMI (mẹ) công ty thành viên Viện Việc hình thành cơng ty thành viên, công ty IMI phương thức đảm bảo cho cán nghiên cứu viện có quyền lợi thông qua việc ứng dụng thành nghiên cứu họ, xác định giá trị quyền patent cán nghiên cứu tạo Viện chủ trương khuyến khích hình thức thay cho hình thức chuyển giao cơng nghệ thơng qua hình thức bán quyền patent Với hình thức góp vốn đầu tư vào công ty thông qua giá trị quyền cán nghiên cứu, thân cán nghiên cứu quan tâm đến việc thương mại hố kết nghiên cứu (dưới dạng patent), tránh tình trạng có patent khơng biến thành sản phẩm hàng hố Viện thơng qua hoạt động thương mại hố kết nghiên cứu cơng ty thành viên, tiếp tục thu nhận phản hồi để tiếp tục hồn thiện cơng nghệ Đổi sản phẩm cơng ty thực chất q trình liên tục hồn thiện cơng nghệ viện tạo Do cán nghiên cứu gắn bó suốt đời với cơng việc cơng ty (do có cổ phần đó) nên Viện giữ đội ngũ cán nghiên cứu Việc phân chia quyền lợi Viện mẹ IMI cán nghiên cứu thực sau: Đối với nghiên cứu Viện bỏ kinh phí nghiên cứu cá nhân nhà nghiên cứu tạo patent hưởng 30% 77 z viện hưởng 70% giá trị patent Những nghiên cứu cá nhân bỏ kinh phí tỷ lệ cá nhân viện 70% 30% 78 z PHỤ LỤC Công ty phát triển phụ gia sản phẩm dầu mỏ -APP Ngày 28/8/1996, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ký Quyết định số 2365/QĐ-TCCB thành lập Công ty Phát triển Phụ gia Sản phẩm Dầu mỏ (APP) sở chuyển đổi Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Phụ gia - Dầu mỏ (Viện Hố học Cơng nghiệp) thành doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Hố chất Việt Nam APP hoạt động theo mơ hình gắn kết nghiên cứu phát triển - dịch vụ kỹ thuật - sản xuất - kinh doanh sản phẩm từ kết nghiên cứu tạo chuyên ngành vật liệu bôi trơn ma sát học - lĩnh vực KH&CN mẻ nước ta, ngành kỹ thuật giáp ranh công nghệ hố học - cơng nghệ vật liệu, cơng nghệ chế tạo máy kinh tế học Một thuận lợi Trung tâm Giám đốc Trung tâm đồng thời Viện trưởng Viện Cơng nghiệp Hố chất Một yếu tố dẫn đến thành công Trung tâm đóng góp Dự án VIE/86/04 mang tên “Nâng cao hiệu sử dụng dầu bôi trơn phát triển phụ gia dầu bôi trơn Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc UNIDO tài trợ Dự án Chính phủ, UNDP UNIDO đánh giá dự án thực có kết Việt Nam giới lĩnh vực cơng nghiệp hố chất Mục tiêu APP phát triển công nghệ sản xuất dầu mỡ bôi trơn, phụ gia, chất lỏng thuỷ lực vật liệu có chất lượng cao thay sản phẩm nhập ngoại ứng dụng kỹ thuật ma sát (Tribology) để giảm mài mòn, ăn mịn làm hư hỏng máy móc, thiết bị (thiệt hại dạng hư hỏng gây nên ước tính khoảng 1% GDP) APP sản xuất cung cấp gần 100 chủng loại sản phẩm với chất lượng theo quy định quốc tế APP coi trọng công tác nghiên cứu phát triển công nghệ theo phương châm: Vừa tự nghiên cứu công nghệ đặc thù riêng mình, vừa hợp tác tiếp cận cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi, sở nội địa hố, cải tiến để có cơng nghệ thích hợp, sản phẩm có chất lượng cao giá thành cạnh tranh Các cơng ty nước ngồi đưa sản phẩm mới, 79 z sau 1-2 năm, APP có sản phẩm tương tự Hầu hết sản phẩm tạo kết nghiên cứu phát triển, sản phẩm sản xuất nước ta Mỗi năm, APP đầu tư khoảng 2% doanh thu cho nghiên cứu phát triển (chưa kể ngân sách hỗ trợ Nhà nước) Trung tâm NC&TK công ty với trang thiết bị đại vừa nghiên cứu phát triển, vừa sản xuất thực nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tham gia đào tạo thực tư vấn dịch vụ kỹ thuật miễn phí cho khách hàng Từ thành lập đến nay, APP nghiên cứu 35 đề tài, dự án KH&CN quan trọng, có giá trị khoa học kinh tế Hầu hết kết nghiên cứu áp dụng vào sản xuất cơng ty chuyển giao cơng nghệ, góp vốn đầu tư để sản xuất Sau kết thúc dự án KH&CN, APP thường đầu tư xây dựng xưởng sản xuất với sản phẩm Công ty không nghiên cứu cơng nghệ truyền thống mà cịn tiếp cận với xu phát triển giới để nghiên cứu tạo công nghệ sản xuất sạch, công nghệ sinh thái, sản phẩm “thân thiện” môi trường (như dầu mỡ bôi trơn, chất lỏng thuỷ lực, nhiên liệu sinh học) sở sử dụng nguyên liệu thực vật tái tạo nước Ngoài ra, APP cịn tham gia nghiên cứu loại dầu bơi trơn bảo vệ đặc chủng dùng cho an ninh quốc phịng, đề xuất với Chính phủ vấn đề lớn, mang tầm quốc gia “Dự án phát triển nhiên liệu sinh học giai đoạn 2006-2020” từ nguyên liệu thực vật tái tạo; tham gia xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp, tham gia nghiên cứu đề tài đổi quản lý Một lý Trung tâm buộc phải rời khỏi Viện môi trường pháp lý áp dụng viện nghiên cứu không phù hợp với loại hình hoạt động Trung tâm có nhu cầu mở rộng sản xuất sản phẩm nghiên cứu chế thử thành cơng có thị trường lớn nước Đến Công ty APP khẳng định vị trí lĩnh vực sản xuất phụ gia sản phẩm dầu mỏ Tuy nhiên, trình chuyển giao tài sản Viện Hố Cơng nghiệp bao gồm số thiết bị nghiên cứu Dự án UNIDO, khơng tính đến giá trị số bí cơng nghệ 80 z tạo nên khuôn khổ Dự án công nghệ sản xuất vật liệu bôi trơn Do Không xác định quyền lợi trách nhiệm hai bên nên mối quan hệ hợp tác viện công ty khơng trì 81 z PHỤ LỤC Mơ hình chuyển đổi thành cơng Viện Gang thép, Bộ Kinh Mậu Công ty cổ phần Công nghệ Vật liệu An Thái (AT&M) Viện Gang Thép viện công nghệ ngành thuộc Bộ Luyện kim Trung Quốc, thành lập theo mơ hình viện ngành Liên Xơ cũ Viện có nhiệm vụ tham mưu cho Bộ lĩnh vực phát triển ngành thép nghiên cứu số vấn đề vật liệu Trong chế kinh tế kế hoạch tập trung trước đây, viện nhà nước cấp kinh phí tiến hành nghiên cứu, sau có kết giao lại cho nhà nước để tìm địa ứng dụng Cuối năm 1980 kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước giảm đáng kể buộc viện phải tìm kiếm hợp đồng với doanh nghiệp sản nghiệp hoá kết nghiên cứu Năm 1997, Cơng ty cổ phần Công nghệ Vật liệu An Thái thành lập Viện Gang Thép đóng vai trị thành viên với thành viên cịn lại nhóm cơng ty Tsinhhua, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế KH&CN Trung Quốc, Trung tâm Phát triển KH&CN Trung Quốc Viện Gang Thép đóng góp khoảng 60% tổng số vốn Công ty dạng đất, trang thiết bị số cơng nghệ dạng bí Số vốn cịn lại Cơng ty huy động thơng qua bán cổ phiếu Trước Viện góp vốn thành lập Công ty, Bộ yêu cầu Viện tiến hành đánh giá tài sản thiết bị công nghệ Viện tạo phải quan quản lý phê chuẩn Như trang thiết bị nhà xưởng định giá để đưa vào vốn cổ phần, chất xám nhà khoa học định giá coi loại vốn đóng góp Tháng 7/1997, Trung Quốc ban hành Quy định sử dụng thành khoa học để tham gia cổ phần hố, sau bổ sung Quy định Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Cục Quản lý công thương Quốc gia tháng 5/1998 Tỷ lệ vốn đóng góp thành khoa học nhà nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ chiếm trung bình khoảng 25% tổng số vốn cổ phần công ty cổ phần, số tăng lên đến 30% có xu hướng tiếp tục tăng 82 z Sau số năm hoạt động Công ty AT&M phát triển nhanh thành công số sản phẩm đặc biệt vật liệu Một số cho thành công công ty cổ phiếu công ty giao dịch hai thị trường chứng khoán Trung Quốc với tổng số vốn huy động 108 triệu Đô la Mỹ Trợ lý Chủ tịch Cơng ty, Trưởng phịng tiếp thị Phịng NC&PT cán nghiên cứu trước Viện, sau Công ty AT&M thành lập chuyển sang làm cho công ty Hiện Công ty có 618 người làm việc 56% có trình độ kỹ thuật từ trung cấp trở lên với người thành viên Hiệp hội Cơng trình Trung Quốc, 96 người có thạc sĩ cao hơn, 199 người có trình độ kỹ thuật cao Cơng ty hoạt động điều hành Ban giám đốc Hội đồng quản trị bầu Hàng năm công ty AT&M có trách nhiệm nộp cho Viện khoản tiền 2000 vạn nhân dân tệ, tính từ cổ phần Viện đóng góp Số tiền Viện sử dụng phần vào việc đầu tư cho hoạt động nghiên cứu để tiếp tục khẳng định vị trí tiên phong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu 83 z PHỤ LỤC Công ty Văcxin sinh phẩm số (VABIOTECH) Công ty Văcxin sinh phẩm số (VABIOTECH) thành lập năm 2000 theo Quyết định 68/1998/QĐ-TTg Chính phủ Cơng ty hình thành từ nhóm nghiên cứu làm việc ba phịng thí nghiệm thuộc Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương với mục tiêu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học nhanh vào sản xuất tạo sản phẩm phục vụ nhân dân lợi nhuận cho doanh nghiệp Người sáng lập cơng ty trưởng phịng thí nghiệm, nhà khoa học có uy tín với nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Đội ngũ cán Cơng ty có trình độ cao (trên 80% có trình độ đại học trở lên) Cơng ty hoạt động độc lập với viện mẹ với chức sản xuất kinh doanh loại vacxin sinh phẩm (bao gồm sinh phẩm cho chẩn đoán, điều trị dự phịng), phục vụ hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Hiện nay, công ty tiến hành sản xuất kinh doanh loại sản phẩm cung cấp cho chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia đối tượng có nhu cầu Cơng ty góp phần làm cho Việt Nam tự cung cấp phần vacxin thiết yếu cho công bảo vệ sức khoẻ cộng đồng tiết kiệm cho đất nước lượng lớn ngoại tệ Trong trình phát triển, công ty ý thức tầm quan trọng hoạt động NC&TK khả cạnh tranh nên đầu tư cho hoạt động NC&TK, thành lập phận NC&TK công ty Trong tương lai, nhằm huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất, công ty thực cổ phần hố 84 z PHỤ LỤC Cơng ty Dược khoa - Thuộc Trường Đại học Dược Công ty Dược khoa Số 13-15 đường Lê Thánh Tơng – Quận Hồn Kiếm -Hà Nội Công ty Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Trường Đại học Dược Hà Nội, 68/1998/QĐ/TTg ngày 27/3/1998 Thủ tướng Chính phủ Cơng ty thành lập theo Quyết định số 1633/QĐ-BYT ngày 24 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế Nhiệm vụ Công ty: - Triển khai kết nghiên cứu đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu Trường nhằm sản phẩm thuốc có hiệu điều trị, phục vụ yêu cầu phòng, chữa bệnh cho nhân dân xuất - Là sở thực hành cho sinh viên đại học học viên sau đại học Trường kỹ thuật sản xuất thuốc, kỹ quản lý kinh doanh thuốc chữa bệnh cho người Vào năm 2000, với mục tiêu: - Phát huy tiềm trí tuệ kinh nghiệm đội ngũ cán khoa học nhà trường việc gắn liền đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tế, thúc đẩy việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào nghiên cứu thực tiễn sản xuất - Sản xuất quy mô công nghiệp theo tiêu chuẩn ASEAN GMP số chế phẩm thuốc chữa bệnh đảm bảo chất lượng, có hiệu điều trị cao, đáp ứng yêu cầu phục vụ sức khoẻ cộng đồng - Tạo mơ hình tốt cho sinh viên đại học sinh viên sau đại học thực tập, nghiên cứu công nghệ sản xuất, quy chế Dược phần kỹ quản lý - Góp phần tăng kinh phí đầu tư lại cho cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học 85 z - Tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cán cơng nhân viên nghề nghiệp Trên sở đó, thực tốt nhiệm vụ trị Nhà trường - Tăng thêm ngân quỹ hỗ trợ sinh viên nghèo, sinh viên có thành tích xuất sắc học tập Ban Giám hiệu Trường đại học Dược Hà Nội lập hồ sơ đề nghị thành lập Doanh nghiệp nhà nước : “Công ty Dược Khoa” - Trường đại học Dược Hà Nội Đến tháng năm 2001, công ty Dược Khoa – Trường đại học Dược Hà Nội thức vào hoạt động Cho đến nay, số mặt hàng cơng ty có chỗ đứng thị trường Dược phẩm nước như: nguyên liệu dùng sản xuất thuốc sốt rét như: Artesunat nguyên liệu, Artemether, thuốc làm tăng khả miễn dịch Aslem, sản phẩm có nguồn gốc từ đơng dược: Vimatine Các chế phẩm thuốc dùng ngoài: Thuốc nhỏ mắt Osla, Nemydexan, dung dịch vệ sinh mũi Vesim Trong thời gian tới, cơng ty có kế hoạch nâng cao suất, chất lượng chủng loại mặt hàng, hàm lượng công nghệ, giá trị điều trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Công ty Dược khoa mong hợp tác, đóng góp doanh nghiệp, tổ chức cá nhân việc đưa nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, đóng góp vào nghiệp chung phục vụ sức khoẻ cộng đồng 86 z PHỤ LỤC Công ty cổ phần TRAPHACO Giới thiệu Công ty Công ty cổ phần TRAPHACO xác định hướng cho từ ban đầu: Dựa sở tinh hoa y học cổ truyền, áp dụng tiến KH&CN để phát triển sản phẩm đông dược, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, thiên nhiên Việt Nam phục vụ chiến lược chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ người Các sản phẩm công ty có mặt 64 tỉnh/thành phố nước số thị trường nước Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh công ty bao gồm: Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, hoá chất, vật tư thiết bị y tế; Pha chế thuốc theo đơn; Thu mua, nuôi trồng, chế biến dược liệu; Sản xuất, buôn bán thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát; Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm; Tư vấn sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật, CGCN lĩnh vực y, dược; Kinh doanh xuất nhập Đến nay, công ty áp dụng số hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, GMP-WHO, ISO 14001:2004 Nhà máy Hồng Liệt - Thanh Trì - Hà nội Cơ cấu tổ chức Hiện cấu tổ chức công ty gồm có phịng/ ban (Tổ chức Hành chính, Tài vụ, Nghiên cứu & phát triển, Kế hoạch cung tiêu, Đảm bảo chất lượng, Kiểm tra chất lượng, Kinh doanh) + chi nhánh TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng + Công ty con: công ty cổ phần công nghệ cao TRAPHACO (TRAPHACO CNC), công ty TNHH TRAPHACO SAPA + Nhà máy sản xuất thuốc tại: Hoàng Liệt - Thanh Trì - Hà Nội, Văn Lâm - Hưng Yên + Các cửa hàng, đại lý phân phối sản phẩm toàn quốc 87 z + Tổng số CBCNV: 797 người (trong đó: trình độ Đại học Đại học chiếm 22%, Trung cấp 15%, Sơ cấp công nhân 63%) + Đời sống người lao động quan tâm chu đáo: thực chế độ lương, thưởng, đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thân thể, khám sức khoẻ định kỳ, phát bảo hộ lao động đồng phục văn phòng, tổ chức buổi sinh hoạt tập thể cho con, em CBCNV công ty, v.v… + Công tác đào tạo: công ty coi trọng công tác đào tạo cán bộ, điều thể hiện: công ty phối hợp với Trường Trung học dược TW đào tạo Dược tá; Phối hợp với Trường Đại học Dược Hà Nội đào tạo Dược sỹ Trung học; CBCNV công ty tham gia lớp học: nâng cao nghiệp vụ nước nước ngoài, lớp học trị, v.v Các hoạt động KH&CN Là cơng ty có truyền thống mạnh lĩnh vực Đông dược sản xuất sản phẩm liên quan đến chất lượng sống, công tác NC&TK trọng để liên tục đưa sản phẩm chất lượng cao, chiếm lĩnh thị trường nước Do đó, cán cơng ty thấm nhuần phương châm nghiên cứu là: “Lấy KH&CN làm trung tâm, lấy thị trường để định hướng, lấy tăng trưởng làm động lực, lấy chất lượng để cam kết với khách hàng” Cơng ty thành lập Phịng NC&TK (30 người) với quy chế hoạt động rõ ràng Vai trị phịng cơng ty thể cầu nối việc hợp tác công ty với viện/trường bên hoạt động NC&TK, đồng thời phịng có chức nghiên cứu thăm dị thị trường đào tạo cơng nghệ cho CBCNV công ty Chức nhiệm vụ phòng gồm: (i) Nghiên cứu sản phẩm – bao gồm chủ yếu thành phẩm, số nguyên liệu làm thuốc dịch vụ đặc thù có nhiều lợi so sánh; (ii) Phát triển sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm cũ; (iii) Nghiên cứu công nghệ mới, chuyển đổi công nghệ phức tạp, điều chỉnh quy trình phù hợp áp dụng vào cơng ty; (iv) Nghiên cứu, thăm dị thị trường tìm biện pháp xâm nhập phát triển thị trường; (v) Nghiên cứu quảng cáo biện pháp tiếp thị; (vi) Huấn luyện, đào tạo công 88 z nghệ sản phẩm mới; (vii) Chủ trì hoạt động NC&TK công ty; (viii) Tham mưu cho lãnh đạo công ty lĩnh vực liên quan Bên cạnh nhiệm vụ trên, Phịng NC&TK cịn có chức theo dõi, cập nhật thông tin đề tài (khoảng năm) viện/trường, tạp chí, thơng báo khoa học nước lĩnh vực mà công ty quan tâm Hàng năm, nguồn tài chi cho hoạt động KH&CN ngồi nguồn ngân sách nhà nước thông qua đề tài, dự án cấp nhà nước cấp mà công ty đấu thầu được, cơng ty cịn tự đầu tư cho hoạt động Đầu tư cho KH&CN công ty tăng dần theo năm từ 1% doanh thu (năm 1999) đến 5% doanh thu (năm 2006) Tính tới năm 2006, công ty cổ phần Traphaco thực đề tài cấp Nhà Nước, dự án cấp Nhà Nước, đề tài cấp Bộ 200 đề tài, dự án cấp sở năm tổ chức Hội nghị KH&CN lần Các đề tài, dự án ban lãnh đạo công ty, hội đồng KH&CN công ty xét duyệt đạo thực hiện, vừa có giá trị thực tiễn phục vụ cho mục tiêu chung cơng ty, vừa có giá trị khoa học, đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá ngành đất nước Các hoạt động NC&TK thực Phịng NC&TK Cơng ty phối hợp với viện/trường Trường ĐH dược, ĐH y Hà Nội, Viện Dược liệu, Viện Kiểm nghiệm, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hợp chất thiên nhiên, Viện Hố học Cơng nghiệp, Viện Y học cổ truyền nhiều bệnh viện khác Việt Nam Hiện nay, cơng ty khơng có loại đề tài đặt hàng cho viện/trường nghiên cứu toàn để đời sản phẩm Ban lãnh đạo công ty phân cơng Phó Tổng Giám đốc phụ trách riêng cơng tác NC&TK Phó TGĐ đồng thời Uỷ viên Hội đồng quản trị công ty Định hướng chiến lược công ty tạo bước đột phá lĩnh vực KH&CN nhằm ứng dụng sản phẩm từ thiên nhiên vào sản xuất, tạo sản phẩm có giá trị cao, hiệu điều trị bệnh tốt làm 89 z sở cho việc xuất sản phẩm nước Các sản phẩm cơng ty tạo trải qua q trình nghiên cứu lâu dài thông qua việc thực đề tài, dự án (Ví dụ: sản phẩm Ampelop nghiên cứu 10 năm, sản phẩm Cadef nghiên cứu 20 năm) Lãnh đạo công ty coi trọng phong trào phát huy sáng kiến người lao động Mỗi năm Cơng ty có khoảng 100 sáng kiến người công nhân đề xuất Phong trào khơng tăng cường khơng khí KH&CN cơng ty mà điều kiện thúc đẩy liên kết cơng ty với viện/trường thơng qua việc hình thành đề tài nghiên cứu từ gợi ý người lao động, chọn lọc người tham gia hợp tác từ người lao động Công ty đơn vị tiên phong lĩnh vực sản xuất chế biến dược liệu Đề tài cấp nhà nước “Xây dựng số quy trình sản xuất dược liệu chế biến để bào chế số chế phẩm chất lượng cao” (mã số KC.10.02) Kết đề tài ứng dụng để sản xuất số sản phẩm cao actiso, viên bao đường Boganic, Hoạt huyết dưỡng não, viên Sáng mắt, v.v… Trong nghiên cứu cải tiến, đổi sản phẩm, hoàn thiện qui trình cơng nghệ phải kể đến quy trình sản xuất thuốc Ampelop từ chè dây Xuất phát từ dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước “Hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất Ampelop làm thuốc điều trị viêm loét dày - tá tràng” (mã số KC.10-DA.11) Dự án tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giúp điều trị hiệu bệnh viêm loét dày – tá tràng TRAPHACO nghiên cứu phối hợp với trường Đại học Dược Hà Nội nghiên cứu thành công công nghệ bào chế viên bao phim tan ruột viên bao phim tác dụng kéo dài Đã ứng dụng sản xuất sản phẩm, công nghệ tiên tiến giới công nghệ áp dụng Việt Nam Trong nghiên cứu tái tạo, bảo tồn nguồn dược liệu, dược liệu trồng phổ biến, cơng ty góp phần nghiên cứu phát triển số dược liệu mạnh địa phương, tạo trữ lượng 90 z chất lượng ổn định phục vụ cho nhu cầu sản xuất - kinh doanh Điển hình đề tài “Nghiên cứu trồng chè dây an toàn nguyên liệu phục vụ sản xuất thuốc Ampelop chế phẩm phòng điều trị viêm loét dày - tá tràng” số đề tài khác Những nghiên cứu khơng đóng góp cho hoạt động sản xuất - kinh doanh cơng ty mà cịn góp phần xố đói, giảm nghèo, tạo thêm cơng ăn việc làm cho người dân vúng núi; thiết lập chế phối hợp có hiệu quả, phát huy nguồn lực, trí tuệ ngồi cơng ty tham gia nhiệm vụ KH&CN Không sử dụng dược liệu truyền thống làm nguyên liệu sản xuất thuốc, Công ty nghiên cứu, tạo sản phẩm “thực phẩm chức năng” loại trà dưỡng sinh, rượu vang bổ, v.v Trong nghiên cứu ứng dụng lâm sàng, để kiểm chứng hiệu lực điều trị sản phẩm, công ty phối hợp với bệnh viện chuyên khoa thực đề tài nghiên cứu thử lâm sàng như: Nghiên cứu tác dụng phòng điều trị loãng xương, xốp xương chế phẩm Dưỡng cốt hoàn; Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm loét dày tá tràng Ampelop; Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng viên nang Tradin; Nghiên cứu điều trị sỏi mật, viêm túi mật chế phẩm Solvella; Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư chế phẩm Cadef, v.v… Nghiên cứu chế biến đảm bảo an tồn hiệu lực thuốc ln Cơng ty trọng Ơ đầu – phụ tử vị thuốc q Đơng y có độc tính cao Cơng ty phối hợp với nhà khoa học thực đề tài “Nghiên cứu chế biến số tác dụng sinh học phụ tử chế” nhằm thu sản phẩm an toàn, hiệu Kết bước đầu cho thấy phụ tử sau chế có độ an tồn cao, tác dụng tốt Thơng qua việc thực đề tài, dự án nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm, công ty tạo sản phẩm có giá trị khoa học cao mà đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật chuyên môn cao (thạc sỹ tiến sỹ) phù hợp với phát triển lớn mạnh không ngừng công ty 91 z ... Các loại hình doanh nghiệp spin- off chủ yếu: Phân loại doanh nghiệp spin- off theo nguồn gốc thành lập doanh nghiệp: Xét nguồn gốc hình thành doanh nghiệp, trình hình thành doanh nghiệp spin- off. .. - Doanh nghiệp spin- off có vai trị việc thương mại hóa kết nghiên cứu theo quan điểm sách đổi mới? - Những giải pháp sách thích hợp để doanh nghiệp spinoff hoạt động góp phần thúc đẩy thương mại. .. KH&CN ngành dược 45 2.2.3 Các vấn đề nảy sinh tổ chức mẹ doanh nghiệp spin- off ngành dược 46 2.3 Vai trò doanh nghiệp spin- off việc thúc đẩy thương mại kết NC&TK công nghiệp ngành

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan