1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hệ thống chính sách đối ngoại việt nam trước đổi mới (1986)

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 127,72 KB

Nội dung

Hệ thống chính sách đối ngoại Việt Nam trước đổi mới (1986) A đường lối quốc tế và hoạt động đối ngoại của Đảng cộng sản việt Nam giai đoạn 1930 1945 I Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và mối quan hệ giữ[.]

Hệ thống sách đối ngoại Việt Nam trước đổi (1986) A- đường lối quốc tế hoạt động đối ngoại Đảng cộng sản việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 I- Đảng Cộng sản Việt Nam đời mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Sau nhiều năm kiên trì truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam với phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng nước chín muồi điều kiện cho đời đảng macxit-lêninit Việt Nam Từ ngày đến 7/2/1930, chủ trì lãnh tụ Nguyễn Quốc, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam diễn Hương Cảng (Trung Quốc) ĐCS Việt Nam đời tất yếu lịch sử, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam Cùng với việc thành lập Đảng mặt tổ chức, Hội nghị thông qua “Chánh cương vắn tắt”, “Sách lược vắn tắt”, “Điều lệ vắn tắt” xác định đường lối sách lược cách mạng Việt Nam giai đoạn Nguyễn Quốc soạn thảo Chánh cương đề mục tiêu “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến” Đến tháng 10/1930, Hội nghị Trung ương lần thứ I đưa Luận cương trị Đảng đồng chí Trần Phú khởi thảo Hai văn kiện có tính chất cương lĩnh có chỗ khác nhau, sách lược tập hợp lực lượng cách mạng nước, song điều quan trọng hai văn kiện quán việc xác định nhân tố chủ yếu hình thành đường lối quốc tế cách mạng Việt Nam, đặt chuyển biến lực lượng giới, tìm thấy sức mạnh bên ngồi cần thiết cho cơng giải phóng dân tộc Đơng Dương Cách mạng Việt Nam Đông Dương xác định phận cách mạng giới, “hành động phản đế Đơng Dương phải có tính chất quốc tế” (1)(1), cách mạng Đông Dương “phải liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới, quần chúng vô sản Pháp”(2)(2) Trong đường lói quốc tế, Đảng ln coi trọng việc mở rộng quan hệ cách mạng Việt Nam, cách mạng Đông Dương với lực lượng cách mạng bên ngồi Đi đơi với nhiệm vụ đề “ủng hộ Liên bang Xô viết”, từ năm 1931, nhằm góp phần tạo thêm sức mạnh cho trào lưu cách mạng châu á, chống mưu đồ cấu kết thực dân Pháp, Anh, Hà Lan gia tăng bóc lột thực hành sách khủng bố thuộc địa châu á, đồng thời đối phó với lực bành trướng quân phiệt Nhật, phong trào cách mạng Đông Dương lãnh đạo Đảng kết hợp với đấu tranh tự độc lập nước châu á, góp phần tích cực vào việc hình thành mặt trận “Đại đồng minh phản đế quốc chủ nghĩa mưu dân tộc độc lập” châu Các hội phản đế Đơng Dương hình thành trở thành phận mặt trận chung với nhiệm vụ “mưu việc hồn tồn độc lập cho xứ Đơng Dương bênh vực phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa bán thuộc địa” Cách mạng Đơng Dương bắt đầu có liên (1)(1) 142 (2)(2) Văn kiện Đảng 1930-1945, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng TƯ 1978, tập 1, tr 141Văn kiện Đảng 1930-1945, Sđd, tập 1, tr 21 hiệp hành động với phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân Trung Quốc, ấn Độ, Mã Lai, Thái Lan Tháng 7/1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản công nhận ĐCS Đông Dương chi thức Quốc tế, lực lượng tiền phong cách mạng giải phóng dân tộc Đông Dương Công phản đế, giành tự độc lập dân tộc Đông Dương, lãnh đạo Đảng trở thành phận trào lưu cách mạng giới, ngày phát triển theo đường gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội (CNXH) Trước chuyển biến tình hình giới khu vực năm 1936 - 1939, đường lối quốc tế Đảng chuyển mạnh sang việc hình thành Mặt trận dân chủ chống phát xít Đông Dương, bước đưa hoạt động Đảng sang công khai, hợp pháp Tháng 1/1935, Mặt trận nhân dân Pháp thành lập sau thắng cử đưa đến việc thành lập phủ cánh tả Leon Blum đứng đầu, ban hành sách cải cách dân chủ Pháp thuộc địa Trong tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ I (3/1935) đề phương hướng đường lối cho cách mạng Đông Dương, tập trung vào nhiệm vụ “chống đé quốc chiến tranh” lập “Mặt trận nhân dân phản đế”, sau đổi thành Mặt trận dân chủ Việt Nam - Đông Dương Các hội nghị TƯ Đảng rõ cách mạng Đông Dương lúc “nên ý phát triển đường dân tộc giải phóng mà không nên trọng phát triển đường giai cấp đấu tranh” (3)(3) Từ tư tưởng cốt lõi đó, đường lối đấu tranh giải phóng dâ tộc Đơng Dương 19361939 có thay đổi quan trọng Mục tiêu cách mạng (3)(3) Văn kiện Đảng 1930-1945 Sđd, tập 2, tr 127 lúc không nhằm đánh đổ đế quốc Pháp giai cấp dịa chủ phong kiến mà chống chế độ phản động thuộc địa bọn tay sai, coi vấn đề “đế quốc chiến tranh nhiệm vụ Đảng đoàn thể cách mạng”, nhấn mạnh cấp thiết phải thành lập “Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương” (1936) sau chuyển thành “Mặt trận dân chủ Đông Dương” (1938) Hình thức vận động cách mạng bước chuyển sang hợp pháp, công khai Thực thi nhiệm vụ chiến lược đó, mối quan hệ quốc tế cách mạng Đơng Dương có chuyển biến thích hợp Đi đơi với đẩy mạnh phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ, chống chiến tranh đế quốc, Đảng nêu phương hướng hoạt động Mặt trận phản đế vấn đề “ủng hộ Liên bang Xô Viết, ủng hộ cách mạng Pháp, cách mạng Trung Quốc, cách mạng giới” nhằm tập hợp lực lượng dân tộc, dân chủ bên bên ngoài, hướng vào kẻ thù nhân dân Đơng Dương nhân dân tiến giới Mặt trận dân chủ Đông Dương tăng cường phối hợp hoạt động với tổ chức dân chủ người Pháp, người Hoa tổ chức hoạt động quốc tế đất Đông Dương ĐCS Đông Dương với tư cách thành viên Mặt trận phối hợp phối hợp với phân Đảng Xã hội Pháp Đông Dương đứng tổ chức sinh hoạt quần chúng nhân kiện lịch sử lớn giới tổ chức kỷ niệm ngày 1/5 rộng khắp thành phố năm 1938 Mặt trận với Hội nhân đạo Pháp Đông Dương chi nhánh Đảng Xã hội Pháp miền Bắc đứng tổ chức Hội chợ để quyên tiền giúp nạn nhân chiến tranh Trung Quốc với hiệu “giúp Trung Quốc tức giúp mình” Sự phối hợp tạo sở thuận lợi để lực lượng cách mạng Đông Dương giành lợi cho vận động tuyên truyền đường lối cách mạng, chống lại xu hướng Tơrốtkít cực đoan Hàng loạt sách báo tiến phát hành nhằm giới thiệu chủ nghĩa Mác - Lênin, Liên bang Xô viết, cách mạng Trung Quốc, Mặt trận nhân dân Pháp, Mặt trận nhân dân chống phát xít Tây Ban Nha Mối quan hệ cách mạng Việt Nam với trào lưu dân chủ, hồ bình độc lập dân tộc giới, châu Âu châu á, mở rộng thông qua quan lãnh đạo hải ngoại Đảng Nam Trung Quốc hoạt động Nguyễn Quốc, Lê Hồng Phong Liên Xô, Trung Quốc Đặt cách mạng Việt Nam quỹ đạo trào lưu cách mạng giới phận trí tuệ khơng thể thiếu q trình Đảng ta lựa chọn định đường đưa cách mạng nước ta tiến lên Gắn đấu tranh dân tộc ta với xu thời đại, tạo sức mạnh liên hồn có lợi cho nghiệp đấu tranh cách mạng nhân dân ta nhân dân dân tộc giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội luận điểm Đảng ta lãnh tụ Nguyễn Quốc quan hệ quốc tế, góp phần trực tiếp đưa đến hoạch định đường lối quốc tế sách đối ngoại đắn hợp thời đại cách mạng Việt Nam kỷ XX Sau này, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: “Chính biết kết hợp phong trào cách mạng nước ta với phong trào cách mạng giai cấp công nhân quốc tế dân tộc bị áp mà Đảng ta vượt qua khó khăn, đưa giai cấp cơng nhân nhân dân nước ta đến thắng lợi vẻ vang ngày nay”(4)(4) II- Đường lối quốc tế hoạt động đối ngoại Đảng ta năm 1939-1945 Chiến tranh giới II bùng nổ (1939) làm thay đổi cách quan hệ quốc tế, chiến lược nước lớn xu phát triển giới Mặt khác, chiến tranh tạo thời để tập hợp lực lượng cách mạng giành thắng lợi to lớn, tạo bước phát triển nhảy vọt trào lưu dân chủ, hồ bình độc lập dân tộc giới Chiến tranh làm thay đổi cách so sánh lực lượng giới, xu hồ bình, dân chủ cách mạng chống chiến tranh phát xít ngày thắng Tại châu - Thái Bình Dương, Nhật Bản ln coi nước thuộc địa, nửa thuộc địa thực dân châu Âu đối tượng xâm chiếm chủ yếu Nó góp phần làm cho mâu thuẫn nước đế quốc lực phát xít thêm gay gắt, đồng thời hoạ bành trướng Nhật Bản làm cho phong trào giải phóng dân tộc châu có bước phát triển Lần lịch sử châu á, đặc biệt Đông Nam á, hình thành tập hợp lực lượng rộng rãi chống chiến tranh đế quốc Đứng trận tuyến với lực lượng đồng minh Anh - Mỹ - Xô chống Nhật, cịn có phong trào quốc gia kháng chiến, đặt lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nước khu vực Lợi dụng việc Pháp đầu hàng Đức nhu nhược quân đội quan chức cai trị Pháp Đông Dương, Nhật (4)(4) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 1988 bước bành trướng đánh chiếm Đông Dương Đến ngày 9/3/1945, Nhật lật đổ Pháp, độc chiếm Đơng Dương Phân tích diễn biến chiến tranh giới thay đổi nhanh chóng tình hình khu vực châu - Thái Bình Dương Đông Dương, Đảng ta chuyển hướng đạo cách mạng đường lối quốc tế thời kỳ chiến tranh giới (19391945) Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nhanh chóng đến định lịch sử đầy sáng tạo: chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đông Dương Đông Dương không cần qua giai đoạn làm cách mạng tư sản dân quyền đề Chánh cương vắn tắt Đảng năm 1930, mà với tình hình quốc tế lúc diễn biến Đông Dương, kẻ thù dân tộc thay đổi, Đơng Dương cần thiết phải làm cách mạng giải phóng dân tộc trực tiếp Các Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (1939), lần thứ (1940) Hội nghị Trung ương lần thứ tháng 5/1941, Hội nghị Trung ương Nguyễn Quốc chủ trì, hồn chỉnh đường lối chiến lược sách lược cách mạng giải phóng dân tộc Đơng Dương thời chiến Chính Hội nghị Trung ương dẫn đến định lịch sử cần phải chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đông Dương Nghị Trung ương lần thứ khẳng định: "cần phải thay đổi chiến lược Đảng ta cần phải thay đổi sách cách mạng Đông Dương cho phù hợp với nguyện vọng chung tồn thể nhân dân Đơng Dương, cho phù hợp với tình hình thay đổi" Nghị cho nhân tố định nhằm "chỉ dẫn cách mạng đến thắng lợi chắn" Đường lối Đảng kịp thời nêu giải vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc lúc Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chủ yếu nhân dân Đông Dương Sau Nhật lật đổ Pháp (9/3/1945), phát xít Nhật trở thành kẻ thù số nhân dân Đông Dương Mục tiêu chiến lược trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ ách thống trị Pháp - Nhật bọn tay sai, giải phóng dân tộc Đông Dương, làm cho Việt Nam, Cao Miên Ai Lao hoàn toàn độc lập Để phục vụ cho mục tiêu cách mạng đó, Đảng ta cho cần phải điều chỉnh mối quan hệ giai cấp dân tộc: "trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được"(5)(5) Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận thống rộng rãi chống Pháp - Nhật, bao gồm tầng lớp nhân dân, đảng phái trị ngoại kiều có tinh thần dân chủ chống phát xít Mặt trận dân chủ Đông Dương (1939-1941) "Việt Nam độc lập đồng minh" gọi tắt Việt Minh với mười sách Mặt trận đời sở nguyên tắcđó Đường lối quốc tế cách mạng Đông Dương thời kỳ chiến tranh có thay đổi thích hợp nhằm phản ánh lợi ích nhân dân Đông Dương quan hệ quốc tế thời kỳ chiến tranh; thêm bạn, bớt thù, loại trừ bớt nguy cơ, đồng thời tranh thủ điều kiện quốc tế môi trường bên ngồi thuận lợi cho cơng đấu tranh giành độc (5)(5) Văn kiện Đảng 1930-1945, Sđd, tập 3, tr.196 lập tự do, hồ bình dân tộc Đơng Dương Nó khái qt phương hướng chính: - Tăng cường đồn kết quốc tế ủng hộ lẫn Đông Dương trào lưu cách mạng giới, coi "vận mệnh dân tộc Đông Dương lại chung với vận mệnh nước Tàu cách mạng Liên bang Xô viết" - Mở rộng liên kết với mặt trận dân tộc thống nước thuộc địa, bán thuộc địa quốc gia bị phát xít xâm lược, Đơng Nam á, Thái Bình Dương - Liên hiệp hành động với lực nước lớn khác Đồng minh chống phát xít sở tư tưởng: "phải lợi dụng mâu thuẫn, xung đột phe lũ đế quốc dù mối nhỏ nhặt tạm thời, phải biết chiếm cho nhân dân Đông Dương bạn đồng minh dù bạn tạm thời không chắn, bấp bênh, có điều kiện đặng họ đánh đổ kẻ thù chung (giai đoạn phát xít quốc tế mà đặc biệt phát xít Nhật - Pháp)" Tuyên ngôn Việt Minh nêu lên vấn đề lớn, liên quan đến sách quốc tế cách mạng: Thứ nhất, "Việt Minh chủ trương liên hiệp giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, gái trai, không phân biệt tơn giáo xu hướng trị, đặng mưu dân tộc giải phóng sinh tồn đánh đuổi Nhật - Pháp để dựng lên nước Việt Nam tự độc lập" Thứ hai, để thực mục tiêu ấy, "Việt Minh chủ trương liên hiệp với dân tộc sống chung mảnh đất Đông Dương" "sẵn sàng bắt tay dân tộc bị áp châu kêu gọi dân chúng cần lao Nhật Bản người Pháp dân chủ dân tộc Việt Nam thống hành động đánh đổ kẻ thù chung phát xít Nhật bọn Pháp gian" (6)(6) Trong thời kỳ chiến tranh, Đảng có chiến lược cách mạng biết đặt sách tìm bạn đồng minh sở biện chứng, thấy mặt mặt thứ yếu đối tượng, vừa thấy mặt thuận mặt hạn chế lực lượng quan hệ họ với cách mạng Đông Dương Đặc biệt với lực đế quốc phản động đồng minh chống phát xít, Đảng ta thấy rõ mặt hợp tác đồng thời thấy mặt đấu tranh loại trừ chúng để định sách thích hợp lợi ích cách mạng quan hệ với họ thời kỳ định Với lực lượng Pháp tham gia cơng chống phát xít, thái độ Đảng ta "nhân nhượng liên hiệp để chống Nhật" Năm 1940, Hội đồng phòng thủ đế quốc Pháp tướng Đờ Gôn đứng đầu đời, Đảng ta kịp thời đưa chủ trương "cần liên minh với phái Đờ Gôn" với điều kiện phái đồng tình với việc Đơng Dương độc lập, từ bỏ ý định lập phủ thuộc địa để tiếp tục sách đế quốc Pháp Đơng Dương Khuyến khích xu hướng dân chủ lực lượng kháng chiến nước Pháp khai thác mâu thuẫn Pháp Nhật Đông Dương, Mặt trận trận Việt Minh đưa nhiều đề nghị nhằm mở rộng liên hiệp hành động với người Pháp dân chủ, kể với phái Đờ Gôn Việc thiết lập mối bang giao với quyền Tưởng Giới Thạch thời kỳ chiến tranh đặt sở liên hiệp kháng Nhật có điều kiện Lợi ích cách mạng Đơng Dương (6)(6) Sđd, tập 3, tr 437 10 ... coi trọng độc lập Việt Nam" , coi nguyên tắc hàng đầu sách đối ngoại "của quyền cách mạng tương lai" 3) Định phương hướng hoạt động đối ngoại cần tìm cách để "tránh trường hợp đối phó với nhiều... phản động, đặc biệt Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc) sức chống phá quyền cách mạng Một thách thức nghiêm trọng khác cách mạng Việt Nam thời điểm sau... hoạt động đối ngoại, công tác ngoại giao vũ khí cách mạng, bước mở rộng 17 quan hệ đối ngoại, thêm bạn bớt thù để phá bị vây hãm, bảo vệ thành cách mạng Trước hết, Đảng kiên trì đấu tranh ngoại giao

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w