Luận văn thạc sĩ các giải pháp thúc đẩy hoạt động của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ địa phương theo cơ chế tự chủ

83 0 0
Luận văn thạc sĩ các giải pháp thúc đẩy hoạt động của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ địa phương theo cơ chế tự chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG VIỆT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG VIỆT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƢƠNG THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG VIỆT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƢƠNG THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍ NH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Xuân Long Hà Nội, 2013 z MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tƣợng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Luận nghiên cứu 12 10 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN 14 1.1 Những vấn đề tổ chức khoa học công nghệ 14 1.1.1 Tổ chức 14 1.1.2 Hoạt động khoa học công nghệ 14 1.1.3 Tổ chức khoa học công nghệ 17 1.2 Lý luận tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN 20 1.2.1 Tự chủ 20 1.2.2 Tự chịu trách nhiệm 22 1.2.3 Ý nghĩa tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN 25 1.3 Chủ trƣơng, sách tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nƣớc ta 27 1.4 Một số kinh nghiệm hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nƣớc 36 1.4.1 Kinh nghiệm hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nước 36 1.4.2 Kinh nghiệm hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN số địa phương nước 38 1.4.3 Bài học kinh nghiệm hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nước 41 Kết luận Chƣơng 43 CHƢƠNG 44 THỰC TRẠNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KH&CN THÁI BÌNH HIỆN NAY 44 z 2.1 Hiện trạng Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình 44 2.1.1 Về cấu tổ chức máy, nguồn nhân lực 44 2.1.2 Về công tác quản lý đơn vị cấp Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình 47 2.1.3 Hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình giai đoạn 2008-2012 48 2.1.4 Tình hình tài 52 2.1.5 Cơ sở vật chất hạ tầng 53 2.2 Đánh giá trạng Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình 54 Kết luận Chƣơng 57 CHƢƠNG 59 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KH&CN THÁI BÌNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM 59 3.1 Mục tiêu phát triển Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình thực chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 59 3.1.1 Về lựa chọn hình thức chuyển đổi 59 3.1.2 Về xây dựng sở vật chất 59 3.1.3 Về phát triển nguồn nhân lực 60 3.1.4 Về hoạt động Trung tâm 60 3.2 Một số thuận lợi, khó khăn thực tiễn thực chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 61 3.3 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 63 3.3.1 Xác định lộ trình chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 63 3.3.2 Chuyển đổi cấu tổ chức, máy 64 3.3.3 Phát triển sử dụng nguồn nhân lực 70 3.3.4 Chuyển đổi hoạt động KH&CN 73 Kết luận Chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa NC-UD: Nghiên cứu - Ứng dụng SX-KD: Sản xuất - kinh doanh CNSH: Công nghệ sinh học CBCNV: Cán công nhân viên CCHC: Cải cách hành CNTT: Cơng nghệ thơng tin z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số hiệu Nội dung Hình 1.1 Quan hệ loại hình nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ 13 Hình 1.2 Hoạt động KH&CN – Cơ sở để phân loại tổ chức KH&CN 14 Hình 1.3 Sơ đồ lưu trình xây dựng triển khai công tác tổ chức KH&CN 16 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình 41 Bảng 2.1 Danh sách CBCNV đơn vị 42 Bảng 2.2 Phân loại nguồn nhân lực 43 Bảng 2.3 Danh mục đề tài, dự án KH&CN giai đoạn 2008-2012 47 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN chuyển đổi 66 Bảng 3.1 Nhân lực dự kiến trung tâm 69 z Trang MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Khoa học công nghệ (KH&CN) tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững Quốc gia, phát triển dựa vào sở KH&CN trở thành xu tất yếu thời đại ngày Trong trình xây dựng, bảo vệ đất nước hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta ln xác định vai trị then chốt KH&CN coi sách phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, hoạt động KH&CN nước ta chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới Các tổ chức KH&CN hệ thống tổ chức quan nghiên cứu – phát triển xếp thay đổi bước, trùng lặp, chưa đồng bộ, thiếu phối hợp chặt chẽ nghiên cứu, giảng dạy với thực tiễn sản xuất - kinh doanh với quốc phòng - an ninh; ngành khoa học, khoa học tự nhiên công nghệ với khoa học xã hội nhân vǎn Tinh thần hợp tác nhà khoa học, quan nghiên cứu khoa học yếu Từ đánh giá trên, quan điểm đạo phát triển KH&CN Đảng Nhà nước rõ văn kiện như: Nghị Trung ương khoá VIII, Luật khoa học công nghệ, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Từ năm 2000 đến nay, Nhà nước tiến hành công đổi triệt để mang tính hệ thống cấu tổ chức phương thức hoạt động tổ chức KH&CN Xu hướng đổi bước thực xã hội hoá hoạt động KH&CN, hợp lý hoá phương thức tài trợ Nhà nước, bước xố bỏ bao cấp, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm z tổ chức KH&CN, đặc biệt tổ chức KH&CN công lập Chủ trương cụ thể hóa Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập (sau gọi tắt Nghị định 115) Các Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN địa phương trực thuộc Sở KH&CN đơn vị thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định 115, nhiên việc chuyển đổi hoạt động đơn vị sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115 gặp nhiều khó khăn, q trình tổ chức thực hiện, đơn vị gặp phải số vướng mắc phương án chuyển đổi, cấu máy, tổ chức hoạt động sau chuyển đổi, điều kiện sở vật chất, hạ tầng, nhân lực để chuyển đổi… Từ lý này, học viên lựa chọn “Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN địa phương theo chế tự chủ” (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ Thái Bình) làm tên luận văn với mục đích tìm giải pháp phù hợp giúp trình chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN địa phương nói chung Thái Bình nói riêng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115 Tổng quan tình hình nghiên cứu Một đặc điểm bật ngày hoạt động KH&CN xu hướng hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Để tạo gắn kết chặt chẽ hoạt động KH&CN với hoạt động sản xuất đòi hỏi tổ chức KH&CN nói chung phải chủ động mở rộng quan hệ, động trước diễn biến tình hình kinh tế - xã hội, điều thể chất việc tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Ở nước ngoài, việc tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức KH&CN trọng trở thành nhiều yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển KH&CN quốc gia Các nước khu vực z Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Singapo coi nước tiên phong đạt kết cao việc đẩy mạnh hoạt động tổ chức KH&CN theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, chế quản lý nhân Ở Việt Nam, để thực mục đích phát triển tổ chức KH&CN địa phương nói chung, Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN nói riêng, Chính phủ bộ, ngành chức ban hành nhiều văn hướng dẫn thực trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị việc tổ chức công việc xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao, phát huy khả đơn vị Một số Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN tỉnh thành xây dựng Đề án chuyển đổi hoạt động theo chế để nâng cao chất lượng hoạt động KH&CN, nhiên thực tế tỉnh Thái Bình việc áp dụng sách Trung ương, tỉnh vào hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình cịn gặp nhiều bất cập, khó khăn, cịn thiếu chế, sách phù hợp với việc chuyển đổi hoạt động theo chế tổ chức KH&CN nói chung địa bàn tỉnh Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình nói riêng Với đề tài này, tác giả tổng hợp, tiếp thu kết quả, kinh nghiệm hoạt động KH&CN theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN ngồi nước; từ tiếp cận đưa giải pháp gắn với thực tiễn địa phương nhằm khắc phục bất cập, khó khăn việc chuyển đổi hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình theo chế Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp sách phù hợp góp phần thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình trình chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đối tƣợng nghiên cứu 10 z Nghiên cứu xác định mối quan hệ yếu tố tác động tới hoạt động KH&CN theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN địa phương nói chung Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ Thái Bình nói riêng Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ luận văn, sở nội dung lựa chọn, luận văn nghiên cứu phạm vi hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình nội dung liên quan đến việc lựa chọn thông tin, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn giai đoạn từ năm 2008 đến 2012 Câu hỏi nghiên cứu - Thế tự chủ, tự chịu trách nhiệm? Hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN? - Thực trạng hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình chưa chuyển sang hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm gì? Những bất cập tồn tại, cần phải giải quyết? - Những giải pháp sách để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm? Giả thuyết nghiên cứu - Khó khăn việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 Các Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN địa phương nói chung Thái Bình nói riêng trải qua nhiều giai đoạn khó khăn sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị, người hoạt động đơn vị, nguồn thu khơng đảm bảo kinh phí phải hoạt động dựa vào ngân sách nhà nước cấp Với điều kiện vậy, việc tự chủ theo Nghị định 115 khó nên đơn vị cần kiện toàn tổ chức, nâng cao lực hoạt động để thực Nghị định 115 theo hướng phục vụ quản lý nhà nước 11 z ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG VIỆT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƢƠNG THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ... luận thực tiễn hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Chương 2: Thực trạng Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến. .. CỨU TRƢỜNG HỢP TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍ NH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan