Luận văn thạc sĩ giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội)

119 1 0
Luận văn thạc sĩ giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HÒA GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI (QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hà Nội – 2017 z uận văn h c ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HÒA GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI (QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: uận văn h c Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa họ PGS TS Ph Hà Nội – 2017 z Q gL g LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017 H c viên i Th Kh nh H z LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo, P T Ph m Quang Long người hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo q trình thực luận văn ự bảo tận tâm th y mang l i cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ q báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban iám hiệu Nhà trường, quý th y giáo, giáo Phịng Đào t o au đ i học th y giáo, cô giáo khoa Văn học, trường đ i học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt th y cô giáo môn Lý luận văn học, khoa Văn học – người mà thời gian qua d y dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình b n bè – người hỗ trợ, t o điều kiện để tơi học tập đ t kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017 H c viên i Th Kh nh H z M CL C MỞ ĐẦU 1 Lí chọ đề tài Lịch sử vấ đề Đối tƣợng, ph m vi mụ đí h ghiê Phƣơ g pháp ghiê ứu ứu Cấu trúc luậ vă 10 Chƣơ g THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT ĐẶC TRƢNG CỦA HỒI KÝ TƠ HỒI 11 1.1 Thể lo i hồi ký 11 1.1.1 Giới thuyết thể loại hồi ký 11 1.1.2 Đặc trưng hồi ký 16 1.2 Giao thoa thể lo i hƣ ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tơ Hồi 20 1.2.1 Quan niệm Tơ Hồi hồi ký 20 1.2.2 Hồi ký nghiệp sáng tác Tơ Hồi 25 1.2.3 Vấn đề giao thoa thể loại hồi ký Tơ Hồi 32 Chƣơ g GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA TRUYỆN VÀ HỒI KÝ TRONG TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 37 2.1 Kỹ thuật tự t tí h đ th h h hồi ký Tơ Hồi 39 2.1.1 Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 39 2.1.2 Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật 47 2.2 Điển hình hóa nhân vật 56 2.2.1 Chân dung văn nghệ sĩ 56 2.2.2 Chân dung nhân vật đời thường 72 Chƣơ g GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA PHÓNG SỰ VÀ HỒI KÝ TRONG TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 78 z 3.1 Tính chân thực phản ánh việc, nhân vật hồi ký Tơ Hồi 80 3.1.1 Hiện thực sống xã hội hồi ký Tô Hoài 80 3.1.2 Hiện thực thời đại văn học số phận văn nghệ sĩ 86 3.1.3 Hiện thực bước thăng trầm lịch sử 90 3.1.4 Dấu ấn khảo cứu văn hóa, phong tục 95 3.2 Ngơn ngữ ký đậm chất phóng 98 3.2.1 Ngôn ngữ tự nhiên, dung dị đậm chất ngữ 98 3.2.2 Những sáng tạo mặt ngôn ngữ 100 3.2.3 Kết hợp ngơn ngữ kể, tả bình luận 102 KẾT LUẬN .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 z MỞ ĐẦU Lí chọ đề tài Nhà văn Tơ Hồi đại thụ văn h c đại Việt N m Trong 95 năm tuổi đời, ơng dành 70 năm đóng góp cho văn h c Ông gương s ng tinh thần o động sáng tạo, công phu rèn luyện tay nghề nhà văn chuyên viết văn xuôi Cùng với nhiều nhà văn tài đương thời, ơng có đóng góp cho phát triển văn xuôi đại nhà văn có tr ch nhiệm với nghề, nghiêm túc lao động sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi ln ý thức sâu sắc nghề nghiệp S ng t c văn chương không đơn cơng việc mà quan tr ng phải m ng nghĩ nhân sinh, tạo xúc cảm thẩm mĩ cho người thông qua việc phản nh chất xã hội Với sức lao động dẻo dai, bền bỉ, Tơ Hồi có số ượng lớn tác phẩm nhiều thể loại tạo nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật củ Trong đó, khơng thể khơng nói đến mảng hồi ký, đóng góp bật nhà văn Chi phối tất tác phẩm ông đôi mắt quan sát sắc sảo, nhạy cảm, c i tơi đầy cá tính vừa trải đời, biết hồi nghi, vừa hóm hỉnh, giễu cợt, lại vừ đơn hậu ấm p tình đời Có thể nói Tơ Hồi nhà văn cần mẫn tài hoa suốt đời cần mẫn đục đẽo vào thứ đẹp mà khó đời nghệ thuật Trong tác phẩm ơng, ngồi tranh thực đời sống xã hội, đấu tranh giai cấp,… người đ c b thu hút tranh miêu tả phong tục, sinh hoạt với màu sắc dân tộc đậm đà Tìm hiểu hồi ký Tơ Hồi, thấy độc đ o sáng tác củ nhà văn thấy vận động thể loại hồi ký tiến trình l ch sử văn h c Những tác phẩm hồi ký Tơ Hồi tạo ấn tượng sâu đậm góp phần làm nên diện mạo cho thể hồi ký Về z mặt lý thuyết, hồi ký Tơ Hồi mang đặc trưng rõ rệt Đó hịa quyện nhiều thể loại thể loại mà việc, người… thấy dấu ấn nhiều tiểu loại kh c nh u, điều làm nên đặc sắc hồi ký Tơ Hồi Với mong muốn tìm tịi, lí giải thú v , độc đ o c c t c phẩm hồi k Tơ Hồi phương diện giao thoa thể loại, chúng tơi tiến hành tìm hiểu đề tài “Giao thoa thể loại hồi ký Tơ Hồi (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)” Lịch sử vấ đề 2.1 Những tiểu luận, phê bình nghiên cứu hồi ký Tơ Hồi Nghiên cứu, khảo luận hồi ký Tơ Hồi, nhiều tác giả đư r đ nh gi sâu sắc đặc sắc nội dung nghệ thuật, từ khái quát tiềm lực tầm vóc hồi ký Tơ Hồi Số ượng viết sáng tác Tơ Hồi nói chung hồi ký ông nói riêng thật đ dạng, phong phú Từ điển Văn học (bộ mới), giới thiệu Tơ Hồi có đ nh gi mang tính khái quát hai hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều Các tác giả nhận thấy hồi ức Tơ Hồi chân thực ơng có c i nhìn đ chiều thời đoạn l ch sử, đặc biệt tài t i dựng chân dung, g i tạng thật nghệ sỹ thời Các tác giả khẳng đ nh tính chất xuyên văn hai tập hồi k : “Chiều chiều gần tác phẩm liên hoàn Cát bụi chân ai, kh i th c sâu vào đối tượng mà Cát bụi chân chư nói hết” [50, tr.1748] Vân Thanh Tơ Hoài qua tự truyện đ nh gi : “Hồi ký Tơ Hồi thật đóng góp vào văn h c ta mảng sống buồn bã vật lộn hệ tuổi thơ - nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói chất đời cũ” [54] S u đó, phê bình sách Nhớ Mai z Châu Tơ Hồi, Tạp chí Văn h c, số 4, tác giả đư r nhận xét có tính gợi mở nghệ thuật viết hồi ký củ Tô Hồi: Đấy trang viết khơng chìm vào kiện Nhiều chi tiết ch n l c, nhiều chuyện lý thú, xúc động kể lại cách hấp dẫn, sinh động [54] Nguyễn Đăng Điệp với Tơ Hồi, người sinh để viết, Tạp chí Nghiên cứu Văn h c, số 9, nhận đ nh: “Viết mình, quanh đ nh hướng nghệ thuật kênh thẩm mỹ củ Tô Hoài Đúng hơn, yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật ơng Nó khiến cho văn Tơ Hồi có phong cách, gi ng điệu riêng Đó gi ng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh tế Rất ta thấy Tô Hoài cao gi ng Những triết lý đời sống Tơ Hồi bắt nguồn từ câu chuyện xảy r đời khơng phải sản phẩm tư biện x m màu”; “Những câu chuyện mà Tơ Hồi hồi nhớ lại Cát bụi chân Chiều chiều câu chuyện ơng thể qua nhìn câu chuyện qu nh mình” [7, tr 108] Tác giả b o phương diện nghệ thuật chất tiểu thuyết hai tác phẩm hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều: “Tơ Hồi khơng chuốt văn theo c ch ép ho tủ hay cầu kỳ c ch th i qu để tạo nên kiểu bonsai chữ nghĩ mà ông cắt tỉa, g t giũ câu văn, tạo nên cấu trúc cú pháp để văn gần với đời Cái nhìn khơng nghiêm tr ng hóa mạnh Tơ Hồi, khiến cho nhà văn, dù viết thể loại nữa, thổi vào c i chất tiểu thuyết mà M Bakhtin nói đến Cái nhìn rõ nét h i thiên hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều Đặc sắc hồi ký Tơ Hồi theo ý trước hết, nghệ thuật dựng khơng khí gi ng điệu, thứ h i, đặt nhân vật muôn mặt đời thường thứ ba, chi tiết giàu chất văn xuôi Thật mà tiểu thuyết” [7, tr 120] z Đặng Th Hạnh sâu vào tìm hiểu cấu trúc thời gian hồi ký Cát bụi chân với nhận đ nh: “D ng hoài niệm Cát bụi chân chạy lan man, rối rắm b mươi s u phố phường, phố hẹp Hà Nội cổ đ n xen nh u dày đặc, với rẽ ngoặt qu nh co…, vương quốc Tơ Hồi, Nguyễn Tuân (người sáng tạo từ “phố Ph i”) bạn bè Thời gian hồi tưởng ngẫu hứng, chạy long bong theo dịng hồi niệm, móc vào đâu đấy, dừng lại lát lại đi, vấp phải câu nói, có từ… đổi chiều, ngược trước lùi sau, có hàng chục năm Tưởng bình thường “tr chơi ớn” củ văn viết hồi k đặt chồng lên lớp thời gi n” Theo t c giả b o: “C ch viết nhiều nhà văn c c nước, trước tiên Ch te ubri nd “kh nh thành” từ kỷ trước Đối với giới nghiên cứu phương Tây điều đ nh dấu đổi v trí (nghĩ tầm quan tr ng) tơi nhân chứng kiện l ch sử thời đại: Việc khơng cịn tn thủ trình tự biên niên hồi ký cổ điển khiến cho không gian thời gian truyện kể đặt c o không gi n thời gian cố kể” [18, tr 37] Trong Ngót 60 năm văn Tơ Hồi, tác giả Phong ê, đ nh gi phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật Tơ Hồi có nhắc đến Cát bụi chân Chiều chiều với nhận xét: “Đ c Cát bụi chân đ c Chiều chiều, người đ c uôn n hút mẻ, khơng trùng lặp, không mờ nhạt, không sút kho kỷ niệm củ nhà văn Chẳng lên gi ng, chẳng khiêm nhường, Tơ Hồi tự nhiên mà kể biết, trải - hành trình củ đường đời dấu ấn hiển lộ” [31, tr.40] Phong ê r chân dung “một Tơ Hồi khơng lẫn với ai, Tơ Hồi Hóm hỉnh thơng minh Nhẹ nhõm mà có sức nặng, đù mà thật nghiêm chỉnh Nhũn nhặn, khiêm nhường mà thật dũng cảm, chẳng biết sợ gì” [31, tr 41] Tơ Hồi nhấn z để, lời đối đ p Nguyên Hồng với Tơ Hồi, Nguyễn Sáng với Nguyễn Tn Ngơn ngữ thể lời trò chuyện Phùng Quán với ông Ngải: “Được rồi, cháu sáng mắt cụ Khơng phải có anh có năm xe chữ Em chẳng chút mà suông Trí thức tiểu tư sản khơng cục cứt thật” [24,tr 61] Trong lời bà nhà quê mắng yêu ch u: “Ch đẻ mẹ thằng tũn ki ” Lời nói khác hẳn cách anh Sự chửi vợ: “Đồ đĩ rạc” Có thể nói việc sử dụng từ ngữ thông tục khiến cho lối diễn đạt trở nên tự nhiên, đậm chất dân dã Đâu phải nhân vật Tơ Hồi nói, mà thân nhà văn đồng điệu với h Những ngày làm đội cải c ch tìm vào gi đình bần cố nơng bắt rễ, Tơ Hồi c n “hốt” c n “trợn” với bữ ăn “c i d i trâu” mà anh chủ nhà tốt bụng ưu đãi “thết mình” Rất đến việc rèn luyện câu chữ nên văn Tơ Hồi kh giàu hình ảnh Nói tính ăn cắp vặt h c viên trường Đảng ơng sử dụng từ ngữ sắc: “Ơng h c viên n “nẫng” chuối qu y r bóc ăn Ơng khơng bỏ tiền xuống bàn Ơng mua quên trả tiền từ hôm Một h c viên khác tình cờ để ý thấy người tị mị thấy hơm ơng chen vào “thón” chuối chen vừ vừa bóc vỏ…” Từ dùng để hành động “tắt mắt” người có tính ăn cắp vặt Tơ Hồi sử dụng thật trúng Cái nhìn củ nhà văn trước tượng thật tinh quái, thóc mách Nhưng có ẽ đậm đặc ngơn ngữ Tơ Hồi việc sử dụng cụm từ đậm tính ngữ Ông sử dụng thành ngữ phương tiện để thể cho tranh thực sống muôn màu, muôn vẻ tạo ngữ cảnh cho chuyện kể tham gia khắc hoạ tính cách nhân vật Có thành ngữ, quán ngữ nhà văn nhân vật sử dụng diễn tả ngun vẹn điều đ nh nói Chẳng hạn để nói tính mê gái Nguyễn Bính, ơng dùng thành ngữ “quạ vào chuồng lợn, ếch vồ 99 z ho ” Ph n Khơi “lời lẽ ng ng cu ”, anh chủ hàng phở Khải kẻ “thân làm tội đời”, nhà triết h c Trần Đức Thảo tháng ngày quanh quẩn “cơm niêu nước l ” inh Tr nh “mình hạc x c ve” Tơ Hồi tự nhận kẻ “gặp h y chớ” Các bà nhà bếp úc sơ t n “ngồi giải thẻ” Cách nói giúp ta hình dung thật cụ thể tính cách, sống nhân vật Ngồi cịn loạt thành ngữ kiểu: “khỉ ho cò gáy, lo bò trắng răng, năm th ng tận, nước đến chân nhảy, thân làm tội đời, đói rã h ng, b đầu s u t y…” nhiều Đơi khi, Tơ Hồi dùng ngơn ngữ bụi, bỗ bã kiểu ngôn ngữ chợ bú đ nh danh c c nhà văn Trong Cát bụi chân ai, Nguyễn Tuân xuất qua tên g i: “t y ăn chơi sành điệu, sáng kiến” Xuân Diệu mệnh d nh “con m ăn” Nguyên Hồng “bác gà trống cự ”, Vũ Tr ng Can “đơi mắt chó giấy” nghe thật hài hước lại vơ đ ng u Từ câu nói hàng ngày, Tơ Hồi tổng hợp, kh i qu t để ngôn ngữ quần chúng nâng c o, nghệ thuật hố phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Quan niệm có viết vậy, nhà văn khơng dựng chân dung thần thái nhân vật thông qua diễn biến nội tâm phức tạp N m C o mà bắt “trúng” câu nói đặc biệt nhân vật Đây khía cạnh thể tính chất tự nhiên, dân dã, đậm chất ngữ ngơn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi 3.2.2 Những sáng t o mặt ngôn ngữ Trong nghệ thuật sử dụng ngơn từ, Tơ Hồi khơng viết theo mơ hình câu có sẵn Ơng tự tìm tịi ngơn ngữ riêng để diễn đạt cho phù hợp với chủ đề tư tưởng tác phẩm Đ c hồi ký, ta bắt gặp nhiều kiểu câu mới, thành ngữ, quán ngữ nhà văn biến đổi vài yếu tố cho phù hợp với nhân vật, hồn cảnh mà khơng làm tính thẩm mĩ chúng Chúng ta biết đến câu thành ngữ “Sống đời ăn miếng dồi chó” triết lí nhà triết h c Trần Đức Thảo nơi qu n cơm đầu phố Hàm 100 z Long lại “Sống đời ăn miếng dồi lợn” phù hợp Hay nói h c Tơ Hồi bộc bạch: “Khó lắm, tưởng đến nghe giảng kinh tế cụ thể nhà máy liên hệ kiểm tra vỡ r ù ù cạc v t nghe sấm” [26, tr 126] Tất hỗn độn, mờ m t, khó khăn nhà văn tự cảm nhận việc h c hành việc sử dụng sáng tạo cách nói "ù ù cạc cạc v t nghe sấm” “v t nghe sấm”, “rối xoè lên” “rối tinh lên” Rồi “m thiêng nước độc” “rừng thiêng nước độc”, “báo cáo báo cầy” “báo cáo báo mèo”, “lời nói gió bay lên trời” khơng phải “lời nói gió bay”, “Túi bạc đâm toạc tờ giấy” “nén bạc đâm toạc tờ giấy” Nhưng có c ch nói đậm tính ngữ phải diễn đạt hồn cảnh, cơng việc, v trí người nghe hiểu Chỉ người dân thời kì cải cách ruộng đất nói “cây chuối m c ngược, gà m i đạp gà trống” Có chứng kiến việc ơng Ngải làm, nghe điều ông Ngải rút từ việc nhỏ h i chè tươi, Tô Hồi tự ngẫm khơng làm hố ủ phân “chẳng làm thớ đút bếp” Hay bình luận nhà tù Nguyễn Tuân, ương Đức Thiệp b bắt giam chung với tội phạm người Xiêm Nguyễn Tuân dùng từ “ iêu tr i qu i đản” nghe thật lập d ại phù hợp với bối cảnh đ ng diễn hàng ngày nhà giam Ngay cách so sánh củ Tơ Hồi thật lạ Khi miêu tả hố ủ phân cơng trình rịng rã ngày trời ông Phùng Quán: “Cái hố củ c o ùm ùm, ổn nhổn nhoét bùn, đắp ôm ên x nh rã rượi c i mả mới.” [26, tr 92] Rồi th trấn Hải Dương s u năm tiêu thổ kháng chiến vào hồi ký Tơ Hồi thật khác lạ: “Hải Dương tương tự th trấn khác, lỗ đỗ, lốm đốm dấu vết thời thời gian Những dãy phố, nhà b rỡ c i năm tiêu thổ kháng chiến vá nham nhở tường cửa 101 z hàng mặt tiền quét vôi, ốp hàng gạch ho duyên d ng cô g i làng diện áo phin trắng mà lại chân đất” [26, tr 108] Cái c c cạch lốm đốm vết thời gi n ví g i àng diện áo phin trắng mà chân đất độc đ o Chỉ có tư theo ối tư hình ảnh cụ thể nhà văn có khám phá lạ đến Chính x c, điêu luyện, Tơ Hồi phát huy triệt để tính sáng tạo ngơn ngữ dân tộc, ngơn ngữ quần chúng Ơng quan niệm: sống, nhân vật, phong cảnh, vạn vật biến chuyển khơng ngừng câu văn khơng thể đứng ngun chỗ Vì thế, câu văn Tơ Hồi có kiểu cấu trúc linh hoạt Lời nói nhân vật sáng tác hồi k thường m ng đậm phong cách tác giả 3.2.3 Kết hợp ngôn ngữ kể, tả bình luận Là tác phẩm thuộc thể hồi ức nên ngơn ngữ trần thuật giữ vai trị vơ quan tr ng Văn Tơ Hồi có sức hấp dẫn, thu hút độc giả ơng ln có cách trần thuật riêng kết hợp nhuần nhuyễn lời kể lời tả Tơ Hồi kể thói quen, sở thích, kỉ niệm người bạn Ơng nhẩn nh từ chuyện sang chuyện khác, từ người sang người kh c tưởng chừng không cần mạch, không cần hệ thống tạt ng ng đầy ngẫu hứng Đ ng nói chuyện người bạn vong niên mười tuổi, c i thú h m đi, đói Nguyễn Tuân, nhà văn ại rẽ sang kể Vù Mí Kẻ người bạn dân tộc ơng Két người chiến sĩ trinh s t, trung đội trưởng hi sinh chiến d ch sông Thao mùa hạ năm 1949 Đ ng kể Nguyên Hồng người phụ trách tuần b o văn Hội nhà văn, ại xen kẽ nói chuyện tuần báo Trăm Hoa Nguyễn Bính Thời gian hồi tưởng nh nh, có vấp phải điều gì, câu nói hay từ câu chuyện lại đảo chiều Chẳng hạn chuyện tàu Ch nti y, kể tàu đư Nguyễn Tuân, ương Đức Thiệp Hải Phòng thực giấc 102 z mộng đổi đời cần câu: “Tơi khơng trông thấy tàu Chantilly bao giờ” lại nhớ Chantilly Cách kể đem ại sức thu hút riêng ngịi bút Tơ Hồi: kể người, kể việc, kể kỉ niệm chuyện Ngôn ngữ kể vào ng người phải kể đến kết hợp tuyệt vời ngôn ngữ tả Nhà văn khéo léo việc dùng miêu tả để kể chuyện Dù cảnh làng quê hay thành th , thời chiến hay thời bình, Việt N m h y nước bạn ông khéo léo thu vào tầm mắt c ch sinh động x c đến lạ ùng Đây cảnh làng quê Th i Bình nơi nhà văn thực tế: “Đứng đê trơng xuống mênh mơng tỉnh Th i Bình bốn phía chân trời, khơng nhấp nhơ g đống, khơng chấm núi Chỉ rợn lên c nh đồng, đê, bờ tre Con sông Diêm lừ đừ phẳng lặng Cái chợ h p hôm, h p mai chốc t đầu bến g i chợ phố” [26, tr 33] Chỉ vài ba nét chấm phá mà vựa lúa Thái Bình trải dài trước mắt người đ c thước phim quay chậm Gợi sống bình yên, bình củ người dân nơi đây, Tơ Hồi muốn khắc sâu kí ức kỉ niệm khó ph i ơng gắn bó máu th t với người cảnh vật ngày thực tế Và cảnh nước Nga xa xôi với “Sibêri cuối thu, tuyết xuống tơi tả Những vòm cối sắt nâng tàu thay bánh D b ic n… Đến txcơva tuyết bắt đầu đóng băng miếng kính, người lội bùn trắng, khách sạn Ucraina trông xuống sông Matxcova buổi sáng tảng băng mỏng đ ng mặt nước” [26, tr 351] Hình ảnh nước Nga ngập chìm tuyết tiêu biểu cho tiết trời cuối thu thật đặc biệt Khơng có tuyết Ximphêrơphơn cịn lên với “những mảng nắng rải vàng d u, ng n núi giống hình mặt người từ đời đặt tên mặt nàng Catêrin, tuyết phủ mờ mờ tảng trán Cây bạch dương vàng thân trắng bột Từng đàn hải âu bay qua cột ống khói tàu vào đậu cảng Santa” 103 z [26, tr 351] Nước Nga với Nga nhất, tiêu biểu vào câu văn miêu tả đầy quyến rũ, s y đắm ng người Tình cảm tác giả thể trực tiếp trang viết, gửi gắm chữ Vì thế, kỉ niệm nhà văn gắn bó với đất nước ấy, người trở nên da diết lắng sâu b o hết Rồi đến Bắc Kinh (Trung Quốc): “Bắc Kinh cổ kính Bắc Kinh đại lồ lộ sức sống, vừa uy nghiêm, vừa trẻ trung Những tường khơng chi chít báo chữ to lộ hàng gạch vồ nghìn năm chân phương Những hoa hòe cổ thụ, Vũ Xương tồn thơng, H n Châu hàng dương liễu, Bắc Kinh thành phố hòe cành qu ng đãng đương ủ mầm, sang xuân” [26, tr 479] Khung cảnh Bắc Kinh qua phác h a Tơ Hồi vừa uy nghiêm, vừa gần gũi Chỉ vài ba nét chấm phá đặc trưng củ đất nước Trung Quốc r trước mắt người đ c Bắc Kinh x xôi ại gần gũi tâm tưởng củ người dân Việt nhờ biệt tài miêu tả củ nhà văn Tơ Hồi Đâu tả cảnh bình yên thơ mộng nơi vùng đất tác giả qua, Cát bụi chân xuất cảnh phố Khâm Thiên, Bạch Mai vào sau ngày B52 đ nh ph thật khủng khiếp: “Những bom rơi xuống bờ hồ Thiền Cuông Một úc đường nhựa cong vống ên, hàng x nh trước cửa công viên Thống Nhất đương mơn mởn buông rễ chùm, biến mất… Bốn gian cầu chợ Khâm Thiên tan tành, ngổn ng ng trơ r c i hầm công cộng lù lù c i mả… Sân bệnh viện Bạch i điện s ng chói… Phố Khâm Thiên đổ ngổn ngang Trong lòng phố lẫn lộn mùi sả, mùi hương đ m m …” [25, tr 270] Chiến tr nh qu âu cịn lại kí ức hệ cha ông người trực tiếp cầm súng chiến đấu Thế đ c hồi kí Tơ Hồi độc giả hệ s u chứng kiến bối cảnh sinh hoạt củ người chiến tranh với chi tiết sống động đến bất ngờ Mặc dù không 104 z trực tiếp phản ánh chiến, không đề cập nhiều đến đ u thương, mát chiến tr nh đ c hồi kí Tơ Hồi phảng phất dư v chiến tranh cịn sót lại Thật nhẹ nhàng, Tơ Hồi lần khắc sâu kí ức hệ sau nhìn tồn diện chiến Cách tả cảnh củ nhà văn chẳng khác thước phim củ người quay phim có nghề: có tả cảnh bao quát, tả cảnh quay cận cảnh, có gần, có xa, có nhấn, có ướt, có đường nét, có ánh sáng mùi v Bức tranh thiên nhiên, sống quê hương h y xứ người, hồ bình, lúc chiến tranh qua nghệ thuật tả cảnh Tơ Hồi àm sống lại ngơn ngữ kể chuyện vốn đầy tinh tế Khơng tả cảnh, Tơ Hồi phát huy triệt để lợi miêu tả bạn văn Con mắt tinh quái Tơ Hồi ln nhìn thấy điều người khác bỏ qua đư ên tr ng s ch tạo nên nét riêng, độc đ o cho chân dung nhân vật Một Nguyễn Tuân kiểu c ch kh c người, kh c đời từ c ch ăn mặc chẳng giống “khăn ượt vố, áo gấm trần, tay chống d c quạt thước thay ba toong, chân bít tất dận giày mõm nh i N m Đ nh” Nguyễn Tuân tạc dấu ấn kiểu ngơng, cách ngơng c tính kh c người lòng người đ c Còn viết Nguyên Hồng, người đ c quên nghĩ thực dụng râu “lởm chởm, cứng quều, chư dài hẳn” tuổi 52 Cái râu không giống râu ông lão ẩn ấy, người khác nhìn hồn cảnh: “Dao cạo hiếm, chợ khơng có, cất cơng xuống Hà Nội ĩnh ưỡi dao cạo ngại q” Tơ Hoài lại phát thêm tầng nghĩ kh c kh hài hước cho thấy tác dụng tuyệt vời củ m ng rượu mà “chẳng cán thuế ời đến ông lão nhà quê ấy” Cái dí dỏm, tinh qi ngơn ngữ miêu tả Tơ Hồi thật sắc: “Khơng biết râu ngụy trang ấy, hai mắt lúng liếng nh nh chớp cịn tống tình được” Một Ngun Hồng với bề ngồi trơng giống ơng bn rượu đối lập với 105 z Nguyên Hồng cảm hứng giữ đường, chợ “hàng nước mắt chan hồ xuống gị má, lại ngồi nhồm nhồm ăn, nước mắt ã chã…” Có lẽ phải u, phải hiểu bạn Tơ Hồi lột tả thần sắc bạn x c Nguyễn Tuân kiểu cách, Nguyên Hồng dân dã, Xuân Diệu lại gây ấn tượng điệu đà, chải chuốt đầy nữ tính xuất giảng đường Đại h c Hà Nội với: “áo tuýt so lụa mỡ gà, cà vạt lấm vàng sẫm, tóc sậm đen oăn xoăn đài tr n” Còn nhiều, nhiều câu văn tả chân dung nh em văn nghệ sĩ mà cần vài nét phác hoạ hồn, cốt củ nhà văn lên rõ Ta bắt gặp Phùng Quán tuổi 50: “Thân hình bơ phờ, mảnh khảnh lại ăn mặc kiểu cụ o năm thân rộng nhuộm màu hoa hiên, râu chuột thư ” Nhà triết h c Trần Đức Thảo chiến khu mặc o nâu, đội mũ gồi, đeo sắc cốt vải chàm khác hẳn với Trần Đức Thảo ngày tác giả gặp Hà Nội: “Chân đôi guốc mộc gầy guộc, hai mắt vàng nghệ màu bệnh g n… Đi xe đạp v t trẻ sơn xanh, ngồi phải choạng chân cho đầu gối khỏi đụng ên ghi đông” Mỗi người đơi câu, khắc hoạ vài nét kiểu kí hoạ củ người hoạ sĩ Nhưng nét Tơ Hồi vẽ dụng cơng đem ại hiệu nghệ thuật không nhỏ Chỉ đôi câu r chân dung, ngoại hình phần mở tính cách củ người Thêm vào đó, nhà văn c n đư r bình luận hài hước, trầm mặc xót xa Như vậy, đ c hồi ký Tơ Hồi, nhận thấy ngơn ngữ hồi ký Tơ Hồi đậm chất phóng sự kết hợp hài hịa lối tả - bình thuật Nói cách khác, ngơn ngữ hồi ký Tơ Hồi mang dấu hiệu phá vỡ ngôn ngữ thể loại Việc tác giả sử dụng đa dạng kiểu ngôn ngữ, đặc biệt sáng tạo vận dụng ngôn từ văn h c dân gian cách tả xen kể 106 z độc đ o tạo sức hút với người đ c Cách sử dụng ngôn từ thể chất phóng hồi ký Tơ Hồi Tiểu kết chương Như vậy, đ c hồi ký Chuyện cũ Hà Nội, Cát bụi chân ai, Chiều chiều, thấy giao thoa phóng hồi ký, cụ thể phương diện tính chân thực nội dung ngôn ngữ Cuộc sống, người, l ch sử hồi ký Tơ Hồi r qu ăng kính chủ quan củ nhà văn khơng phần độc đ o Trong mạch suy nghĩ hồi tưởng tác giả, không gian - thời gian, khứ - uôn đồng hành tồn đảm bảo vững chắc, có giá tr tư iệu l ch sử đ ng tin cậy Các yếu tố tạo nên tính chân thực hồi ký Tơ Hồi người việc nói tới kèm theo thông tin rõ ràng, cụ thể Về ngôn ngữ, xuất phát từ cảm hứng nhân văn đời thường nên ngơn ngữ hồi ký Tơ Hồi tự nhiên, dung d , đậm tính ngữ với cách dùng từ mẻ, sáng tạo Dùng nhiều thành ngữ, quán ngữ với lối so sánh giàu hình ảnh tạo nên tương qu n lời kể với lời tả, bình, Tơ Hồi thu vào giới đời sống bình thường từ lời ăn tiếng nói củ người dân, tới lối diễn đạt riêng m i tầng lớp người hay lối nói suồng sã, kiểu cách văn nghệ sĩ Tất yếu tố góp phần thể chất phóng hồi ký củ người nghệ sĩ đ tài 107 z KẾT LUẬN Với hành trình gần kỉ đời người 70 năm đời văn, Tơ Hồi có đóng góp ớn cho văn h c nước nhà Tìm hiểu đề tài “ iao thoa thể lo i hồi ký Tơ Hồi (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)”, thấy độc đ o s ng t c củ nhà văn phương diện giao thoa thể loại Đó hịa quyện nhiều thể loại thể loại mà việc, người… thấy dấu ấn nhiều tiểu loại kh c nh u, điều àm nên đặc sắc hồi ký Tơ Hồi Nhờ đó, t c phẩm hồi ký Tơ Hồi tạo ấn tượng sâu đậm diện mạo cho thể hồi ký Ba hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội điểm nhấn quan tr ng hành trình sáng tác Tơ Hồi Dựa việc tìm hiểu đặc trưng thể loại hồi k , có tiền đề lí thuyết giúp triển khai luận văn Đặc biệt, người viết thấy giao thoa thể loại coi đặc trưng hồi ký Tơ Hồi Hồi ký Tơ Hồi có chứa chất truyện Với c ch tân độc đ o, hồi k Tơ Hồi coi văn đ th nh với đ dạng đ dạng điểm nhìn trần thuật gi ng điệu Chân dung nhân vật hồi ký Tơ Hồi “điển hình hó ” rõ ràng, sinh động, chi tiết từ ngoại hình đến tính cách, sinh hoạt đời thường Như vậy, yếu tố cho thấy giao thoa truyện hồi ký sáng tác Tơ Hồi Các tác phẩm Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội có giao thoa phóng hồi k Đ c tác phẩm trên, nhận thấy tính chân thực nội dung phản nh thể qua tranh thực sống vấn đề nóng hổi đ ng diễn lúc với dấu ấn khảo cứu văn hó dân tộc Xét phương diện ngôn ngữ, nhận thấy chất phóng thể hồi ký thể qua việc vận dụng linh 108 z hoạt lối tả, kể xen bình luận sáng tạo độc đ o C c yếu tố góp phần làm nên thành công cho ba hồi ký tiếng Tơ Hồi Như vậy, tìm hiểu đề tài luận văn “Giao thoa thể lo i hồi ký Tô Hoài (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội”, thấy độc đ o hồi ký Tơ Hồi tính chất giao thoa thể loại văn h c tài nghệ thuật độc đ o củ văn sĩ m ng tên Tơ Hồi Có thể nói giao thoa góp phần làm nên diện mạo độc đ o cho hồi ký nói riêng cho văn chương nước nhà chung 109 z TÀI LIỆU THAM KHẢO ại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại h c Quốc gi , Hà Nội Nguyễn Phú Bình (1996), Bản sắc dân tộc miền núi “Truyện Tây Bắc” “Miền Tây” Tô Hoài, uận văn Thạc sĩ, Đại h c Sư Phạm Thành phố Hồ Chí inh Nguyễn Văn Bổng (2003), Với Tơ Hồi, Tuyển tập mười năm Tạp chí Văn h c Tuổi trẻ, Nxb Gi o dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa h c Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1974-1975), Tiểu thuyết Việt Nam đ i, Tập I, Nxb Đại h c Trung h c chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tơ Hồi sinh r để viết, T p chí Nghiên cứu Văn học (số 9), tr 113-122 Hà inh Đức (1980), Kí viết chiến tranh cách m ng xây dựng Chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Hà inh Đức (1987), Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi (Tập I), Nxb Văn h c, Hà Nội 10 Hà inh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn h c, Hà Nội 11 Hà inh Đức (1998), Văn học Việt Nam đ i, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 12 Hà inh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Kh ng, Phạm Qu ng ong, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn N m, Đoàn Đức Phương, Trần Kh nh Thành, Lí Hồi Thu (2003), Lí luận văn học, Nxb Gi o dục, Hà Nội 13 Hà inh Đức (2010), Tơ Hồi, sức sáng t o đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 z 14 Hoàng inh Đức (2010), Nghệ thuật tự truyện ngắn Tơ Hồi sau năm 1945, uận văn Thạc sĩ, Đại h c Kho h c Xã hội Nhân văn 15 Phạm Hồng Gi ng (1996), Góp kiến vấn đề nâng c o chất ượng ghi chép hồi k , T p chí Văn học (số 9), tr 39 16 Nguyễn Hồng Hà (2009), Cái nhìn khơng gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tô Hoài, uận văn Thạc sĩ, Đại h c Sư phạm Th i Nguyên 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại h c Quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Th Hạnh (1998), Viết đời đời, T p chí Văn học (số 12), tr 35 19 Đoàn Th Thúy Hạnh (2001), Nghệ thuật tr n thuật Tơ Hồi qua hồi ký, Luận văn Thạc sĩ, Đại h c Sư phạm Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2006), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Dương Th Thu Hiền (2004), Tơ Hồi với hai thể văn chân dung tự truyện, uận văn Thạc sĩ, Đại h c Sư phạm Th i Ngun 22 Tơ Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn h c, Hà Nội 23 Tơ Hồi (1969), Nhật kí vùng cao, Nxb Th nh niên, Hà Nội 24 Tơ Hồi (1977), ổ tay viết văn, Nxb T c phẩm mới, Hà Nội 25 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Tơ Hồi (1992), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Tơ Hồi (2000), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 28 Tơ Hồi (2015), Ba người khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Thế Hưng, ương Ích Cần (1976), “Bàn thêm mối quan hệ giữ người kể người ghi hồi k ”, T p chí Văn học (số 3) 30 Nguyễn Th n Hương (2013), ự giao thoa thể lo i truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, uận văn thạc sĩ, Đại h c Kho h c Xã hội Nhân văn 111 z 31 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hó Thơng tin, Hà Nội 32 Phong Lê, Vân Thanh (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đ i, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Long (2000), Tơ Hồi hành trình kỷ, T p chí Văn học (số 9) 35 Phương ựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phương ựu (2009), Vì lý luận văn học, Nxb Văn h c, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng ạnh(1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn h c, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng ạnh (1985), Các nhà văn nói văn, Nxb Tác phẩm 39 Nguyễn Đăng ạnh (2000), Tơ Hồi với quan niệm người, Báo Văn nghệ (số 25), tr 40 Nguyễn Đăng ạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đ i, chân dung phong cách, Nxb Văn h c, Hà Nội 41 Hoàng Như i (1989), Đ c “Tự truyện” Tơ Hồi, Báo Văn nghệ (số 6) 42 Hồng Như i (1971), Kí giảng d y kí - vấn đề giảng d y tác phẩm văn học theo lo i thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Mai Th Nga (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại h c Khoa h c Xã hội Nhân văn 44 Vương Trí Nhàn (2002), Tơ Hồi thể hồi ký, T p chí Văn học (số 8), tr 19-26 45 Mai Th Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại h c Sư phạm Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn h c, Nxb Khoa h c Xã hội, Hà Nội 112 z 47 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ Văn h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1994), Tiếng nói tri âm, Tập I, Tập II, NxbTrẻ, TP Hồ Chí Minh 49 Nhiều tác giả (1997), Tác giả văn xuôi Việt Nam đ i (từ sau 1975), Nxb Khoa h c Xã hội, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Th Tỉnh (2010), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi hồi ký “Chiều chiều” “Cát bụi chân ai”, Luận văn Thạc sĩ, Đại h c Sư Phạm Hà Nội 53 Vân Thanh (1980), Tơ Hồi qua tự truyện, T p chí Văn học (số 6), tr 31 54 Vân Thanh (2000), Tơ Hồi tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Th (2006), Vài cảm giác với Chiều chiều, Báo Văn nghệ (số 30), tr 73 56 Vũ Ng c Phan, Hồi ký văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 57 Vũ Ng c Phan (1998), Nhà văn đ i, tập 2, Nxb Văn h c, Hà Nội 58 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 59 Xuân Sách, Trần Đức Tiến (1993), Tr o đổi “C t bụi chân i”, Báo Văn nghệ (số 72), tr 11-13 60 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ng c Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận Văn học, tập II, Tác phẩm thể lo i văn học, Nxb Đại h c Sư phạm Hà Nội 113 z ... c c t c phẩm hồi k Tơ Hồi phương diện giao thoa thể loại, chúng tơi tiến hành tìm hiểu đề tài ? ?Giao thoa thể loại hồi ký Tô Hoài (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)? ?? Lịch sử... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HÒA GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI (QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI) Luận văn Thạc. .. Hồi Chương 3: Sự giao thoa phóng hồi ký tác phẩm Tơ Hồi 10 z Chƣơ g 1: THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT ĐẶC TRƢNG CỦA HỒI KÝ TƠ HỒI 1.1 Thể lo i hồi ký 1.1.1 Giới thuyết thể loại hồi ký Hồi

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan