(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

85 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(Luận văn thạc sĩ) Phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LƯU THỊ THANH HẢO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CƠNG NGHỆ NHẰM THƯƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 834 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HỒI NAM HÀ NỘI, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Phát triển hoạt động định giá cơng nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lưu Thị Thanh Hảo ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa luận văn 11 Cơ cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 12 1.1 Cơ sở lý luận định giá công nghệ 12 1.2 Một số kinh nghiệm quốc tế hoạt động định giá công nghệ 17 1.2.1 Hoạt động định giá số nước Bắc Mỹ ( Hoa Kỳ, Canada) 18 1.2.2 Hoạt động đánh giá, định giá số nước Châu Âu 19 1.2.3 Hoạt động đánh giá, định giá số nước Châu Á 21 1.3 Cơ sở lý luận thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam hoạt động định giá công nghệ 32 2.2 Thực trạng hoạt động định giá công nghệ Việt Nam 36 2.2.1 Thực trạng nhu cầu định giá công nghệ doanh nghiệp 37 2.2.2 Thực trạng nhu cầu định giá công nghệ viện nghiên cứu, trường đại học 39 2.2.3 Thực trạng hoạt động định giá công nghệ tổ chức dịch vụ tư vấn định giá 42 2.3 Thực trạng thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công iii nghệ Việt Nam 45 2.3.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học, thương mại hóa kết nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp Việt Nam 45 2.3.2 Thực trạng Thương mại hóa KQNC số viện nghiên cứu 53 2.4 Vai trị Nhà nước thị trường cơng nghệ hoạt động định giá nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ NHẰM THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 59 3.1 Giải pháp xây dựng mạng lưới thông tin quốc gia quản lý thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý hoạt động định giá cơng nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 64 3.3 Giải pháp đào tạo chuyên gia định giá công nghệ xây dựng tổ chức định giá công nghệ độc lập 67 3.4 Xây dựng định hướng phát triển tổ chức định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa KQNC khoa học phát triển công nghệ 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa tiếng Việt KH&CN Khoa học công nghệ CGCN Chuyển giao công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội SHTT Sở hữu trí tuệ ĐGCN Định giá công nghệ KQNC Kết nghiên cứu TSTT Tài sản trí tuệ VBPL Văn pháp lý R&D Nghiên cứu phát triển v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Đơn sáng chế giải pháp hữu ích phân theo chủ thể 48 Hình 2.2 Số lượng độc quyền sáng chế theo chủ thể 49 Hình 2.3 Bằng độc quyền GPHI theo chủ thể 49 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu (KQNC) khoa học phát triển công nghệ bao hàm chủ trương lớn Đảng phát triển thị trường công nghệ Trong Nghị 20/NQ-TW Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định, phát triển thị trường khoa học công nghệ (KH&CN) sở đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm khoa học công nghệ (trừ nghiên cứu bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược, sách phát triển) trở thành hàng hóa Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2020 số Chương trình quốc gia đổi công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN, phát triển thị trường công nghệ Luật KH&CN – đạo luật gốc điều chỉnh quan hệ lĩnh vực KH&CN nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu đổi chế quản lý KH&CN tình hình thực tiễn Một loạt văn luật Nghị định, Thông tư, thông tư liên tịch… Chính phủ, Bộ KH&CN, Bộ Tài chính… ban hành để tạo khn khổ pháp lý cho phát triển thị trường cơng nghệ nói chung cho thương mại hóa KQNC nói riêng Tuy nhiên, cơng tác quản lý KH&CNđặc biệt khai thác thương mại hóa, khai thác chuyển giao cơng nghệ lên vấn đề nóng bỏng KQNC chưa thật vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, hay nói cách khác doanh nghiệp chưa "mặn mà" với KQNC nhà khoa học Ðiều đồng nghĩa với việc KQNC nhà khoa học chưa thương mại hóa, đạt hiệu khai thác sử dụng mức thấp Trong đó, Ngân sách Nhà nước đầu tư cho KH&CN từ năm 2000 đến đạt mức gần 2% tổng chi ngân sách năm Kể từ năm 2000, năm Nhà nước bỏ từ 2,5 đến tỷ USD để nhập thiết bị, công nghệ (chỉ đứng sau giá trị nhập nguyên phụ liệu) Gần 65% giá trị nhập thiết bị, cơng nghệ có nguồn gốc từ Nhật Bản, Ðài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc…, đối tượng nhập chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Ðiều đáng quan tâm phần không nhỏ thiết bị, cơng nghệ nhập hồn tồn nghiên cứu, chế tạo nước Thực tế cho thấy, với quy trình triển khai thực đề tài/dự án chưa quan tâm thỏa đáng đến việc quản lý khai thác KQNC sau nghiệm thu, với việc chưa có chế phân định rõ trách nhiệm, phân chia quyền lợi đối vớichủ đầu tư, tổ chức chủ trì, tác giả… nên KQNC thường không quan tâm đến việc hoàn thiện để thỏa mãn điều kiện đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) Khi đó, tác giả đứng đăng ký, đầu tư tiếp khơng phải chủ sở hữu KQNC Bên cạnh đó, việc triển khai KQNC tiếp tục nào, khả phát triển ứng dụng chưa quan tâm thỏa đáng Nhiều tổ chức nghiên cứu phát triển lưu giữ nhiều KQNC tồn dạng sản phẩm vật chất dạng tài sản trí tuệ, bí know-how… nhiều kết cơng trình có giá trị ngày bị mai một, bị bỏ quên đầu tư hạn chế phạm vi giai đoạn thử nghiệm ngắn thời gian sản xuất thử nghiệm với qui mô hạn chế Việc đánh giá, định giá KQNC sở phân chia lợi ích, quyền lợi chủ sở hữu tác giả chưa thực quan tâm Thứ hai là, khả tiếp cận tổ chức/cá nhân khác KQNC khó khăn, từ thơng tin, giá trị, chi phí đến tiềm ứng dụng, tiềm công nghệ Đây tồn tại, bất hợp lý công tác quản lý đề tài/dự án đòi hỏi cần phải thiết lập mơ hình quản lý, đánh giá định giá KQNC cho phù hợp để khắc phục hạn chế nói trên, đồng thời góp phần nâng cao hiệu việc đầu tư kinh phí từ Ngân sách Nhà nước từ hoạt động R&D, thúc đẩy thương mại hóa, tăng cường khai thác, ứng dụng vào sản xuất kinh doanh Nhiều nhà nghiên cứu, nhóm thực đề tài, người chủ trì đề án Viện, Trường phản ánh sách, chế quản lý, khai thác KQNC chưa thực phù hợp với nhu cầu thực tiễn chưa tạo động lực cho chủ thể tham gia khai thác KQNC tạo Các KQNC từ nguồn kinh phí Ngân sách thuộc quyền sở hữu Nhà nước quan tổ chức chủ trì quản lý Tuy nhiên, việc quản lý quan, tổ chức mang tính hình thức khơng hiệu Tùy theo chất lượng KQNC nhu cầu thị trường, đa số kết đề tài, đề án xếp vào kho sau nghiệm thu Trong nhiều trường hợp khác giao dịch mua bán, li-xăng, chuyển giao cơng nghệ chí góp vốn tài sản KQNC tạo sở đề tài, đề án thực cách khơng thức, khơng cơng khai tác giả, chủ nhiệm đề án với đối tác có nhu cầu… Để xây dựng chế độ quản lý, khai thác KQNC cách hiệu quả, vấn đề đánh giá xác định giá trị KQNC khía cạnh quan trọng, công cụ hữu hiệu, tạo điều kiện thuận lợi hoạt độngcủa Trung tâm chuyển giao công nghệ, tổ chức trung gian chuyên môi giới liên kết cung cầu công nghệ, kết nối từ nhà khoa học tới doanh nghiệp ngược lại Hiện nay, có nhiều thảo luận, nghiên cứu, đề xuất sách liên quan đến sách thúc đẩy thương mại hóa KQNC, phát triển thị trường cơng nghệ, việc khuyến khích đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chế phân chia lợi ích chủ đầu tư, quan chủ trì, tác giả…Nhưng nhìn chung, thường phân tích luận giải việc tháo gỡ chế, sách Nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quan tổ chức R&D, tạo chế xem xét đánh giá sàng lọc KQNC phục vụ cho cơng tác thương mại hóa, thúc đẩy việc chuyển giao mua, bán sản phẩm KHCN có hàm lượng tri thức cao đáp ứng phần mong đợi cộng đồng doanh nghiệp Chính vậy, khn khổ Luận văn thạc sĩ quản lý Khoa học Cơng nghệ, tập trung nghiên cứu, phân tích tổng hợp nội dung phát triển hoạt độngđịnh giá cơng nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước: Thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu trọng tâm sách kinh tế nhiều quốc gia giới Việc đánh giá phân loại, xác định rõ giá trị ứng dụng kết nghiên cứu vấn đề mang tính tiền đề cho việc thúc đẩy thương mại hóa, chuyển giao ứng dụng thành nghiên cứu khoa học công nghệ vào đời sống xã hội Tại Hoa Kỳ, để thúc đẩy chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp, năm 1980 Chính phủ Hoa Kỳ ban hành Luật Bayh-Dole Khn khổ sách cho phép trường đại học nắm quyền sở hữu sáng chế kết nghiên cứu nhà nước tài trợ khuyến khích họ tham gia vào hoạt động thương mại hóa cơng nghệ thơng qua Mỹ Mơ hình chuyển giao cơng nghệ Hoa Kỳchủ yếu chịu tác động Luật Bayh-Dole Luật Nhãn hiệu thương mại sửa đổi ban hành năm 1980 Bộ luật quy định trường đại học, tổ chức phi lợi nhuận doanh nghiệp nhỏ có quyền cấp ưu tiên cấp phép li-xăng sáng chế liên bang tài trợ Các luật tạo nên loạt quy định sách việc tiết lộ sáng chế xin cấp ... Luận văn thạc sĩ quản lý Khoa học Công nghệ, tập trung nghiên cứu, phân tích tổng hợp nội dung phát triển hoạt động? ?ịnh giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển. .. gia quản lý thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý hoạt động định giá công nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát. .. độngvà định hướng phát triển tổ chức định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (KQNC) Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở khoa học; quy định

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan