Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa lily cắt cành
Kỹ thuật trồng hoa lyli cắt cành I. Kế hoạch trồng Trồng lyli cắt cành là sản xuất đầu t cao, rủi ro lớn vì vậy tính toán chu đáo kế hoạch sản xuất rất quan trọng, phải tính đến các mặt sau: 1. Nhu cầu thị trờng và giá cả Đó là vấn đề phải hết sức quan tâm, cần phải có t liệu đầy đủ về sự biến động nhu cầu và giá cả trong năm, lúc nào cần nhiều, lúc nào cần ít. 2. Lựa chọn giống Chọn giống phù hợp với thị hiếu khách hàng, phù hợp điều kiện sản xuất rất quan trọng. Những năm gần đây thị trờng Trung Quốc cần nhiều là các giống: Acafulco(nguyên soái), Tiber, Brunello, giống lilium Quảng Châu, lilium mới, phải đặc biệt chú ý tới các yếu tố khí hậu đất đai có phù hợp với yếu tố các giống không. 3. Cung ứng quanh năm Để đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ, giữ đợc khách hàng và chiếm lĩnh thị tr- ờng thì sản xuất quanh năm rất cần thiết 4. Nguồn giống Cần phải đặt mua củ giống tốt 5. Quy hoạch điều kiện sản xuất Nh địa điểm, đầu t trang thiết bị nhà vờn, lao động sự luân chuyển vốn II. Mua giống Chất lợng giống là khâu then chốt ảnh hởng đến chất lợng hoa, chất lợng giống chủ yếu là; độ lớn, chất lợng bên trong và bên ngoài củ giống Độ lớn của củ giống ảnh hởng trực tiếp đến độ cao hoa cắt và số lợng nụ, củ giống càng nhỏ thì số lợng nụ càng ít, thân cành càng ngắn, càng nhẹ. Nếu nhiệt độ thích hợp, điều kiện sản xuất tốt có thể dùng củ tơng đối nhỏ. Nhiệt độ cao ít ánh sáng phải dùng củ to. Có gióng củ to quá dễ sinh cháy lá(khô đầu lá) nh giống Stargazen(ảnh tr32) Chất lợng bên ngoài gồm: thân vảy có bị sâu bệnh không, mức độ bao chặt nhau hay không của các vảy, rễ ở gốc có hoàn chỉnh không rễ gốc tốt củ giống tơi là củ giống chất lợng tốt, rễ gốc không có hoặc nát là chất lợng kém Chất lợng nội tại là khâu mấu chốt bằng mắt thờng không thể đánh giá đ- ợc. Nó quyết định bởi điều kiện sản xuất, xử lý sau thu hoạch, đóng gói vận chuyển củ giống của các công ty, đơn vị có thực lực lớn mạnh có uy tín, thờng đảm bảo chất lợng. III. Xây dựng cơ bản Các tỉnh phía nam đặc biệt là vùng Hoa Nam mùa hè nắng nóng, mùa đông xuân ấm áp, là nơi có điều kiện thiên nhiên trồng hoa lyli rất tốt, có thể trồng ngoài trời, trồng trong vờn có che nắng, trong nhà nilon lớn trong nhà ấm. Trồng ngoài trời: trồng từ tháng 2 đến tháng 4, vào cuối thu đầu đông(tháng 11- 12) lúc này nhiệt độ ban đêm ở Quảng Châu dần dần ổn định trên 10 0 C, nhiệt độ ban ngày từ 20-25 0 C, ánh sáng đầy đủ, cờng độ ánh sáng thích hợp, tơng đối phù hợp với sinh trởng của lyli, xong cần chú ý trồng ngoài trời rủi ro lớn, gió mạnh, sơng và bệnh muội tro tác hại rất nghiêm trọng Trồng trong v ờn che nắng: ánh sáng trực xạ kéo dài ngày làm cho nụ gãy, màu sắc hoa không đều, ra những hoa dị dạng, ảnh hởng xấu đến chất lợng hoa, làm vờn có mái che nắng là thiết kế tối thiểu nhất và tơng đối đợc ứng dụng rộng rãi ở phía nam. Với các giống khác nhau mức độ che nắng khác nhau. Giống lilium formolongi yêu cầu che nắng ít, các giống khác yêu cầu cao hơn. Trồng trong nhà nilon lớn: Có tác dụng điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, che nắng, che ma, là thiết kế lý tởng với trồng lyli cắt cành, đợc áp dụng rộng rãi vào vụ đông xuân. ở các tỉnh phía bắc thiết kế, lắp đặt nhà trồng hoa phức tạp hơn, cao cấp hơn và tốn kém hơn phía nam nhiều, nhà kính, nhà ấm bằng ánh sáng mặt trời, nhà nilon 2 lớp đợc sử dụng nhiều nhất. (hình tr33-34) IV. Chuẩn bị đất trồng Hiện nay có rất nhiều kiểu trồng: trồng ngoài trời trồng trong nhà có mái che nắng, che ma, trong nhà ấm ở Trung Quốc tuyệt đại đa số là trồng ngoài trời. 1. Chọn đất trồng Tốt nhất là đất thịt pha cát, giầu mùn giữ ẩm tốt, thoát nớc tốt, độ pH từ 5,5-7,0 với giống lyli thơm và giống lyli á châu pH thích hợp nhất từ 6-7,0, giống Phơng Đông pH từ 5,5-6,5. Có thể dùng than mùn hoặc than của vỏ trấu bón vào lớp đất mặt để hạ độ pH, mỗi m 2 bón 5kg than bùn. Dùng phân Urê hoặc phân amôn nh (NH 4 ) 2 SO 4 bón cũng hạ đợc pH. Nếu đất chua thì bón vôi sống để nâng nồng độ pH. 2. Làm đất. Thờng đào rãnh lên luống, chiều rộng luống và rãnh luống tuỳ từng nơi có 2 loại: rãnh rộng 40cm, luống rộng 80cm; rãnh rộng 40cm, luống rộng 110cm. Độ sâu của rãnh từ 25-30cm, rãnh nông quá dễ tích nớc không có lợi cho rễ vì đất thiếu ôxy, rãnh cần có độ nghiêng nhất định. Đảm bảo rãnh không bị đọng n- ớc thời gian dài. Đất cần cày lật, bừa nhỏ, bón lót chủ yếu là phân hữu cơ, bóp hết phân lót trong quá trình làm đất bằng các loại phân chuồng: phân trâu bò, phân lợn gà, mỗi 100m 2 đất bón 1m 3 , nhất định không đợc bón phân cha hoai. Đất đã trồng lyli cần đợc khử trùng, đất mới trồng có thể không phải khử trùng, có 3 kiểu khử trùng chính: khử trùng bằng hoá chất, khử trùng bằng xông hơi, và bằng cách cho ngập nớc. Khử trùng bằng hoá chất: là cách thờng áp dụng trong nhà ấm; bón Bromur methyl vào đất, mỗi 1m 2 15-20g, sau đó dùng nilon phủ kín đất duy trì nhiệt độ trên 10 0 C, sau 7-10 ngày thì rỡ bỏ nilon, trời nóng thời gian khử trùng có thể rút ngắn. Sau khi khử trùng một tuần có thể trồng cây, cũng có thể dùng Foocmôn 40% tỷ lệ 1/100 dung dịch tới vào đất. Sau khi tới dùng nilon đậy kín 3-5 ngày, rỡ bỏ nilon sau hai tuần có thể trồng cây. Xông hơi n ớc nóng: Dùng ống kẽm loại có khoan lỗ trôn xuống đất sâu 30cm, phân bố đều trong vờn, trên mặt đất phủ nilon, sau đó bơm hơi nớc nóng vào làm cho nhiệt độ đất tăng lên 70-80 0 C duy trì khoảng 1 giờ là đợc. Sau 1 giờ lạnh có thể trồng cây. Làm ngập n ớc: là khử trùng có hiệu quả sản xuất trên quy mô lớn ở các tỉnh phía nam dùng biện pháp luân canh với lúa nớc để khử trùng Bằng biện pháp này giải quyết đợc trồng hoa lyli hàng năm 3. Hạ thấp nhiệt độ đất trớc khi trồng Hạ thấp nhiệt độ đất và giữ cho nhiệt đọ đất ổn định trớc khi trồng, có lợi cho sự sinh trởng của rễ, dùng lới cảm quang che nắng là biện pháp hạ nhiệt độ hiệu quả. Tránh đợc ánh sáng mặt trời trực xạ sẽ làm giảm đợc nhiệt độ lớp đất mặt từ 3 5 0 C và giảm đợc nhiệt độ biến đổi đột ngột, tới nớc lạnh cũng giảm đợc nhiệt độ đất và tăng độ ẩm đất. V. Trồng củ 1. Mật độ và độ sâu Mật độ trồng quyết định bởi độ lớn của củ, đặc tính giống, thời vụ trồng, đồng thời có liên quan đến đất và ánh sáng. Bảng 4: Số củ giống/m 2 của các giống và quy cách củ giống Nhóm giống Quy cách 9-10 10-12 12-14 14-16 16-18 Dòng á châu lai 65-68 60-70 55-65 50-60 40-50 Dòng Phơng Đông lai 55-65 45-55 45-50 40-50 Dòng lai thơm 55-65 45-55 40-50 35-45 Trên đồng ruộng có thể quy cách 15 x 20cm, hàng cách hàng, cây cách cây. Độ sâu trồng rất quan trọng, để đảm bảo cho ra rễ thuận lợi cần đặc biệt chú ý độ dày lớp đất, mùa hè lấp dày 8-10cm, mùa đông lấp dày 6-8cm. 2. Thao tác trồng Thời gian trồng tốt nhất là vào sáng sớm và chiều mát, lúc này nhiệt độ không khí và nhiệt độ đất thấp, không lên trồng vào tra, đất nhất thiết phải đợc hạ nhiệt cho mát mẻ. Củ giống mua về là củ giống lấy từ kho lạnh, sau khi lấy về mở bao nilon cho thông khí, đặt ở nơi râm mát từ 12-24 giờ(tốt nhất là ở nhiệt độ 15-20 0 C), để cho củ giống tăng nhiệt dần, không để cho củ giống bị thay nhiệt độ một cách đột ngột ảnh hởng đến sức sống. Đào rãnh: Đào ngang mặt luống sâu 12-15 cm Đặt củ giống: Đặt khoảng cách 15 cm đều trên mặt luống, cần chú ý 3 điểm: - Cần đảm bảo đúng hớng; đỉnh củ ở trên, nếu đặt sai cây mọc nghiêng, khó mọc, cong queo - Đặt nhẹ không ép nén củ vào trong đất để tránh gẫy rễ - Không nên đổ củ giống thành từng đống trên mặt đất để tránh vẩy và rễ bị khô, tốt nhất là lấy ra trồng ngay. Lấp đất : cần chú ý bốn điểm: +Đất dễ lấp phải nhỏ +Độ dầy phải đảm bảo:vụ đông 6-8cm vụ hè 8-10cm +Khi lấp đất không làm nghiêng ngả củ giống +Không nèn chặt đất để tránh gẫy rễ. Tới nớc: Tới một lớp nớc mỏng để giữ rễ rất cần thiết làm cho rễ tiếp xúc tốt với đất khi tới cần chú ý hai điểm: Tới đều và đủ ngấm, cần đảm bảo cho lớp đất ở dới củ giống 5-6cm đợc thấm đều, nếu tới không đủ đất khô rễ không hút đợc nớc ngợc lại đất trong rễ còn bị nớc hút ra có hại cho cây, sau khi tới cần đào hố kiểm tra xem có đủ ngấm không, đủ ngấm tức là chỗ nào cũng có nớc đều, có nh vậy cây mới mọc đều. Phủ đất dùng rơm rạ phủ mặt luống để hạ nhiệt, giữ độ ẩm làm cho mát đất và ổn định nhiệt độ, độ ẩm đất nhng rơm rạ cũng có thể mang đến nguồn bệnh nh khuẩn mạch Các bớc kể trên đều rất quan trọng nếu một khâu nào đó không tốt sẽ ảnh hởng cho sinh trởng của cây, ví dụ trồng không đảm bảo độ sâu sẽ sinh trởng sẽ kém ảnh hởng đến chiều cao cây và chất lợng hoa. VI-Chăm sóc 1. Chăm sóc trớc và sau khi nảy mầm Đó là giai đoạn khoảng ba tuần sau khi trồng. Lyli nảy mầm rất nhanh nhiệt độ thích hợp khoảng 2-3 ngày sau khi trồng mầm đã nhú ra khỏi vẩy. Sau 4-7 ngày lúc ra khỏi mặt đất, 8-14 ngày mọc đều,nhiệt độ thấp thời gian nảy mầm sẽ kéo dài hơn. Trọng điểm chăm sóc thời gian này là đảm bảo ổn định nhiệt độ , độ ẩm đất và không khí, phòng trừ bệnh khuẩn hạch. Vì khi trồng đã tới đủ nớc và thời gian này nớc bốc hơi ít nên không cần tới nớc, hoặc nếu đất khô thì tới 1-2 lần. Cách kiểm tra độ ẩm đất đơn giản là nắm chặt đất, chúng dính lại với nhau, nhng không có giọt nớc chảy ra, khi vứt nhẹ đất không bị tơi ra là đợc. Khi cây nhú mầm dễ bị khuẩn hạch tác hại, đặc biệt là khi nhiệt độ cao, Bệnh này bị nhiễm trong quá trình mầm nhú khỏi mặt đất, vì vậy khử trùng đất rất quan trọng. Sau khi trồng có thể dùng sát trùng linh pha loãng 800 lần tới vào mặt đất để phòng. Đối với cây bị bệnh có thể xử lý bằng cách bóc vỏ, vảy, bẹ bị bệnh, lá bị bệnh. Khi bệnh nặng có thể dùng nớc sạch hoặc nớc sát khuẩn linh rửa lá tầng ngoài. Nhiệt độ thích hợp nhất cho nảy mầm ra rễ là dới 15 0 C, ở nhiệt độ này sẽ giảm bệnh. 2. Chăm sóc thời kỳ sinh trởng Thời kỳ sinh trởng tính từ khi sau khi trồng 3 tuần đến trớc khi ra nụ. Thời kỳ này chủ yếu là thân lá vơn dài và phân hóa hoa. Mục tiêu chăm sóc thời kỳ này là đảm bảo cho cây vơn dài đạt yêu cầu cắt cành, đảm bảo cho hoa phân hóa tốt, tạo ra hoa. 2.1- Bón phân Sau khi trồng ba tuần, bất kể đất tốt hay xấu, cách trồng thế nào đều phải bón phân, chủ yếu là phân đạm, cụ thể bón cho mỗi ha: 45 kg Urê + 75 kg KHO 3 + 15 kg KH 2 PO 4 , hòa tan trong nớc nồng độ 0,5-1,0%. Sau đó tùy theo tình hình sinh trởng của cây để bón theo nguyên tắc bón ít một bón nhiều lần cho đến khi cắt hoa ba lần thì thôi, kết hợp bón vào đất và phun lên lá, lấy bón vào đất là chính, cách 10-15 ngày bón 1 lần, 15 ngày phun lên lá 1 lần. Phân thờng dùng: Urê, NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 , MgSO 4 , FeSO 4 , và Bo Liều lợng bón cho cây: - Mỗi ha: 45 kg Urê + 45 kg K 2 SO 4 + 22,5 kg MgSO 4 (nồng độ 0,5-1,0%) - Mỗi ha: 45 kg K 2 SO 4 + 30 kg KH 2 PO 4 + 15 kg NH 4 NO 3 (nồng độ 0,5- 1,0% bón vào giai đoạn sau) Liều lợng phun lên lá (1) 0,1 % KH 2 PO 4 + 0,05% axit Boric, hoặc 0,1% Urê + 0,1 % KH 2 PO 4 lên bón vào giai đoạn đầu (2) 0,2 % KNO 3 + 0,1 % KH 2 PO 4 bón vào giai đoạn sau Khi cây có hiện tợng thiếu sắt thì phun phức chất sắt 2.2- Điều tiết ánh sáng Trong thời kỳ cây vơn cao cần thiết phải che bớt ánh sáng nhất là vào mùa hè. Vào mùa hè với dòng Phơng Đông và dòng lyli thơm , cần che bớt 70% ánh sáng, dòng lai á châu 50%, vào mùa thu và vụ thu đông thì điều tiết ánh sáng thuận lợi, che bớt một phần ánh sáng vào lúc tra, buổi sáng và buổi chiều không che để tận dụng ánh sáng mặt trời, khi không đủ ánh sáng thì dùng đèn chiếu sáng bổ xung, cứ 5m căng 1 dây, mối m 2 đặt 1 bóng đèn 100W chiếu sáng bổ xung 4 giờ. 2.3- Bảo ôn Nhiệt độ thấp kéo dài một mặt cây sinh trởng chậm, mặt khác thân đốt ngắn, lá mọc xít nhau, cành cắt không đảm bảo đủ độ dài. Nhiệt độ cao quá thời gian sinh trởng rút ngắn, tạo ra nhiều đầu nụ nhỏ, chất lợng kém. Vì vậy duy trì nhiệt độ (bảo ôn ) rất quan trọng. Với các loại hình lyli á châu: duy trì nhiệt độ trung bình từ 14-15 0 C là thích hợp, ban ngày có thể tới 20-25 0 C, ban đêm 8-10 0 C, ánh sáng yếu có thể hạ thấp 1-1,5 0 C, để giảm hiện tợng rụng nụ. Dòng Phơng Đông: ban ngày 20-25 0 C, cũng có thể tới 25 0 C, ban đêm 15 0 C, dới 15 0 C có thể rụng nụ lá vàng, nụ bị biến dạng. Dòng lyli thơm: nhiệt độ trung bình 15-16 0 C, ban ngày từ 25-28 0 C, nhiệt độ ban đêm không thấp hơn 14 0 C. Thiếu ánh sáng lá vàng và rụng nụ, có thể hạ thấp 1-1,5 0 C để giảm bớt bệnh. Nhiệt độ thấp có thể dễ khắc phục bằng việc che nilong. Khi nhiệt độ cao quá đặc biệt là vào vụ hè hạ nhiệt tơng đối khó, bằng cách che bớt ánh sáng, quạt gió, tới nớc lạnh để hạ nhiệt là cần thiết. 2.4- Tới nớc Rễ lyli đặc biệt là rễ trên thân phân bố ở tầng đất mặt, nên giữ độ ẩm rất quan trọng nhng không đợc để đọng nớc, đọng nớc có thể làm thối rễ, vì vậy khi tới nớc cần chú ý ba điều: (1) Đất ẩm, không khô có thể thử bằng tay (2) Tới từ trên xuống, tránh tới ngấm, tới ngấm một mặt tốn nớc, nớc đọng lại lâu, mặt khác phá hoại kết cấu đất, giảm độ thấm khí. (3) Tới trớc 10 giờ sáng, tránh tới vào chiều tối, tới vào chiều tối lá khó khô, độ ẩm không khí cao dễ sinh bệnh. Độ ẩm không khí tốt nhất là từ 70-85%, độ ẩm biến động lớn khó duy trì cân bằng trao đổi nớc. Đó là nguyên nhân chủ yếu của bệnh cháy lá, bằng cách che nắng, quạt gió, tới nớc có thể khắc phục bệnh phát sinh. Khi độ ẩm trong nhà cao, độ ẩm bên ngoài thấp hơn nhiều thì không đợc mở cửa thông gió, giữa tra độ ẩm không khí trong nhà rất thấp, không nên tới n- ớc, nên tới vào buổi sáng sớm khi nhiệt độ thấp độ ẩm cao; vào ngày trời ấm thiếu nắng, không có gió và ẩm ớt, có thể bằng cách tăng nhiệt, thông gió để giảm độ ẩm. 2.5- Phòng trừ sâu bệnh ở Trung Quốc các bệnh thờng thấy là: bệnh muội tro, sâu thờng thấy là rệp 2.6- Căng lới Trớc khi gieo trồng hoặc cây cao 15-30 cm thì căng lới để cây tránh đổ gãy, mặt lới lên dùng loại 15 x 15 cm, 20 x 20 cm, 10 x 10 cm, lới bằng nilong hoặc bằng thép(ảnh tr49) 3. Chăm sóc thời kỳ nụ. 3.1- Tình hình phát dục của mầm hoa Mầm hoa hình thành từ trớc khi nụ nhìn thấy đợc, quá trình phân hóa mầm hoa không thể nhìn thấy đợc, nói chung trong điều kiện nhiệt độ thích hợp dòng á châu bắt đầu phân hóa từ sau khi trồng hai tuần, dòng thơm và dòng Phơng Đông bắt đầu phân hóa sau 4-5 tuần. Đại đa tốc độ phân hóa của các giống hoa đều phụ thuộc và nhiệt độ. Nhiệt độ cao phân hóa nhanh, nhiệt độ thấp phân hóa chậm. Bảng 5 cho biết thời gtian ra nụ, cắt hoa của một số giống ở Quảng Châu Bảng 5: Thí nghiệm ngoài trời 2002 Giống Ngày trồng Ngày ra nụ Ngày cắt hoa Thời gian từ trồng đến cắt hoa Novecento 12/10 2/11 7/12 57 Cordilia 12/10 12/11 25/12 75 Elite 12/10 10/11 20/12 70 Novecento 8/11 1/12 20/1 74 Cordilia 8/11 11/12 27/1 81 Brunello 8/11 1/12 15/1 69 Polyanna 8/11 15/12 22/1 76 Polyanna 30/11 17/1 8/3 99 Brunello 30/11 5/2 24/2 87 White Fox 30/11 22/2 25/3 116 Novecento 3/2 3/3 4/4 16 Elite 3/2 5/3 10/4 67 Stagazen 15/10 8/12 ẵ 109 Acapulo 15/10 1/12 20/1 97 3.2- Kỹ thuật chăm sóc thời kỳ nụ Sau khi ra hoa số lá đã định hình cũng tức là độ dài thân cơ bản đã xác định, nhiệm vụ chủ yếu lúc này là đảm bảo cho nụ sinh trởng bình thờng đạt yêu cầu: nụ to, màu đẹp, phát dục đều, thân cành dài thêm đạt độ dài khi cắt hoa. Các khâu cần chú ý khi chăm sóc là: Nhiệt độ: nhiệt độ thời kỳ này yêu cầu hơi cao thời kỳ phân hóa hoa đặc biệt là với dòng á châu và dòng Phơng Đông nhiệt độ trung bình có thể đạt cao hơn 2- 5 0 C. ánh sáng: so với thời kỳ trớc đó yêu cầu ánh sáng mạnh hơn, ở mùa vụ ánh sáng đủ mạnh có thể giảm bớt mật độ mắt lới cản quang, hoặc che vào buổi tra dỡ dàn che vào buổi sáng, buổi chiều. Vụ đông xuân thiếu ánh sáng có thể không cần che hoặc chỉ che vào buổi tra, ánh sáng đầy đủ một mặt làm cho thân cành cứng cáp, càng quan trọng hơn là làm cho hoa tơi màu, đẹp mắt, kéo dài thời gian tơi cho hoa, cùng một giống, cùng một đợt củ giống do cờng độ ánh sáng khác nhau sẽ dẫn đến sai khác về màu sắc hoa(ảnh tr51). Hoa đỏ tơi là hoa đợc trồng ngoài trời ở Quảng Đông màu nhạt là màu trồng trong nhà che nắng. Phân bón: thời kỳ nụ bón tăng kali cùng với đạm và các nguyên tố khác lợng bón nh sau: Mỗi ha: 45 kg KNO 3 + 15 kg KH 2 PO 4 + 15 kg NH 4 NO 3 pha thành dung dịch hỗn hợp 0,5-1,0% bón vào đất( dùng dạng dung dịch gồm 0,2% KNO 3 + 0,1% KH 2 PO 4 phun lên trên lá) Cách 10-15 ngày bón một lần vào đất và 15 ngày phun lên lá một lần, phun đến trớc khi cắt hoa 2 tuần Sửa chỉnh nụ: thời kỳ ra hoa dễ có bệnh khô lá, bị nặng thì phần lớn diện tích lá non bị nâu, có dạng giọt nớc, lá bao lấy nụ làm cho nụ bị thối, cần bóc bỏ lá non cho nụ lộ ra ngoài. Ngắt bỏ nụ nách: có một số giống trên cuống hoa lại mọc ra nhánh, ra nụ con, gọi là cành cấp hai, nụ mọc trên cành cấp hai gọi là nụ bên(nụ nách), nụ này tranh chấp dinh dỡng, ảnh hởng đến sinh trởng của nụ chính cần ngắt bỏ. Ngắt bỏ nụ bên tốt nhất vào lúc nụ dài 0,5 cm, để lớn quá thì hại cho cây, bé quá thì khó tỉa và làm tổn thơng nụ khác, các giống khác nhau có mức độ ra nụ bên khác nhau, nhiệt độ càng thấp càng dễ phát sinh. Dòng á châu ra nụ bên nhiều hơn dòng khác.(ảnh tr54-55) Tỉa nụ: Không phải nụ nào trên cành cũng có thể ra hoa bình thờng, do đó không phải càng nhiều hoa càng tốt, thị trờng cũng có yêu cầu khác nhau, có ng- ời thì thích nhiều hoa, có ngời thích lợng hoa vừa phải, nhng nụ to và nở đều lần lợt, lại có ngời thích ít nụ và hoa nở cùng một lúc. Vì vậy tùy theo nhu cầu thị tr- ờng mà tỉa bớt nụ, đặc biệt là với dòng á châu có sức phân hóa mạnh kỹ thuật này càng quan trọng. Cách tỉa nụ: bóc bỏ nụ bên cũng là cách tỉa nụ, ngắt bỏ nụ đỉnh ngọn, nụ đỉnh ra muộn nhất lên ngọn rất nhỏ u thế đỉnh ngọn lại thờng ức chế sinh trởng các nụ phía dới, ngắt bỏ kịp thời nụ đỉnh có lợi cho các nụ dới phát triển đều, ngắt bỏ nụ nhỏ mọc xen vào nụ to(ảnh tr56) VII. Chăm sóc sau khi cắt hoa Sau khi cắt hoa có ba cách xử lý củ(thân vảy) trong đất (1) Đào bỏ: ở nớc ngoài ngời ta chỉ dùng củ giống một lần nên sau khi cắt hoa thì đào củ bỏ đi. (2) Sử dụng củ lần hai: củ giống trồng vào vụ thu, cắt hoa vào vụ đông, củ tồn tại trong đất sẽ hình thành củ nhỏ mới. Qua một vụ đông củ này đợc xử lý lạnh tự nhiên, đến vụ xuân năm sau nảy mầm có thể thành cây và cho cắt hoa vụ thứ hai. (3) Tạo củ giống mới: đối với loại hình thân cao, giữ lại một số lá xanh để cho hình thành củ mới, củ mới này phình to sẽ thành củ giống. Hai trờng hợp sau cần chăm sóc tốt sau khi cắt hoa. Trớc hết là trớc hoặc sau khi cắt hoa một tuần bón một lợt phân chủ yếu là phân kali, cụ thể là: 2kg Urê + 5kg KNO 3 + 1kg KH 2 PO 4 pha thành dung dịch 1% tới vào đất. Cần tới nớc cho đất có độ ẩm thích hợp để cho củ tăng trởng(ảnh tr57) VIII. Phơng pháp trồng 2 giai đoạn Là quá trình trồng lyli cắt cành thành 2 giai đoạn: giai đoạn khống chế nhiệt độ để kích thích rễ nảy mầm và giai đoạn trồng cho ra hoa, cách này có nhiều u điểm: - Khống chế nhiệt độ thích hợp trong kho lạnh để có bộ rễ tốt và ra mầm khỏe, đều, thứ hai là rút ngắn thời gian ngoài đồng ruộng, giảm đợc tác hại của sâu bệnh và các rủi ro khác do thiên tai, giảm đợc công chăm sóc và giá thành, thứ ba là tăng vòng quay, tăng hiệu suất sử dụng thiết bị. Đó là phơng pháp rất lên mở rộng, đặc biệt là với các dòng giống có thời gian sinh trởng dài nh dòng Phơng Đông, dòng lyli thơm. Khó khăn là đòi hỏi đầu t thiết bị: kho lạnh, nhà ấm. 1. Giai đoạn 1: kích thích ra rễ nảy mầm Sau khi mua củ giống về, dở bỏ nilong, đặt trong kho lạnh 13 0 C trong 24 giờ cho củ giống ấm dần lên đạt đến nhiệt độ trong phòng(13 0 C), lấy củ giống ra xếp vào thùng đợc chuẩn bị sẵn đặt mầm lên trên sau đó lấp chất nền lên trên 10 cm. Đặt trong kho lạnh 13 0 C cho ra rễ nảy mầm. Có thể xếp chồng các thùng lên nhau xong phải chú ý xếp chéo nhau cho thoáng khí. Thùng nảy mầm có thể tận dụng các loại thùng dới đáy lót nilon rồi cho một lớp chất nền dày 2-3 cm, chất nền có thể là mùn ca, sơ dừa. Độ ẩm chất nền có thể kiểm tra bằng cách dùng tay nắm chặt, thấy nớc ớt ra nhng không chảy thành giọt là đợc (ảnh tr59) Giai đoạn này khoảng 3 tuần mầm dài khoảng 15cm rẽ lúc này mới xuất hiện hoặc mới nhú dài 0,5-1mm, rễ rất mềm yếu không có rễ bên, không có lông hút chỉ cần có rễ nhú ra nh vậy là đủ tiêu chuẩn trồng. 2. Giai đoạn 2: giai đoạn cho ra hoa Lấy củ đã nẩy mầm, có rễ ra khỏi thùng và phân loại, kỹ thuật mật độ trồng giống nh cách trồng phổ biến, cần đặc biệt chú ý mấy điểm sau đây: (1) Lấy ra đến đâu trồng đến đó không nên đặt sẵn ra luống thành từng đống to và lâu để tránh củ bị khô. (2) Khi trồng phải rất cẩn thận tránh làm gãy mầm. (3) Phải đặc biệt che nắng, giữ ẩm. (4) Trời nóng phải phun phòng bệnh. Sau khi trồng cây ra lá xanh, các biện pháp chăm sóc giống nh kỹ thuật trồng ở chơng trên (ảnh tr60) . là vùng Hoa Nam mùa hè nắng nóng, mùa đông xuân ấm áp, là nơi có điều kiện thiên nhiên trồng hoa lyli rất tốt, có thể trồng ngoài trời, trồng trong vờn có che nắng, trong nhà nilon lớn trong nhà. làm cho hoa tơi màu, đẹp mắt, kéo dài thời gian tơi cho hoa, cùng một giống, cùng một đợt củ giống do cờng độ ánh sáng khác nhau sẽ dẫn đến sai khác về màu sắc hoa( ảnh tr51). Hoa đỏ tơi là hoa đợc. kỳ nụ. 3.1- Tình hình phát dục của mầm hoa Mầm hoa hình thành từ trớc khi nụ nhìn thấy đợc, quá trình phân hóa mầm hoa không thể nhìn thấy đợc, nói chung trong điều kiện nhiệt độ thích hợp dòng á