VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM C2 ĐỀ TÀI CÔNG CỤ THUẾ QUAN TRONG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM THÀNH VIÊN 18 Vũ Đức Anh Trịnh Đức Dương Nguyễn[.]
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM C2 ĐỀ TÀI: CƠNG CỤ THUẾ QUAN TRONG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM THÀNH VIÊN Vũ Đức Anh Lại Vũ Hiếu Trịnh Đức Dương Vũ Công Hiếu Nguyễn Thành Đạt Tô Ngọc Phú Phạm Văn Đức Nguyễn Hữu Thắng Nguyễn Đức Giang Nguyễn Văn Tiến Mục lục Chương I Giới thiệu chung sách ngoại thương thuế quan Chính sách ngoại thương 1.1 Khái niệm, chức công cụ chủ yếu 1.1.1 Khái niệm sách ngoại thương 1.1.2 Chức sách ngoại thương kinh tế 1.1.3 Các công cụ chủ yếu 1.2 Hai xu hướng sách ngoại thương 1.2.1 Định hướng phát triển xuất 1.2.2 Định hướng nhập Công cụ thuế quan 2.1 Khái niệm vai trò 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò 2.2 Phân loại Chương II Thực trạng áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam Thực trạng áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam qua giai đoạn 1.1 Giai đoạn từ 1986-2000 1.2 Giai đoạn từ 2001-2006 1.3 Giai đoạn 2006 đến dự báo thời gian tới Đánh giá ưu nhược điểm việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG Giới thiệu chung sách ngoại thương thuế quan Chính sách ngoại thương 1.1.Khái niệm, chức công cụ chủ yếu 1.1.1 Khái niệm sách ngoại thương: Chính sách ngoại thương sách nhà nước bao gồm hệ thống nguyên tắc biện pháp thích hợp áp dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương phù hợp với lợi ích chung của Nhà nước giai đoạn Nó phục vụ đắc lực cho đường lối phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ; ảnh hưởng tới trình tái sản xuất xã hội tham gia kinh tế quốc dân vào q trình phân cơng lao động quốc tế. 1.1.2 Chức sách ngoại thương kinh tế: - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước thâm nhập mở rộng thị trường ra nước ngoài, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước. - Bảo vệ thị trường nôi địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đứng vững vươn lên trong hoạt động kinh doanh. - Chính sách ngoại thương phận sách đối ngoại quốc gia. 1.1.3 Các công cụ chủ yếu Thuế quan ( nêu rõ mục 2) Phi thuế quan Hạn ngạch Hạn ngạch quy định Nhà nước số lượng cao hàng hoá hay nhóm hàng hố phép xuất hay nhập thời gian định thường năm đối với thị trường cụ thể. Có tác động làm hạn chế số lượng nhập đồng thời ảnh hưởng đến giá nội địa hàng hóa; là cơng cụ quan trọng để thực chiến lược sản xuất thay nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa. Đối với Chính phủ doanh nghiệp, hạn ngạch cho biết trước số lượng nhập Xét về mặt bảo hộ khơng có khác biệt thuế quan hạn ngạch Tuy nhiên tác động của hạn ngạch nhập khác với tác động thuế quan hai mặt Mức thuế quan tối thiểu ít nhất mang lại thu nhập cho Chính phủ, cho phép giảm loại thuế khác do đó bù đắp phần cho người tiêu dùng nước. Trong đó, hạn ngạch nhập lại đưa lại lợi nhuận lớn cho người may mắn xin giấy phép nhập theo hạn ngạch. Hạn ngạch nhập thường quy định cho loại sản phẩm đặc biệt hay sản phẩm và thị trường đặc biệt Ở Việt Nam hạn ngạch nhập áp dụng loại hàng: ô tô 12 chỗ ngồi, xe bánh gắn máy, linh kiện điện tử CKD, SKD, nguyên liệu phụ liệu sản xuất thuốc Để quản lý nhập nước áp dụng hạn ngạch xuất Hạn ngạch xuất khẩu quy định theo mặt hàng, theo nước theo thời gian định Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất sử dụng để hỗ trợ cho hoạt động xuất hàng hố từ nước ra nước ngồi đặc biệt hàng hoá tham gia xuất Trợ cấp xuất được thực cách Nhà nước cấp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp thông qua sách đầu tư, thực cho vay ưu đãi thơng quan sách tín dụng cách trợ giá. Hạn chế xuất tự nguyện Là biện pháp hạn chế xuất mà quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt hàng xuất sang nước cách tự nguyện, không họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết. Áp dụng cho quốc gia có khồi lượng xuất lớn mặt hàng đó. Các biện pháp hành chính, kỹ thuật hạn chế xuất Là tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an tồn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phịng dịch, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường sinh thái. Những quy định có tác dụng bảo hộ thị trường nước, hạn chế dòng vận động của dịng hàng hóa thị trường giới. Những nước phát triển có lợi so với nước chậm phát triển việc áp dụng những quy định này. Tín dụng xuất Là hình thức khuyến khích xuất cách nhà nước lập quỹ tín dụng xuất hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thương mại đảm bảo gánh chịu rủi ro nhằm tăng cường tín dụng cho hoạt động xuất Tín dụng xuất thường áp dụng cho nước phát triển áp dụng chủ yếu cho nhóm hàng thiết bị máy móc, dây chuyền Một số biện pháp khác: - Giấy phép xuất khẩu. - Bán phá giá. - Hệ thống thuế nội địa - Cơ quan quản lý ngoại tệ tỷ giá hối đoái. - Độc quyền mua bán. - Quy định thư làm thủ tục xuất - nhập khẩu. - Thưởng xuất khẩu. - Đặt cọc nhập khẩu. 1.2.Hai xu hướng sách ngoại thương 1.2.1 Định hướng phát triển xuất khẩu: Chủ trương dành ưu tiên cao cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng sức cạnh tranh cao để xuất khẩu, góp phần giải việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2011-2020 phải đạt mức tăng trưởng bình quân từ 11 % -12 % /năm Để đạt được kế hoạch đề ra, nhà nước ta định hướng phát triển xuất sau: - Một là, phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế: Triển khai thực Chương trình đổi mới cơng nghệ quốc gia đến năm 2020…; Xác định cụ thể mặt hàng xuất có tiềm năng. Xây dựng ban hành chế, sách nhằm phát triển sản xuất mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng, có lợi cạnh tranh cấp quốc gia, có tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cao thuộc nhóm hàng vật liệu xây dựng, sản phẩm hóa dầu, sản phẩm cao su, sản phẩm chất dẻo, điện tử, điện thoại di động Thường xuyên nắm tình hình áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch, hàng rào kỹ thuật nước nhập hàng hóa xuất Việt Nam, đặc biệt là mặt hàng nông, lâm, thủy sản - Hai là, Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại: Khẩn trương xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chiến lược đàm phán hiệp định thương mại tự (FTA) đến năm 2020, tập trung nguồn lực để đàm phán FTA vào thị trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng; Xây dựng đề án phát triển, đẩy mạnh xuất khu vực thị trường nhằm đa dạng hóa mặt hàng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác tốt tiềm đặc thù của từng khu vực thị trường; Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương; rà soát các hiệp định, cam kết quốc tế ký với nước, khu vực để có biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này, đồng thời bảo đảm đồng trình thực cam kết; Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu, tập trung phát triển sản phẩm xuất có lợi cạnh tranh, không bị hạn chế thị trường, xuất vào thị trường cịn nhiều tiềm năng; Rà sốt, đánh giá kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cửa biên giới, là các khu vực có lượng hàng hóa xuất nhập lớn, từ đề xuất chế, sách nhằm hồn thiện, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại khu vực này; tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin với nước có chung đường biên giới để bảo đảm xuất ổn định, dự báo chủ động phòng ngừa bất ổn phát sinh; sửa đổi, bổ sung chế, sách thương mại biên giới theo hướng linh hoạt, khuyến khích tối đa cho xuất khẩu, bảo đảm nhập mặt hàng thiết yếu; Có giải pháp cụ thể để tăng cường nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế nhằm mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam - Ba là, Hồn thiện sách thương mại, tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu: Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách liên quan đến quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập khẩu; Nâng cao vai trò Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng xuất đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Rà soát, xây dựng mức thuế xuất khẩu, thuế nhập phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế và khu vực nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất nước; Đánh giá tổng thể tình hình đầu tư nước Việt Nam thời gian qua định hướng sách đến năm 2020 Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có chất lượng, Thực hiện điều hành sách tiền tệ, tỷ giá quản lý ngoại hối linh hoạt bảo đảm khuyến khích xuất khẩu. - Bốn là, Đầu tư phát triển sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ xuất nhập hàng hóa đẩy nhanh xã hội hóa dịch vụ logistics: Đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng giao thông, kho tàng bến bãi tại cảng biển lớn địa điểm thơng quan hàng hóa xuất nhập để đáp ứng nhu cầu xuất nhập hàng hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Xây dựng hoàn thiện khung khổ pháp lý, sách phát triển dịch vụ logistics, đồng thời chuẩn hóa quy trình dịch vụ, nâng cấp sở hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực; Xây dựng chế, sách nâng cao năng lực, hiệu cung cấp phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất Việt Nam. - Năm là, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng, chế, sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng sản xuất, xuất khẩu; Tăng cường đào tạo, phổ biến kiến thức chính sách, pháp luật thương mại nước cho địa phương, doanh nghiệp để tận dụng ưu đãi cam kết quốc tế có biện pháp tích cực, chủ động phịng tránh hàng rào trong thương mại để phát triển xuất mặt hàng chủ lực, mặt hàng Việt Nam - Sáu là, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vai trò Hiệp hội ngành hàng: Phát huy vai trò Hiệp hội việc liên kết hội viên, đại diện để bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp hội viên thương mại quốc tế, thực tốt vai trò cầu nối cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp; Tổ chức mô hình sản xuất, kinh doanh theo hướng chú trọng chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định để đảm bảo uy tín sản phẩm xuất doanh nghiệp xuất khẩu; Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà hước, phản ánh kịp thời vấn đề khó khăn, vướng mắc để có biện pháp chủ động đối phó, để góp phần thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu xuất khẩu giảm dần nhập siêu; Chủ động tìm kiếm, phát triển thị trường để đa dạng hóa thị trường xuất nhập 1.2.2 Định hướng nhập khẩu: - Tăng trưởng nhập hàng hóa bình quân tăng 10% - 11%/năm thời kỳ 2011 -2020; Giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu khoảng 10% kim ngạch xuất vào năm 2015, 4% vào năm 2018 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020. - Kiểm soát nhập khẩu: Quy hoạch sản xuất nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu nhập phục vụ cho sản xuất gia công xuất khẩu, tập trung sản phẩm nước chưa sản xuất sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu nước. Xây dựng lộ trình đàm phán, thỏa thuận trao đổi thương mại cấp Chính phủ nhằm cải thiện cán cân thương mại với đối tác thương mại cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu, trình độ sản xuất nước cam kết quốc tế, nước mà Việt Nam có tỷ lệ nhập siêu cao; - Tăng cường sử dụng hàng hóa nước sản xuất để góp phần kiềm chế nhập siêu; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước nhằm tạo hội kết nối doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sử dụng các loại máy móc, thiết bị vật tư này; xây dựng chế khuyến khích sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất nước đấu thầu dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; - Tăng cường biện pháp quản lý nhập phù hợp cam kết quốc tế, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa nhập khẩu; rà sốt, ban hành tiêu chuẩn, quy định về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường hàng hóa nhập phù hợp với quy định cam kết quốc tế… Hàng nhập chia làm 03 nhóm ngành hàng: - Thiết bị máy móc: gồm máy móc, ngun vật liệu, cơng nghệ nhập bảo đảm hoạt động hồn chỉnh cơng trình Khi nhập thiết bị phải cố gắng đạt yêu cầu theo thứ tự ưu tiên sau: + Kỹ thuật tiên tiến, chất lượng tốt. + Cho phép sản xuất sản phẩm xuất với khả cạnh tranh cao. + Giá phải chăng, có điều kiện tốn lợi nhuận. + Phù hợp với điều kiện sản xuất trình độ tay nghề cơng nhân. + Mang lại hiệu kinh tế cao. - Nguyên nhiên vật liệu: Hàng năm tỷ trọng nhập nhóm ngành hàng cao để thỏa mãn 40-90 % nhu cầu nguyên liệu nước Nguyên liệu vật liệu nhập dựa vào nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời phải theo quan niệm tận dụng nguyên nhiên vật liệu trong nước, sử dụng tiết kiệm hiệu quả. - Hàng tiêu dùng: Nhập thực để đáp ứng nhu cầu nước đồng thời cũng phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nước sau: + Cơ cấu hàng tiêu dùng toàn kim ngạch nhập mức độ vừa phải. + Nhập có tác dụng khuyến khích bảo vệ sản xuất hàng tiêu dùng nước Khuyến khích sản xuất lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng chiến lược kinh tế nhà nước ta. + Cân nhắc mặt hàng tiêu dùng Ngồi ra, để kinh tế phát triển cần phải nhập dịch vụ phát minh sáng chế. Công cụ thuế quan 2.1 Khái niệm vai trò 2.1.1 Khái niệm Thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất hay nhập quốc gia hàng cảnh 2.1.2 Vai trò 1.Điều tiết hoạt động xuất nhập 2.Bảo hộ thị trường nội địa Vì đánh thuế cao vào hàng hoá nhập khẩu, giúp nhà sản xuất nước giá rẻ cạnh tranh với hàng hố nhập Đặc biệt thuế quan giúp xí nghiệp sản xuất non trẻ nứơc có thời gian để phát triển sinh lời nhằm cạnh tranh với hàng nhập tương lai Vì xí nghiệp non trẻ thường phí ban đầu cao, chưa có thị trường rộng lớn nên xí nghiệp bị bóp chết trường hợp thương mại tự bị hàng nhập cạnh tranh 10 3.Tăng thu cho ngân sách nhà nước Thuế quan có tác dụng tăng thu cho ngân sách quốc gia với chi phí rẻ so với nhiều loại thuế tiêu dùng, điểm thu thuế nhập nhiều so với điểm loại thuế tiêu dùng 4.Giảm bớt nạn thất nghiệp Vì sản phẩm thay hàng nhập việc đánh thuế cao gây nên đòi hỏi mở thêm sản xuất tạo thêm công ăn việc làm giải bớt nạn thất nghiệp nội địa 5.Thuế quan công cụ phân biệt đối xử quan hệ thương mại gây áp lực bạn hàng phải nhượng đàm phán 2.2.Phân loại Tiêu thức Mục đích đánh Phân loại Thuế quan tài thuế Đặc điểm Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thường mức thấp Thuế quan bảo hộ Đánh cao vào hàng hóa nhập khẩu, làm giảm sức cạnh tranh hàng nhập Trừng phạt, hạn chế triệt để hàng hóa Thuế trừng phạt nước khác xâm nhập vào nước Khi DN xuất hội tụ đủ điều kiện: Thuế chống bán phá giá 11 giá hàng hóa nhập thấp mức giá tham chiếu gây thiệt hại đáng kể cho nhà sx nội địa Đối tượng đánh Thuế xuất Đánh vào đơn vị hh xuất Thuế nhập Đánh vào đơn vị hh nhập Thuế cảnh Đánh vào hh không vào mà qua thuế nước Phương pháp Thuế tính theo số lượng tính thuế Là mức thuế tính theo đơn vị vật chất hh nhập Thuế tính theo giá trị Là mức thuế tính theo tỉ lệ % mức giá hh trả cho nhà xuất ngoại quốc Là thuế quan vừa tính theo tỉ lệ % so với Thuế quan hỗn hợp giá trị hh vừa cộng với mức thuế tính theo đơn vị vật chất hh Theo mức thuế Mức thuế tối đa Đánh vào hh có xuất xứ từ nước có quan hệ nghịch thù chưa có mức quan hệ phủ tốt Mức thuế tối thiểu Đánh vào hh có xuất xứ từ bạn hàng có mối quan hệ bình thường với Áp dụng cho nước khối 12 Mức thuế ưu đãi liên kết kinh tế nước có quan hệ thân thiết, đồng minh với Bảng so sánh ưu nhược điểm thuế quan xuất thuế quan nhập Loại thuế Thuế quan xuất Tác động tích cực Tác động tiêu cực -Tăng nguồn thu NSNN -Tạo nên bất lợi cho khả -Làm hạn chế xuất xuất quốc gia mức mặt hàng từ tài -Giảm sản lượng xuất khẩu, thu nguyên thiên nhiên, gây cân hẹp quy mô sx sinh thái, gây ô nhiễm môi -Một mức thuế xuất cao trường, mặt hàng ảnh trì q lâu làm lợi hưởng tới an ninh lương thực cho đối thủ cạnh tranh quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích mặt giá quốc gia Hiện quốc gia áp dụng Thuế quan nhập -Tăng nguồn thu NSNN - Người tiêu dùng người chịu -Bảo vệ nhà SX khỏi đối thủ thiệt họ phải trả tiền nhiều cạnh tranh nước ngoài, tạo điều cho hàng hóa nhập kiện cho họ mở rộng SX định -Điều chỉnh hh từ ngồi nước -Khuyến khích số DN sản xuất vào nước : không hiệu nước gây +Giảm nhập cách làm ảnh hưởng đến phát triển KTcho chúng trở nên đắt so với XH mặt hàng thay có -Về lâu dài, thuế quan nhập nước điều làm giảm thâm tạo số vấn đề tiêu cực hụt cán cân thương mại buôn lậu, trốn thuế tạo sản 13 + Chống lại hành vi phá giá xuất nội địa hiệu quả, gây cách tăng giá hàng nhập ảnh hưởng xấu đến đời sống xã mặt hàng phá giá lên hội tới mức giá chung thị trường -Tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, khả cạnh tranh cịn yếu phát triển thị trường quốc tế - Trả đũa trước hành vi dựng hàng rào thuế quan quốc gia khác đánh thuế hàng hóa xuất mình, chiến tranh thương mại - Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nơng nghiệp giống sách thuế quan EU thực sách nông nghiệp chung họ CHƯƠNG Thực trạng áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam Mỗi loại thuế quan lại có mục đích khác kinh tế: 14 Thuế nhập khẩu: mục đích quan trọng thuế nhập tăng thu cho ngân sách nhà nước bảo hộ mậu dịch Thuế xuất khẩu: công cụ mà nước phát triển thường hay sử dụng để đánh vào mặt hàng thường mang lại lợi ích cho quốc gia Đồng thời, mặt hàng sử dụng nguồn tài nguyên khan bị cạn kiệt quốc gia, hay mặt hàng quan trọng an toàn lương thực an ninh quốc gia đó, thuế xuất có tác dụng khơng khuyến khích xuất mặt hàng Do vào thời kì quốc gia phải lựa chọn cơng cụ thuế quan hợp lý phù hợp với mục đích tình hình kinh tế-xã hội quốc gia Cụ thể Việt Nam, cơng cụ thuế quan áp dụng phân chia thành thời kì sau : Thực trạng áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam qua giai đoạn 1.1 Giai đoạn từ 1986-2000 Trong giai đoạn này, Việt Nam thực sách hướng xuất nên nhà nước ta chủ trương đánh thuế thấp mặt hàng xuất -Năm 1989 : Giảm số lượng mặt hàng xuất chịu thuế xuất từ 30 xuống 12, giảm hầu hết thuế suất ; giảm số loại hàng hóa nhập chịu thuế nhập từ 124 xuống 80, pham vi thuế suất mở rộng từ 550% lên 5-120% -Năm 1991 : Biếu suất thuế có 11 mức đánh vào 60 mặt hàng Đặc biệt gạo mặt hàng mạnh Việt Nam, năm giảm thuế suất từ 10% xuống 1% -Năm 1992: Nước ta áp dụng Biểu thuế quan hợp nhất, chi tiết dựa vào Hệ thống hài hòa danh mục Thuế quan ( HS ) -Năm 1995 : Việt Nam gia nhập ASEAN, tiến hành sửa đổi khung thuế xuất nhập số mặt hàng theo hướng giảm tối đa khung thuế suất xuống 60%, phần chênh lệch mức thuế nhập cũ chuyển sang thuế tiêu 15 thụ đặc biệt Đặc biệt vào tháng 12 năm 1995 Hội nghị thượng đỉnh nước ASEAN lần thứ 5, Việt Nam thực Chương trình ưu đãi thuế có hiệu lực chung CEPT nên theo nghị định 91/CP nên vào ngày 18/12/1995 Chính phủ Việt Nam cơng bố có 875 mặt hàng đưa vào danh mục cắt giảm thuế quan theo CEPT -Năm 1997 : Nghị định 82/CP ngày 13/12/1996 có 1496 mặt hàng đưa vào thực CEPT -Năm 1998: việc quản lý nhập hầu hết hàng hóa tiêu dùng chuyển sang thuế quan thay cho hạn ngạch hay cấp phép Như vậy, giai đoạn sách thuế Việt Nam chủ yếu bảo hộ sản xuất nước, đồng thời hướng xuất Mức thuế suất mặt hàng biểu thuế xuất nhập thường xuyên thay đổi theo hướng ngày khai thác lợi so sánh nước ta 1.2 Giai đoạn từ 2001-2006 -Hiệp định thương mại Việt Mỹ kí kết vào ngày 13/7/2000 có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 đánh dấu bước tiến đường hội nhập Việt Nam Theo hiệp định này, Việt Nam Mỹ cam kết đối xử thuế quan tối huệ quốc tất mặt hàng nhập vào nước : Cắt giảm thuế quan : Việt Nam đồng ý cắt giảm mức thuế quan với số mặt hàng nhà xuất Mỹ quan tâm với mức cắt giảm điển hình từ 1/3 đến 1/2 Về phía Mỹ, thực cắt giảm theo quy định Hiệp định song phương -Khi gia nhập Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Việt Nam bước có cải cách tích cực hệ thống thuế xuất nhập nước mình, thu hẹp khoảng cách khác biệt thuế quan với nước ASEAN -Ngày 14/5/2005, Quốc hội thông qua Luật thuế xuất nhập bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1/2006 Theo đó, luật xây dựng phù hợp với nguyên tắc định chế pháp luật kinh tế quốc tế , góp phần quan trọng phát triển kinh tế đối ngoại yêu cầu thu ngân sách nhà nước 16 1.3 Giai đoạn 2006 đến dự báo thời gian tới Năm 2007: Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại Thế giới ( WTO) -Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập hành gồm 10600 dòng thuế -Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) biểu thuế (từ 17,4% xuống 13,4%) thời gian thực sau 5-7 năm -Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%, 30% cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện – điện tử Năm 2015: Nghị định số 108/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế TTĐB Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TTĐB sửa đổi quy định giá tính thuế TTĐB để áp dụng chung cho hàng hóa chịu thuế TTĐB nhập (trừ xăng loại) giá bán nhà nhập (bao gồm chi phí lưu thơng, bán hàng lợi nhuận (nếu có) bán nước); Bảo đảm cạnh tranh bình đẳng hàng hóa nhập hàng hóa sản xuất nước trước bối cảnh cắt giảm thuế nhập 0% mặt hàng theo cam kết quốc tế (Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN); Hạn chế việc khai giá thấp khâu nhập giá bán nước cao nhiều so với giá vốn hàng nhập khẩu; Sửa đổi quy định tỷ lệ giá để so sánh giá tính thuế TTĐB sở sản xuất với giá bán bình quân sở kinh doanh thương mại 7% (trước 10%), nhằm hạn chế trường hợp chuyển giá để giảm nghĩa vụ thuế TTĐB Năm 2016: Kí kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) -Theo tính tốn sơ có khoảng 60% đến 70% sản phẩm, mặt hàng Việt Nam giảm thuế suất thuế xuất xuống 0% 17 -Xét mặt nguyên tắc, Hiệp định TPP coi hiệp định hệ với mức cam kết sâu rộng 100% số dòng thuế Tuy nhiên, đối tác quan trọng với Việt Nam Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc, Newzeald… Năm 2018: có thêm 588 dịng thuế cắt giảm xuống 0% nâng số dòng thuế cắt giảm xuống 0% lên 8571 dòng, chiếm 90,3% tổng biểu, gồm số mặt hàng chế phẩm từ thịt, sản phẩm từ rau ngũ cốc, động điện, hàng gia dụng, linh kiện, phụ tùng tơ, vật liệu xây dựng Dự đốn đến năm 2020 Việt Nam có khoảng 475 dịng thuế nhạy cảm cắt giảm xuống 5% gồm sản phẩm sắt thép, cáp điện, sản phẩm điện gia dụng; sản phẩm cao su, gốm sứ, giấy, xi măng, nhựa sản phẩm công nghiệp khác; chế phẩm nơng nghiệp qua chế biến; số dịng xe tải xe chuyên dụng… nằm cam kết cắt giảm thuế quan ACFTA Đánh giá ưu nhược điểm việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam Thuế quan Việt Nam có nhiều cải thiện đáng kể so với trước Điều thể rõ số điểm sau: 2.1 • Ưu điểm Thuế quan Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi việc phân loại hàng hóa dựa cấu tạo, đặc điểm hàng hóa, giúp phần làm cho sách thuế quan ngày có hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế - Căn tính thuế: Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%), tính thuế là: Số lượng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập ghi Tờ khai hải quan; giá tính thuế mặt hàng; thuế suất mặt hàng Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối, tính thuế là: số lượng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập ghi Tờ khai hải quan; mức thuế tuyệt đối tính đơn vị hàng hố Hay ví dụ: theo Nghị định Chính phủ số 149/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2005 Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập có ghi rõ: 18 Đối tượng chịu thuế Hàng hoá trường hợp sau : Hàng hoá xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam bao gồm: hàng hoá xuất khẩu, nhập qua cửa đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế địa điểm làm thủ tục hải quan khác thành lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền Hàng hố đưa từ thị trường nước vào khu phi thuế quan từ khu phi thuế quan vào thị trường nước Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại - công nghiệp khu vực kinh tế khác thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hố khu với bên ngồi quan hệ xuất khẩu, nhập Hàng hoá mua bán, trao đổi khác coi hàng hoá xuất khẩu, nhập Đối tượng không chịu thuế: Hàng hoá vận chuyển cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định pháp luật Hàng hố viện trợ nhân đạo, hàng hố viện trợ khơng hồn lại Chính phủ, tổ chức thuộc Liên hợp quốc, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ nước (NGO), tổ chức kinh tế cá nhân người nước cho Việt Nam ngược lại, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, mục đích nhân đạo khác thực thơng qua văn kiện thức hai Bên, cấp có thẩm quyền phê duyệt; khoản trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh Hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất nước ngoài; hàng hố nhập từ nước ngồi vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan; hàng hoá đưa từ khu phi thuế quan sang khu phi thuế quan khác Hàng hoá phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên Nhà nước xuất • Thuế suất thuế xuất thuế nhập ngày thiết kế hợp lí Hiện nay, phần lớn hàng xuất có thuế suất 0%, trừ số mặt hàng dầu thô, số loại quặng song mây Thuế nhập quy định có ba mức: thuế suất ưu đãi, thuế suất thông thường thuế suất ưu đãi đặc 19 biệt để áp dụng trường hợp khác tùy thuộc vào mức độ quan hệ Việt Nam với nước, tạo thuận lợi đàm phán thuế, phù hợp với quy định quốc tế mà nước ta cam kết thực Hiện Việt nam có thỏa thuận đối xử ưu đãi với số nước khu vực Lào, Singapore, Thái Lan, Mianma Nước ta có thỏa thuận quan hệ thương mại với 66 nước giới • Mức thuế nhập tối đa có xu hướng giảm, ngồi việc giảm mặt hàng chịu quản lí giá tối thiểu Nhà nước xuống 15 mặt hàng, Nhà nước áp dụng giá tối thiểu tất mặt hàng nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi • Cơng tác quản lí thực thi sách thuế xuất nhập hồn thiện Quy trình hành thu thuế xuất nhập ban hành Do đó, người khai báo hải quan làm thủ tục hải quan phải tự kê khai, tự tính thuế, tự nộp thuế chịu trách nhiệm trước pháp luật • Do hệ thống sách, chế quản lí lĩnh vực xuất nhập cải tiến theo hướng ngày đơn giản, thơng thống có tác dụng tích cực thúc đẩy sản xuất xuất tăng nhanh hướng nhập phục vụ tốt cho đời sống sản xuất Có thể nói rằng, sách thuế quan nước ta có tác động tích cực việc quản lí hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần phát triển, bảo vệ sản xuất nước, hướng dẫn tiêu dùng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 2.2 Nhược điểm • Độ trễ thay đổi sách thuế • Thuế tạo máy hành thu cồng kềnh Tuy áp dụng phương thức thu thuế điện tử cịn nhiều bất cập cơng tác thu thuế như: an tồn chữ kí số, chất lượng dịch vụ hạn chế (hệ thống mạng internet nhiều yếu kém, phần mềm bị lỗi…) • Thu thuế gây tượng gian lận thương mại, đặc biệt với thuế xuất nhập khẩu: Điều Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT), tạo điều kiện 20 ... Giới thiệu chung sách ngoại thương thuế quan Chính sách ngoại thương 1.1.Khái niệm, chức công cụ chủ yếu 1.1.1 Khái niệm sách ngoại thương: Chính sách ngoại thương sách nhà nước bao gồm hệ thống... thuế quan sách ngoại thương Việt Nam 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG Giới thiệu chung sách ngoại. .. giống sách thuế quan EU thực sách nơng nghiệp chung họ CHƯƠNG Thực trạng áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam Mỗi loại thuế quan lại có mục đích khác kinh tế: 14 Thuế nhập khẩu: mục đích quan