Ý nghĩa tham quan, trình diễn trong khuyến nông liên hệ thực tiễn tại địa phương, xây dựng thiết kế cho một chương trình cụ thể, (khuyến nông đô thị tại đà nẵng

27 13 0
Ý nghĩa tham quan, trình diễn trong khuyến nông  liên hệ thực tiễn tại địa phương, xây dựng thiết kế cho một chương trình cụ thể, (khuyến nông đô thị tại đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KHUYẾN NÔNG Tên đề tài: Đề 04 Ý nghĩa tham quan, trình diễn khuyến nông Liên hệ thực tiễn địa phương, xây dựng thiết kế cho chương trình cụ thể, (Khuyến nơng thị Đà Nẵng), từ thực trạng phân tích ưu, nhược giải pháp nhằm đạt hiệu cao Ngành: Thú Y Lớp: K66A6 Khoa: Nông Học Đồng Nai – Năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1.1 Cơ sở lý luận khuyến nông đô thị 1.1.1 Khái niệm khuyến nông 1.1.2 Nông nghiệp đô thị 1.2 Vai trị nơng nghiệp đô thị thành phố 1.3 Thực trạng triển khai mô hình khuyến nơng thị 1.4 1.3.1 Nông nghiệp 1.3.2 Chăn nuôi 12 1.3.3 Các hình thức tổ nông nghiệp Thành phố Đà Nẵng 19 Ưu nhược điểm mơ hình khuyến nông đô thị 20 1.4.1 Ưu điểm 20 1.4.2 Nhược điểm 21 1.4.3 Giải pháp 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình trồng rau nhà màng CNC Hình 1.2 Mơ hình trồng hoa lan ứng dụng cơng nghệ cao Hịa Nhơn Hình 1.3 Sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao theo tiêu chuẩn VietGAP iii MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển nên q trình thị hóa diễn mạnh mẽ vùng đô thị lớn khu vực nông thôn ven đô Trên thực tế, thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ, thị loại I giai đoạn 2010-2020 có xu hướng mở rộng không gian từ trung tâm lõi thị ngoại vi Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ vùng ven đô đặt vấn đề cấp bách phải xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với điều kiện đất đai, thị trường… Việc ứng dụng, phát triển thành cơng mơ hình nơng nghiệp ven khơng đáp ứng nhu cầu người dân lương thực, thực phẩm tươi sống an tồn, mà cịn đáp ứng yêu cầu cảnh quan đô thị, tăng thêm không gian xanh Khu vực ven thành phố lớn thường đầu mối gắn kết hoạt động sản xuất, thương mại hai thị trường đô thị - nông thôn, cung cấp nguyên liệu, lao động cho đô thị cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội vùng, cầu nối liên kết đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh khác vùng đô thị lớn Hiện nay, khu vực ngoại thành đô thị lớn Việt Nam thiếu định hướng công cụ quản lý cho giai đoạn độ chuyển đổi từ nông thôn lên đô thị Đô thị hóa vùng nơng thơn ven có nhiều biến động nhân khẩu, đất đai dẫn đến cấu trúc nông thôn truyền thống bị phá vỡ đột ngột, hạ tầng tải gây nên vấn nạn môi trường; nhà ở, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật chưa kịp đáp ứng nhu cầu; đất đai xây dựng dàn trải thiếu kiểm sốt, đất nơng nghiệp, an ninh trật tự xã hội ổn định hệ lụy diễn khu vực ven đô thành phố lớn.Khuyến nông đô thị tiền đề để xây dựng nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững Để hiểu rõ khuyến nông đô thị em chọn đề tài "Ý nghĩa tham quan, trình diễn khuyến nơng Liên hệ thực tiễn địa phương, xây dựng thiết kế cho chương trình cụ thể (Khuyến nơng thị Đà Nẵng), từ thực trạng phân tích ưu, nhược giải pháp nhằm đạt hiệu cao" NỘI DUNG 1.1 Cơ sở lý luận khuyến nông đô thị 1.1.1 Khái niệm khuyến nông Khuyến nông hệ thống biện pháp giáo dục nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, xây dựng phát triển nông thôn 1.1.2 Nông nghiệp đô thị Nông nghiệp đô thị ngành kinh tế ven đô thị, sản xuất, chế biến cung ứng cho người dân lương thực, thực phẩm tươi sống, hoa, sinh vật thực vật cảnh; dùng phương pháp canh tác hữu công nghệ cao không cần nhiều đất đai, không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tái sử dụng tài nguyên thiên nhiên chất thải đô thị; tăng thêm không gian xanh hội thư giãn cho người dân thị 1.2 Vai trị nơng nghiệp thị thành phố - Nơng nghiệp thị góp phần cung ứng nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống chỗ cho đô thị An ninh lương thực an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề quan tâm thị, đặc biệt người có thu nhập thấp đô thị nước phát triển nước ta Có vẻ nghịch lý đưa nhận định thực tế lại khách quan Quy mô dân số đô thị khơng ngừng gia tăng q trình ĐTH, q trình đồng thời đẩy hộ dân nghèo ven vào tình tư liệu sản xuất vấn đề gia tăng hộ khó khăn, hộ thu nhập thấp khu vực đô thị ngày khó kiểm sốt Bản thân nguồn cung lương thực, thực phẩm chất lượng cao với giá đắt đỏ hướng đến hộ thu nhập cao nguy thiếu hụt nguồn lương thực đáp ứng ch o hộ khó khăn ngày trở nên hữu Vì phát triển NNĐT cứu cánh cho vấn đề Người dân nông thôn tự sản xuất nhu cầu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cịn người dân nghèo thị khơng thể mua lương thực thực phẩm khơng có tiền Do nguy thiếu lương thực, dinh dưỡng người dân thành thị lớn so với nông thôn, điều kiện giá mặt hàng thiết yếu gia tăng mạnh Trong điều kiện nay, khái niệm nghèo đói khơng dành riêng cho khu vực vùng núi, vùng sâu vùng xa mà hữu vùng ven đô thị, vấn đề chung, khách quan tiến trình ĐTH Để đảm bảo phát triển bền vững, giảm khoảng cách xa nhu cầu dinh dưỡng thiế t yếu người dân đô thị, phát triển NNĐT thực giải pháp quan trọng Nếu tổ chức tốt việc sản xuất, quy hoạch hợp lý NNĐT tạo nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống an toàn, chỗ góp phần to lớn vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cư dân đô thị - NNĐT tạo việc làm thu nhập cho phận dân cư thị Trong tiến trình ĐTH, mục tiêu chung đô thị mà vấn đề thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp nơng dân ven đô diễn phổ biến Người dân tư liệu sản xuất, buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp điều kiện khơng có trình độ, vốn hạn chế, kinh nghiệm thích ứng với lối sống tác phong cơng nghiệp thấp vấn đề việc làm cho người lao động, gia đình ven trở nên cấp thiết Những người đàn ơng làm nghề tạm để kiếm sống gia đình phụ nữ, người già trẻ em làm gì? Bên cạnh đó, sóng di chuyển dân cư từ nơng thơn thành thị để tìm kiếm việc làm gia tăng nhanh chóng Trong vấn đề với NNĐT, quan tâm có quy hoạch, có chiến lược phù hợp để tận dụng quỹ đất đô thị sức lao động dôi dư góp phần quan trọng vào việc giải tốn việc làm thu nhập tiến trình ĐTH - NNĐT dễ tiếp cận dịch vụ đô thị Trong điều kiện quỹ đất đô thị vùng ven bị hạn chế, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng sản lượng trồng vật ni vấn đề mang tính tất yếu cấp bách Trong phận lớn nông dân khu vực nơng thơn chưa có điều kiện tiếp cận với dịch vụ khoa học công nghệ, cịn tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo lối quản canh, truyền thống NNĐT có nhiều thuận lợi việc vận dụng dịch vụ khoa học, cơng nghệ vào sản xuất Bên cạnh đó, NNĐT cịn có khả phát triển theo mơ hình chuyên biệt để cung ứng nhiều dịch vụ cho đô thị cung cấp xanh, hoa tươi thực phẩm cho khách sạn, cung ứng dịch vụ du lịch, dịch vụ an dưỡng, v.v - NNĐT góp phần quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, giảm ô nhiễm mơi trường NNĐT tái sử dụng chất thải thị để làm phân bón, nước tưới, v.v cho sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng vào việc làm giảm ô nhiễm môi trường Chất thải đô thị thực tạo thành áp lực ngày tăng với gia tăng dân số đô thị Bằng cơng nghệ xử lý thích hợp, tận dụng phần nguồn chất thải đô thị phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất sạch, an tồn hiệu Điều thật có ý nghĩa việc cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống Nông nghiệp ngành sản xuất yêu cầu lượng nước lớn nhiên với NNĐT cách tái sử dụng nguồn nước thải cải thiện cơng tác quản lý tài ngun nước hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho thị Tại thị, tình trạng đất đai bị bẩn hóa, suy thối, thiếu màu mỡ quan tâm không so với việc ô nhiễm thiếu nguồn nước Phần lớn đất đai phì nhiêu, bị nhiễm bẩn hóa chất cơng nghiệp, bị ảnh hưởng hoạt động xây dựng, v.v…Một nhiệm vụ quan trọng NNĐT tái tạo chất dinh dưỡng cho đất thông qua tái sử dụng chất thải hữu từ hoạt động thị Điều vừa góp phần giảm nhiễm môi trường cho đô thị vừa giảm hóa chất đưa phân bón hóa học vào đất, lại vừa giảm chi phí mua phân bón NNĐT sản xuất chỗ ven đô thị nên sau thu hoạch, chi phí đóng gói, vận chuyển bảo quản kho lạnh bỏ qua nên góp phần giảm giá thành đến mức tối đa Chất lượng sản phẩm đảm bảo an toàn đồng thời góp phần giảm lượng xe cộ trọng tải lớn vào đô thị, giảm tai nạn ô nhiễm đáng kể cho khu vực thị NNĐT góp phần tạo cảnh quan đô thị cải thiện sức khỏe cộng đồng Phát triển “đô thị sinh thái” hay “đô thị xanh” cụm từ trở nên phổ biến diễn đàn phát triển đô thị Mục tiêu hướng tới quy hoạch xây dựng thị có mơi trường cảnh quan thân thiện với thiên nhiên, đảm bảo tiêu chuẩn tốt cho sức khỏe cộng đồng Đối với mục tiêu tiến trình ĐTH phát triển đô thị, phát triển NNĐT thực giải pháp hiệu Ngoài ý nghĩa trên, NNĐT tạo hệ thống cảnh quan, vành đai xanh ý nghĩa cho đô thị (cây xanh, công viên, mảng xanh ban công, hay vành đai xanh bao quanh ven đô, v.v… hình thức sản phẩm NNĐT) Sản xuất NNĐT môt mặt vừa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, mặt khác hình thức lao động, giải trí góp phần nâng cao thể lực, trí lực cho cư dân thị 1.3 Thực trạng triển khai mơ hình khuyến nơng thị 1.3.1 Nông nghiệp 1.3.1.1 Trồng trọt Cây thực phẩm Ở Đà Nẵng thực phẩm có điều kiện phát triển để đáp ứng cho nhu cầu 1.134 triệu dân Trong cấu thực phẩm quan trọng hàng đầu rau, đậu Rau, đậu loại trồng cung cấp giá trị dinh dưỡng cao với nhiều chất xơ vitamin Tuy nhiên, loại khó vận chuyển xa bảo quản lâu Vì vậy, việc trồng cung cấp rau, đậu Đà Nẵng thuận lợi so với nơi khác gần thị trường tiêu thụ * Về diện tích Diện tích rau, đậu Đà Nẵng nhiều năm qua có biến động Nhìn chung tăng khơng nhiều tác động q trình đo thị hóa nhanh chóng * Về suất Năng suất rau đậu ngày tăng cao Đây kết việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất rau, đậu Bên cạnh suất rau, đậu tăng chất lượng chúng ngày ý để cung cấp thực phẩm cho dân cư đô thị Theo báo cáo UBND TP Đà Nẵng phát triển vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Thành phố quy hoạch phân khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, diện tích 2.986ha để khai thác, thực chức nghiên cứu, thử nghiệm, đào tạo, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, kết hợp du lịch Đến nay, TP Đà Nẵng có vùng nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, nằm địa bàn huyện Hòa Vang Huyện Hịa Vang tập trung triển khai cơng tác chuẩn bị đầu tư hạ tầng kỹ thuật tổ chức xúc tiến, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao Hình 1.1 mơ hình trồng rau nhà màng CNC 1.3.1.2 Ngành trồng hoa, kiểng Ở Đà Nẵng, việc phát triển cây, hoa kiểng tạo nên nét đặc trưng riêng biệt trình chuyển đổi sang NNĐT Đó nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giải trí, thưởng thức người dân đô thị Sản phẩm lĩnh vực tích tựu hàm lượng chất xám, hàm lượng cơng nghệ cao, diện tích canh tác khơng lớn đem lại hiệu kinh tế cao * Về diện tích: Đất dành cho trồng cây, hoa kiểng dù chiếm diện tích nhỏ tổng diện tích đất nông nghiệp tăng năm gần Trong số loài hoa, kiểng, chiếm diện tích nhiều hoa với 300 Để đáp ứng cho nhu cầu thị trường, loại hoa, kiểng ưu tiên phát triển số giống lồi định Theo đó, hoa nền: tập trung phát triển chủng loại có khả phát triển lâu dài có thị trường tiêu thụ nước lẫn xuất cúc, vạn thọ, huệ, v.v…Mai vàng: chủ yếu phát triển mai ghép, kết hợp với tỉnh có quỹ đất sản xuất để sản xuất mai nguyên liệu Bonsai kiểng: tập trung phát triển loại có giá trị kinh tế cao mai chiếu thủy, cần thăng, vạn thiên tùy, thiên tuế, v.v…Ngoài ra, thuận lợi cho việc chăm sóc tiêu thụ sản phẩm nên nhiều hộ dân Đà Nẵng nhập nhiều hoa, kiểng trưởng thành chăm sóc tạo dáng từ tỉnh Gia Lai, Lâm Đồng, Bình Định Diện tích trồng hoa, kiểng (thương mại) phân bố Hòa Nhơn, Hòa Tiến, Hòa Bắc hợp với du lịch sinh thái nhà vườn khu du lịch Hiện tại, huyện Hòa Vang nơi có diện tích đất nơng nghiệp lớn thành phố Đà Nẵng Đặc biệt thổ nhưỡng loại đất thịt pha thích hợp với việc trồng bưởi da xanh Bên cạnh việc tận dụng yếu tố có lợi từ thiên nhiên, dự án áp dụng kỹ thuật chăm bưởi như: quy trình lắp đặt hệ thống tưới nước tự động; quy trình nhân giống; hệ thống chắn gió; kỹ thuật bón phân kỹ thuật xử lý sâu bệnh cho bưởi.Cây công nghiệp hàng năm Cũng giống lương thực, diện tích sản lượng cơng nghiệp hàng năm giảm nhanh trình ĐTH tác động cạnh tranh thị trường Ở Đà Nẵng, công nghiệp hàng năm trồng chủ yếu hồ tiêu, chè, thuốc lá, lạc, mía v.v… Sự suy giảm nhanh chóng diện tích cơng nghiệp ngắn ngày với suất thấp nên sản lượng giảm nhanh qua năm Điều thể cụ thể loại công nghiệp ngắn ngày chủ yếu sau: - Mía: Là nguồn ngun liệu quan trọng cho cơng nghiệp mía đường, rượu, giấy cơng nghiệp hóa chất Chính vậy, mía thường trồng gần trung tâm cơng nghiệp Bên cạnh đó, mía cịn có khả bảo vệ cải tạo đất Mỗi 100 mía thu hoạch vào nhà máy chế biến trả cho đất 11 rễ, 15 khô, khoảng 25 búp xanh Nếu tận dụng tốt chất phế thải nâng cao độ phì nhiêu đất - Cây Lạc: Là lồi có giá trị đặc biệt, cung cấp thức ăn giàu đạm, chất béo thực vật, sinh tố làm tăng thêm lượng phân cho đất Thời vụ lạc ngắn (3 -6 tháng), dễ trồng, khơng kén đất nên xen canh, gối vụ với ngắn ngày khác Tóm lại, diện tích trồng cơng nghiệp hàng năm Đà Nẵng giảm nhanh tác động trình ĐTH Đồng thời, sản lượng, suất giá trị ngày thấp dần tỉ trọng ngành trồng trọt cho thấy tính hiệu thấp loại NNĐT 10 1.3.1.4 Cây lương thực: Cây lương thực nguồn cung cấp chủ yếu tinh bột cho người gia súc; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (rượu, bia, bánh, kẹo, v.v…) Hiện TP hình thành 345ha lúa hữu cơ, gần 16ha dưa, 15ha lạc hữu xã Hòa Nhơn, Hịa Tiến, Hịa Bắc TP có vùng chun canh rau an toàn 40ha, vùng chuyên canh hoa 22ha, vùng trồng chè Hòa Sơn, Hòa Ninh 20ha So với tỉnh, thành khu vực phía Nam, Đồng sơng Cửu Long Đà Nẵng khơng có thuận lợi cho phát triển lương thực nghèo dinh dưỡng Đặc biệt, với NNĐT điều kiện phát triển lương thực lại bị hạn chế nên diện tích, sản lượng, giá trị ngày hẹp dần - Về diện tích: Diện tích lương thực thành phố hình thành 345ha lúa hữu - Cây ngô Ở Đà Nẵng, ngô lương thực phụ dùng để chế biến lương thực, thực phẩm; làm bánh kẹo thức ăn cho gia súc So với lúa diện tích trồng ngơ nhiều Nhìn chung, diện tích trồng ngô ngày giảm Do không phù hợp với NNĐT nên diện tích ngơ tiếp tục giảm, thay vào trồng vật ni có suất giá trị kinh tế cao 1.3.1.5 Cây làm thức ăn chăn nuôi Ngành chăn nuôi Đà Nẵng ngày phát triển nhanh chiếm tỉ trọng cao nơng nghiệp, việc trồng làm thức ăn chăn ni có điều kiện phát triển Cỏ làm thức ăn chăn ni trồng đất xấu, đất bạc màu; nhiều nơng dân chuyển đất canh tác lúa vụ suất thấp sang trồng cỏ Cỏ chăn thả chủ yếu Ruzi Signal; cỏ trồng cắt chủ yếu cỏ voi, cỏ tím Việc trồng cỏ vừa 11 tốn cơng lại vừa có giá trị kinh tế cao gấp – lần trồng lúa nên diện tích không ngừng tăng lên năm qua 1.3.2 Chăn nuôi Xác định ngành kinh tế mũi nhọn, chăn ni địa bàn huyện Hịa Vang đầu tư quan tâm lớn đó, tốc độ phát triển tương đối nhanh Nhiều dự án ứng dụng khoa học công nghệ đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tạo hội cho nông dân phát triển chăn nuôi Sau năm tái cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi đạt số kết chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cư sang quy mơ gia trại theo hướng an tồn sinh học; đổi quy trình giết mổ từ thủ công sang bán thủ công; chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thịt, trứng động vật quản lý chặt chẽ Nhiều chương trình dự án đầu tư cụ thể, định hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất có hội đầu tư phát triển chăn ni Phát triển chăn ni bị sữa xã Hịa Phong, huyện Hịa Vang Nhằm đa dạng hóa sản phẩm ngành chăn ni huyện Hịa Vang, thời gian qua, thông qua đề tài, dự án phát triển nông thôn miền núi Sở Khoa học Công nghệ du nhập giống như: dê, thỏ New Zealand, heo rừng, gà H'Mông, bồ câu pháp, gà Ai Cập, gà sao, ếch Thái Lan… Với giống du nhập 12 góp phần làm cho số trang trại gia súc, gia cầm đem lại hiệu kinh tế cho người dân Đặc biệt, từ năm 2010 đến nay, huyện Hòa Vang triển khai mơ hình chăn ni dê thâm canh ni thỏ trắng New Zealand thuộc chương trình nơng thôn miền núi Bộ Khoa học Công nghệ, hiệu thiết thực Để giảm thiểu lây lan dịch bệnh tránh tình trạng giết mổ trái phép địa bàn, đảm bảo vệ sinh môi trường, từ năm 2005 đến huyện đạo xây dựng lò giết mổ tập trung xã Hòa Tiến, Hòa Phước, Hòa Phong, đồng thời đưa vào ứng dụng kỹ thuật đệm lót sinh học chăn nuôi gia súc, gia cầm, khắc phục mùi hôi, tạo mơi trường thơng thống cho gia súc, gia cầm tạo cảnh quan bê tông Chăn nuôi bị sữa Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng NNĐT đại, với chương trình tuyển chọn giống, gieo tinh bị sữa cao sản, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào chăm sóc ni dưỡng, v.v…nên sản lượng chất lượng bị sữa giống khơng ngừng tăng lên Dưới tác động q trình ĐTH, chăn ni bị sữa có chuyển dịch ngoại thành, tập trung chủ yếu Hịa Vang Theo đó, phương thức chăm sóc, ni dưỡng, cải tiến chuồng trại, giới hóa chăn ni bị sữa triển khai theo hướng chăn ni tập trung Tính đến năm 2020, thành phố có khoảng 1.400 hộ sở chăn ni bị sữa ứng dụng cơng nghệ cao với quy mơ đàn khoảng 20.00 con, tỷ suất lợi nhuận bình quân 21,5%/năm 1.3.2.1 Chăn nuôi heo Thịt heo nguồn cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người dân thành phố, tỉnh lân cận Đến cuối năm 2021, TP Đà Nẵng giảm nhanh hộ chăn ni khơng đảm bảo an tồn sinh học, hộ chăn nuôi tận dụng thức ăn thừa Ổn định đàn heo khoảng 200.000 con, đàn nái sinh sản chiếm 16% tổng đàn chủ yếu tập trung chăn ni huyện Hịa Vang , Hịa Sơn 13 Đồng thời, quy mơ chăn ni bình qn 75 - 100 con/hộ; Tỷ lệ hộ chăn nuôi chứng nhận VietGAHP đạt 60 - 80%; Phấn đấu 90 - 100% hộ chăn nuôi thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường 1.3.2.2 Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi gia cầm ngày chiếm tỉ trọng thấp giá trị sản xuất ngành chăn ni Bởi số lượng gia cầm ni địa bàn thành phố ngày giảm mạnh ảnh hưởng q trình thị hóa dịch cúm gia cầm So với loại hình chăn ni khác bị sữa, chim yến v.v…thì ni gia cầm không mang lại lợi nhuận cao, lại thường xuyên xảy dịch bệnh nên chúng nuôi chủ yếu khu vực ngoại thành Hải Châu, Thanh Khê 1.3.2.3 Nuôi chim yến Tổ yến loại thực phẩm, dược phẩm tiếng khu vực châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Trong tổ yến có nhiều thành phần dinh dưỡng quý giúp tăng cường hệ miễn dịch, phục hồi sức khỏe, chí cịn hỗ trợ điều trị bệnh nan y Thông thường, chim yến sinh sống làm tổ vách đá chênh vênh, hẻo lánh khó khăn cho việc khai thác Ngày nay, chim yến ni nhà để thuận tiện cho chăm sóc khai thác Tuy nhiên, việc nuôi chim yến khó khăn, khơng phải địa phương tiến hành Vì lí nên giá yến sào đắc từ 15 – 60 triệu đồng/kg nên chúng xếp vào hàng cao lương mỹ vị Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 92 km, có vịnh nước sâu với cảng biển Tiên Sa, có vùng lãnh hải thềm lục địa với độ sâu 200 m, tạo thành vành đai nước nơng rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp biển giao lưu với nước ngoài, thiên nhiên ưu đãi việc nuôi chim yến nhà Hiệu kinh tế từ nghề nuôi yến sào cao gấp 20 lần so với giá trị bình qn đất sản xuất nơng nghiệp thành phố (230 triệu đồng/ha/năm), cao gấp 4,8 lần so với trồng hoa ni cá cảnh Chính vậy, chim yến nuôi nhiều quận, huyện thành phố 14 Tính đến cuối năm 2020, Thành phố Đà Nẵng có 700 nhà ni chim yến, quận, huyện Nuôi trồng thủy sản Thành phố Đà Nẵng thuộc vùng duyên hải miền Trung, trung tâm kinh tế, trị lớn vùng, có bờ biển dài 70km với diện tích ngư trường đặc quyền khoảng 15.000km Biển Đà Nẵng có trữ lượng nguồn lợi thủy sản khoảng 1.140.000 tấn, chiếm 43% tổng trữ lượng nước; có 670 lồi động thực vật sinh sống có giá trị kinh tế cao Vùng biển Nam Hải Vân bán đảo Sơn Trà có hệ sinh thái phong phú, đa dạng như: rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển nhiều loại sinh vật quý Hiện nay, thành phố có nghìn mặt nước với nhiều ao hồ, vịnh biển, thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ Nuôi trồng thủy sản phát triển quy mơ nhỏ có xu hướng thu hẹp dần thị hóa Tổng diện tích ni trồng thủy sản thành phố năm 2014 418,7ha (trong nuôi nước 386,5ha, nuôi nước lợ 32,2ha) Sản lượng ni trồng (2014) đạt 757 tấn, sản lượng cá nước đạt 615 Đây lợi cho việc khai thác phát triển nghề nuôi trồng thủy sản thành phố Khai thác hải sản thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh chủ yếu quận: Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu, Hải Châu, Ngũ Hành Sơn Sản lượng khai thác cá chọn (chủ yếu cá ngừ, dũa, chuồn, cờ, nục) chiếm tỷ trọng cao, từ 66% - 75% có xu hướng tăng dần qua năm 15 Nuôi cá cảnh Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng nằm ba khu vực có nguồn cá cảnh tiếng giới (Nam Mỹ, Châu Phi Đông Nam Á) thích hợp để phát triển nhiều loại cá cảnh đẹp quý hiếm, kể môi trường nước mặn, lợ Ngoài việc cung cấp cá cảnh cho thị trường nội địa việc sản xuất cá cảnh phục vụ cho nhu cầu xuất mang lại hội lớn cho người nuôi cá cảnh thành phố Do đặc thù nghề nuôi cá cảnh chiếm diện tích nhỏ giá trị kinh tế cao nên ngành đượ c phát triển hầu khắp quận, huyện thành phố Trong đó, tập trung chủ yếu quận Sơn Trà, Hải Châu, Liên Chiểu, v.v…chủ yếu với quy mô nhỏ thuộc hộ gia đình Chế biến thủy sản Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 17 sở chế biến thủy sản Tổng lực cấp đông 30.000 tấn/năm, có kho mát với tổng dung lượng 250 tấn, 48 kho lạnh Giá trị kim ngạch xuất thủy sản năm đạt 150 triệu USD, năm 2015 đạt 190 triệu USD phấn đấu đến năm 2020 đạt 320 triệu USD Nhìn chung, sản lượng khai thác hải sản thành phố không đáp ứng đủ nhu cầu chế biến doanh nghiệp địa bàn, đa số doanh nghiệp thu mua nguyên liệu từ tỉnh khác * Dịch vụ hậu cần nghề cá Đà Nẵng không tập trung đầu tư hạ tầng dịch vụ nghề cá phục vụ cho thành phố mà phục vụ tỉnh khu vực miền Trung Hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão, khu công nghiệp dịch vụ hậu cần, chợ đầu mối thủy sản, phục vụ tốt công tác dịch vụ hậu cần nghề cá Sản lượng hàng hải sản qua cảng cá Thọ Quang giai đoạn 2011 - 2015 đạt 570 nghìn tấn, bình quân 114 nghìn tấn/năm, sản lượng hải sản qua cảng chiếm 60% Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang có quy mơ 60ha, 12 doanh nghiệp hoạt động; Âu thuyền trú bão với quy mô 64 ha, sức chứa khoảng 1.500 tàu Chợ Thủy sản đầu mối Thọ Quang xây dựng, sản lượng hải sản vào chợ 124.700 (2015); có sở đóng sửa tàu thuyền, năm đóng 20 - 30 tàu cá, sửa chữa bảo dưỡng định kỳ 800 - 1.200 16 tàu, đáp ứng nhu cầu đóng, sửa tàu cá địa bàn thành phố Ngồi cịn có sở sản xuất nước đá, cung cấp dầu, nước ngọt, lương thực thực phẩm, ngư lưới cụ cho nghề cá tương đối tốt, đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu phát triển nghề cá địa phương 1.3.2.4 Lâm nghiệp Các đặc điểm tự nhiên Đà Nẵng bao gồm rừng, núi đồi, sông hồ với đường bờ biển độc đáo Những đặc điểm yếu tố định ranh giới thị hố Đà Nẵng có tiềm tuyệt vời cho phát triển du lịch, bảo tồn hệ sinh học đa dạng thúc đẩy phát triển bền vững Điều thúc đẩy Đà Nẵng hướng tới trở thành thành phố đáng nhớ đáng sống a/ Hệ thống xanh đô thị Cây xanh đô thị: Màu xanh đô thị dùng để công viên, trung tâm mua bán quảng trường cho sử dụng công cộng khu vực đô thị Để đáp ứng mục tiêu Đà Nẵng trở thành thành phố xanh, quy hoạch tìm cách đạt tối thiểu m2 xanh cho cư dân đô thị (theo QCVN 01:2008) Tổng số 1,499 vùng xanh đô thị đề xuất Đà Nẵng vào năm 2030 Một số khu vực đô thị xanh đề xuất là: - Vành đai xanh phát triển dọc theo khu vực bờ sơng Với vai trị cơng viên tuyến tính để giải trí khách du lịch người dân toàn thành phố Đồng thời, hành lang tuyến tính tạo mạng lưới người xe đạp liên tục phục vụ hành lang thoát lũ cho sơng Các tuyến đường bao gồm lối dọc sơng dọc theo sơng chính, tức sông Cu Đê, sông Cẩm Lệ, Túy Loan, sông Cổ Cị, sơng Cái sơng Hàn, bãi biển đường dạo ven biển dọc theo Vịnh Đà Nẵng Bờ Đông Tối thiểu 50-100m đề xuất dọc theo sơng 30m cho sông khác - Các công viên thành phố đóng vai trị khơng gian xanh cấp thành phố mang lại nghỉ ngơi tự nhiên cho thành phố Được đề xuất đồi Đà Nẵng (gắn 17 với đồi núi Phước Tường – bãi rác Khánh Sơn), bao gồm gần Khu du lịch Bà Nà vào năm 2030 Trung tâm lõi xanh trung tâm Đà Nẵng vào năm 2045 - Công viên phân khu phân khu hỗ trợ hoạt động sinh hoạt giải trí cư dân Chúng đề xuất xung quanh hồ chứa, giao điểm hành lang xanh nước, gần trung tâm phân khu - Các công viên đơn vị quy hoạch giai đoạn lập quy hoạch chi tiết Chúng nên đề xuất khu phố để cung cấp khơng gian giải trí gần khu dân cư Khu vực xanh cách ly: Các khu vực xanh cách ly khu đệm cho hạ tầng kỹ thuật, đường dây điện cao thế, ngành công nghiệp, mạch nước, đường sắt tuyến đường Một số khu vực đệm tối ưu hóa phần hành lang xanh cấp cấp nhằm kết nối không gian xanh tồn thành phố Tổng cộng có 1.559 đất khoanh vùng thành màu xanh biệt lập Khu vực xanh chuyên đề: Các khu vực màu xanh theo chủ đề không gian xanh dành riêng cho vườn ươm thực vật, công viên bách thảo công viên chủ đề Cho phép hoạt động giải trí chuyên biệt dành cho du khách Các khu vực xanh theo chủ đề đề xuất bao gồm Công viên Bách thảo phê duyệt gần Khu Du lịch Bà Nà Công viên Đại dương Bán đảo Sơn Trà Tổng cộng, có 349 diện tích xanh theo chủ đề Đà Nẵng Khu vực rừng: - Rừng sản xuất: khu vực dành riêng cho phát triển lâm nghiệp, nhằm đảm bảo chúng quản lý bảo vệ nhằm đảm bảo tính bền vững ngành nơng lâm nghiệp - Rừng đặc biệt rừng phòng hộ: Quỹ đất khu vực bảo tồn xem quan trọng động vật hoang dã, sinh thái đa dạng sinh học Chúng bao gồm khu vực bảo tồn khác quỹ đất cho mục đích mơi trường chiến lược, đất khơng thể phát triển, sườn đồi sườn dốc Mục đích đảm bảo khu vực nhạy cảm với môi trường khu vực dễ bị nguy hiểm tự nhiên 18 bảo vệ Các khu vực bảo tồn bao gồm dãy núi Bạch Mã, khu vực núi Bà Nà Hải Vân bán đảo Sơn Trà Đồng thời, khu vực tự nhiên có tiềm để thành khu giải trí chỗ Ví dụ, Khu Du lịch Bà Nà phục vụ công viên tự nhiên cung cấp thời gian nghỉ ngơi khu thị Đà Nẵng Tổng diện tích tất loại rừng Đà Nẵng 56.459 Mặt nước: Đà Nẵng có nhiều mạch nước đóng vai trò tài sản tự nhiên độc đáo cần bảo vệ phần sắc Đà Nẵng Mạch nước chiếm 3.231 bao gồm: Biển nét đặc sắc Đà Nẵng với Biển Đông Việt Nam Vịnh Đà Nẵng Các dịng sơng Đà Nẵng bao gồm sơng Cu Đê, sơng Hàn, sơng Cổ Cị, sơng Cẩm Lê, v.v Hồ mạch nước khu vực đô thị Đà Nẵng, bao gồm hồ có Hồ Đồng Xanh Đồng Nghệ, Hồ Hịa Trung, Hồ Cơng Viên Hồ Hóc Khê, hồ đề xuất phê duyệt hồ Gia Thượng, Khu vực Khu công nghệ cao, dọc theo sông Cái khu vực lưu vực khu đồi trung tâm Hồ chứa khu vực lưu trữ lớn đề xuất châu thổ dãy núi phía tây Đà Nẵng Chúng khuyến nghị thực dài hạn sau năm 2030 để đáp ứng với thách thức cấp nước lũ lụt dài hạn Đà Nẵng Năm 2030, hai hồ chứa đề xuất Dọc theo sông Cu Đê để phục vụ Nhà máy nước Hịa Liên, sơng Bắc để phục vụ khu vực lưu vực 1.3.3 Các hình thức tổ nơng nghiệp Thành phố Đà Nẵng 1.3.3.1 Trang trại Về cấu TT theo ngành, số lượng TT thủy sản nhiều với 1460 TT (chiếm đến 63,64%), lâm nghiệp với TT (chiếm 0,05%) Năm 2006, xảy dịch bệnh nuôi trồng thủy sản nên nhiều hộ dân ngừng hoạt động làm cho số lượng TT giảm đáng kể xuống 1801 TT Trong năm gần đây, dịch bệnh thủy sản khống chế nên nh iều hộ dân thành lập lại nhiều TT Tuy diện tích nhỏ đầu tư, thâm canh nên đa phần TT Đà NẴng tạo giá trị sản xuất đơn vị diện tích cao Tỉ suất lợi nhuận năm 19 (thu nhập/vốn) 61%, vốn đầu tư thâm canh cao TT nuôi cá cảnh, cao trồng lan cắt cành; thu nhập đối tượng vào hàng cao nhất, lên đến vài trăm triệu đồng/ha/năm Như vậy, việc phát triển KTTT Đà Nẵng đem lại nguồn lợi cho chủ TT mà cịn có đóng góp đáng kể KT - XH môi trường, mô hình sản xuất đầu tàu việc chuyển đổi sang NNĐT địa phương 1.3.3.2 Hợp tác xã nông nghiệp Đà Nẵng có thị trường lớn tiêu thụ loại nông sản, nên năm gần sản xuất nơng nghiệp có xu hướng liên kết, hợp tác để giảm chi phí đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu Từ đó, nhiều HTXNN đời, bao gồm HTX đơn ngành đa ngành.Thành phố có 112 hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, số lượng hợp tác xã thành lập 67 hợp tác xã, bình quân thành lập hợp tác xã/năm, tập trung chủ yếu huyện ngoại thành Thành phố Các hợp tác xã hoạt động 10 ngành nghề trồng nấm, sản xuất rau an tồn, hoa - kiểng, chăn ni, trồng trọt - chăn nuôi hỗn hợp, nuôi trồng thủy sản, ngành nghề nông thôn, diêm nghiệp, dịch vụ nông nghiệp kinh doanh tổng hợp Nguồn vốn, tài sản hợp tác xã nông nghiệp ngày tăng, tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác xã nâng cao hiệu hoạt động 1.4 Ưu nhược điểm mơ hình khuyến nơng thị 1.4.1 Ưu điểm Góp phần tạo cảnh quan đô thị cải thiện sức khỏe cộng đồng; góp phần cung ứng nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống chỗ cho thị; có khả giải vấn đề gây “khó chịu” cho cư dân thành thị nói chung đặc biệt giải pháp khả thi cho đô thị thông minh, đóng góp cho nỗ lực sở hạ tầng xanh, tạo nguồn lương thực, thực phẩm an toàn, sản xuất hoa cảnh tạo việc làm đa dạng 20 Thành phố đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đô thị đại, hiệu quả, bền vững trọng tâm phát triển hoa kiểng, rau an toàn, cá cảnh, thủy sản, heo, bò sữa… theo hướng hợp tác, liên kết ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, gắn với phát triển du lịch sinh thái bảo vệ môi trường Đặc biệt, trọng đến việc chuyển đổi mơ hình sản xuất sở từ hộ cá thể sang hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tăng cường hợp tác từ khâu cung ứng vật tư đầu vào đến sản xuất chế biến, tiêu thụ nơng sản Từ nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh ngành nông nghiệp, xây dựng chuỗi liên kết chuỗi cung ứng nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường nước, nâng cao thu nhập đời sống nông dân Nhờ công tác phối hợp tập huấn, tuyên truyền sách đào tạo nghề, người dân dần nhận thức vai trò việc học nghề nhằm nâng cao thu nhập, có việc làm ổn định Một phận lao động nông thôn sau học nghề chuyển sang phát triển mơ hình đạt hiệu kinh tế cao phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn Cụ thể, năm 2017 có khoảng 4000 lao động nơng thơn địa bàn Thành phố học nghề, gần 92% lao động sau học nghề có việc làm 1.4.2 Nhược điểm Sự phát triển nông nghiệp thời gian qua chưa tương xứng với tiềm Thành phố Nơng dân cịn sản xuất nhỏ lẻ; sản xuất, chăn nuôi chưa định hướng theo nhu cầu thị trường nên làm phát sinh sản phẩm dư thừa; việc liên kết tiêu thụ nông sản chưa ổn định; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất cịn hạn chế… gây khơng khó khăn cho phát triển nông nghiệp Thành phố 1.4.3 Giải pháp Một là, nơng nghiệp thơng minh cần khuyến khích phát triển nông nghiệp đô thị, dựa nghiên cứu thị trường nhu cầu cư dân thị Hai là, Chính phủ cần tiếp tục ban hành sách phù hợp với thực tiễn sản xuất, có khả thi cao nhằm huy động nguồn lực để thực cách mạng 21 nông nghiệp thơng minh, từ chủ động đầu tư cơng nghệ phù hợp với đô thị nhằm tạo luồng sinh khí với mơ hình nơng nghiệp thơng minh, sản phẩm nơng sản độc đáo, an tồn có khả cạnh tranh cao Ba là, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông tập trung xây dựng kiến trúc tổng thể Chính phủ số kinh tế số ngành nông nghiệp Nghiên cứu xác định rõ nhu cầu dịch vụ chức hộ nông dân nhỏ, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp để thiết kế tảng số tập trung khung sở liệu số cho nông nghiệp, đồng nhóm ngành nghề theo cấu tổ chức từ trung ương đến địa phương Cần có đầu mối tập trung cấp để thiết kế cấu trúc hệ thống công nghệ thông tin, tránh tượng tự phát chưa có tiêu chuẩn kết nối chung, sau khó tích hợp thành hệ thống chung, gây lãng phí Bốn là, tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao để chủ động trình tiếp cận nông nghiệp thông minh Công tác khuyến nông tập trung vào đào tạo kỹ thay đổi mô hình kinh doanh số cho hợp tác xã, doanh nghiệp, xây dựng mơ hình chuyển đổi số thử nghiệm cấp sở dựa kiến trúc tảng thống chung Năm là, triển khai xây dựng, thu thập sở liệu trực tuyến nơng nghiệp, tích hợp, đồng Sáu là, khuyến khích thu hút doanh nghiệp công nghệ số đầu tư phục vụ nông nghiệp Các cơng nghệ tự động hố sản xuất nơng nghiệp phù hợp với hộ nông dân nhỏ, gắn với tảng truy xuất nguồn gốc lĩnh vực cần ưu tiên nghiên cứu để ứng dụng thời gian ngắn Bảy là, thúc đẩy nghiên cứu đổi sáng tạo lĩnh vực nông nghiệp thông minh, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp thu công nghệ nông nghiệp thông minh phương thức quản trị số phù hợp giới nhằm tiết kiệm thời gian, tăng suất lao động, mang lại hiệu cao 22 KẾT LUẬN Khuyến nơng thị khơng có vai trị vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội thành phố Vì vậy, đầu tư phát triển khuyến nông đô thị theo hướng nông nghiệp thị sinh thái bền vững q trình thị hóa giai đoạn tới trọng tâm, đóng góp phần xây dựng vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội xã hội Việc ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp thành phố chưa tương xứng tiềm năng; chưa có gắn kết nhà khoa học với đơn vị sản xuất Trong đó, quỹ đất phát triển nơng nghiệp công nghệ cao ngày bị thu hẹp; thiếu nhân lực đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, để áp dụng tốt chương trình khuyến nơng thị thành phố cần quy hoạch quỹ đất dành cho xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, ưu đãi thu hút nhà đầu tư 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tuấn Khiêm (2005), Giáo Trình Khuyến Nơng , NXB Nông Nghiệp Vũ Xuân Đề (2003), Nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái phù hợp tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Viện kinh tế https://dangcongsan.vn https://bnews.vn https://khuyennongtphcm.com https://nguoichannuoi.vn/hoa-vang:-dien-hinh-chan-nuoi-tai-da-nangnd1673.html http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1970-thanh-pho-danang-phat-trien-nganh-thuy-san-theo-huong-ben-vung.html https://danang.gov.vn/gop-y-do-an/chi-tiet?id=2901&_c=94677465 ... hiểu rõ khuyến nông đô thị em chọn đề tài "Ý nghĩa tham quan, trình diễn khuyến nông Liên hệ thực tiễn địa phương, xây dựng thiết kế cho chương trình cụ thể (Khuyến nông đô thị Đà Nẵng) , từ thực. .. tinh thần cho nông dân, xây dựng phát triển nông thôn 1.1.2 Nông nghiệp đô thị Nông nghiệp đô thị ngành kinh tế ven đô thị, sản xuất, chế biến cung ứng cho người dân lương thực, thực phẩm tươi... đất đai xây dựng dàn trải thiếu kiểm sốt, đất nơng nghiệp, an ninh trật tự xã hội ổn định hệ lụy diễn khu vực ven đô thành phố lớn .Khuyến nông đô thị tiền đề để xây dựng nông nghiệp đô thị sinh

Ngày đăng: 06/03/2023, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan