Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

71 2.1K 11
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦUNền kinh tế thế giới đang vận động phát triển không ngừng đòi hỏi từng quốc gia phải từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cách của sự nghèo nàn với các nước bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực Châu á - Thái Bình Dương là khu vực kinh tế có thể nói là năng động nhất trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực này và cũng chịu ảnh hưởng của quy luật phát triển.Trong nền kinh tế của mỗi một quốc gia thì vốn là không thể thiếu được, nó thúc đẩy nền kinh tế của quốc gia đó phát triển. Đối với các nước phát triển thì có lượng vốn vô cùng lớn và rất muốn đầu ra nước ngoài bằng cách có thể là đầu trực tiếp và gián tiếp. Còn đối với các nước đang phát triển và các nước kém phát triển thì nguồn vốn đầu từ nước ngoài là điều kiện rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội trong đó có Việt Nam. Đầu là động lực quan trọng để tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Trong đó vốn đầu trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt, bởi muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước cần có giải pháp để thu hút vốn. Thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và nhà nước ta đã ban hành luật đầu nước ngoài vào năm 1987 và qua 5 lần sửa đổi và hoàn thiện vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000 và gần đây nhất là năm 2005. Để thực hiện ổn định kinh tế xã hội tăng GDP, tạo công ăn việc làm cho người lao động và nhiều mục tiêu khác thì nguồn vốn trong nườc mới chỉ đáp ứng được một nửa, cho nên cần phải huy động vốn từ nước ngoài mà chủ yếu là vốn đầu trực tiếp.Tuy nhiên từ khi ban hành và thực hiện luật đầu đến nay tuy không phải là thời gian dài song chúng ta đã thu được một số kết quả khả quan. Những kết quả ban đầu thể hiện là kết quả đúng đắn phù hợp với việc tiếp nhận và chú trọng quan tâm, phát triển đến vấn đề đầu trực tiếp từ nước ngoài. Cho đến nay đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn còn vấn đề mới cần phải được xem xét giải quyết, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang trong tình trạng khủng hoảng đòi hỏi mỗi một quốc gia, trong đó có Việt Nam phải hết sức nỗ lực gia tăng phát triển kinh tế. Sinh viên: Tô Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDo đó việc tìm hiểu nghiên cứu để có được sự đánh giá về những kết quả đã đạt được tìm ra những hạn chế khắc phục nhằm tăng cường hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới là thực sự cần thiết, bên cạnh những mặt được còn có những hạn chế, bất cập chưa thu hút có hiệu quả điều đó có thể thấy số vốn xin vào đầu đã giảm. Trong bài viết này để có thể thấy rõ hơn về vấn đề này và có những phương hướng giải quyết, em đã chọn đề tài : "Thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế Việt Nam"Bài viết này bao gồm ba phần :Phần I:Tổng quan về đầu trực tiếp với nước ngoài (FDI) và vùng kinh tế.PhầnII:Thực trạng thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào các vùng kinh tế thời gian qua.PhầnIII:Phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu vào phát triển các vùng kinh tế Việt Nam.Sinh viên: Tô Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A2 Chun đề thực tập tốt nghiệpPHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ VÙNG KINH TẾI. Lý luận chung về đầu trực tiếp nước ngồi Trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế, hoạt động đầu nước ngồi nói chung và hoạt động đầu trực tiếp nước ngồi nói riêng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Nhưng đối với Việt Nam, đầu nước ngồi vẫn còn là một vấn đề hết sức mới mẻ. Do vậy để có một cái nhìn tổng thể, khai thác được những mặt tích cực và hạn chế được những mặt tiêu cực của đầu nước ngồi nhằm thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố (CNH-HĐH), đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo.1.Đầu và đặc điểm của đầu tưĐầu là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài ngun trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội.Vốn đầu bao gồm:- Tiền tệ các loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá q - Hiệnvật hữu hình: liệu sản xuất, tài ngun, hàng hố, nhà xưởng - Hàng hố vơ hình: Sức lao động, cơng nghệ, thơng tin, bằng phát minh, quyền sở hữu cơng nghiệp, bí quyết kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hố .- Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, các chứng từ có giá khác.Đặc điểm của đầu tư:- Tính sinh lợi: Đầu là hoạt động tài chính ( đó là việc sử dụng tiền vốn nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu ).- Thời gian đầu thường tương đối dài.Những hoạt động kinh tế ngắn hạn trong vòng một năm thường khơng gọi là đầu tư.- Đầu mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu là hoạt động bỏ vốn trong hiện tại nhằm thu được lợi ích trong tương lai. Mức độ rủi ro càng cao khi nhà đầu Sinh viên: Tơ Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệptư bỏ vốn ra nước ngoài.2.Đầu trực tiếp nước ngoài.a. Khái niệm.FDI đối với nước ta vẫn còn khá mới mẻ bởi hình thức này mới xuất hiện Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Do vậy, việc đưa ra một khái niệm tổng quát về FDI không phải là dễ. Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan điểm khác nhau trên thế giới đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về FDI.- Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977):"Đầu trực tiếp ám chỉ số đầu được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một hãng hoạt động một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư, mục đích của nhà đầu là giành được tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản lý hãng đó".- Theo luật Đầu nước ngoài của Liên Bang Nga (04/07/1991"Đầu trực tiếp nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thần mà nhà đầu nước ngoài đầu vào các đối tượng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận" - Theo Hiệp hội Luật quốc tế Henxitiky (1996 )Đầu trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng đó những xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ.- Theo Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành 12/11/1996, tại Điều 2 Chương 1:Đầu trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu theo quy định của luật này.Như vậy, mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về FDI, song ta có thể đưa ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là:Đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức mà nhà đầu bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư. Trong đó nhà đầu nước ngoài có Sinh viên: Tô Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A4 Chuyờn thc tp tt nghipth thit lp quyn s hu tng phn hay ton b vn u t v gi quyn qun lý, iu hnh trc tip i tng m h b vn nhm mc ớch thu c li nhun t cỏc hot ng u t ú trờn c s tuõn theo quy nh ca Lut u t nc ngoi ca nc s ti.b. Phân loại đầu t.- Theo phm vi quc gia:+ u t trong nc.+ u t ngoi nc.- Theo thi gian s dng:+ u t ngn hn.+ u t trung hn.+ u t di hn.- Theo lnh vc kinh t:+ u t xõy dng c s h tng.+ u t vo sn xut cụng nghip.+ u t vo sn xut nụng nghip.+ u t khai khoỏng, khai thỏc ti nguyờn.+ u t vo lnh vc thng mi - du lch - dch v.+ u t vo lnh vc ti chớnh.- Theo mc tham gia ca ch th qun lý u t vo i tng m mỡnh b vn:+ u t trc tip.+ u t giỏn tip.Trờn thc t, ngi ta thng phõn bit hai loi u t chớnh: u t trc tip v u t giỏn tip. Cỏch phõn loi ny liờn quan n vic tip nhn, qun lý v s dng vn u t.- u t giỏn tip: l hỡnh thc m ngi b vn v ngi s dng vn khụng phi l mt. Ngi b vn khụng ũi hi thu hi li vn ( vin tr khụng hon li ) Sinh viờn: Tụ Vng Ti Lp: Kinh t u t 47A5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphoặc không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ được hưởng lợi tức thông qua phần vốn đầu tư. Đầu gián tiếp bao gồm:+ Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (official Development assistance - ODA). Đây là nguồn vốn viện trợ song phương hoặc đa phương với một tỷ lệ viện trợ không hoàn lại, phần còn lại chịu mức lãi xuất thấp còn thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng dự án. Vốn ODA có thể đi kèm hoặc không đi kèm điều kiện chính trị. + Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (Non Government organization- NGO): Tương tự như nguồn vốn ODA nhưng do các tổ chức phi chính phủ viện trợ cho các nước đang thiếu vốn. Đó là các tổ chức như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) .+ Tín dụng thương mại: là nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu giữa các quốc gia.+ Nguồn vốn từ việc bán tín phiếu, trái phiếu, cố phiếu .Đây là nguồn vốn thu được thông qua hoạt động bán các chứng từ có giá cho người nước ngoài. Có quốc gia coi việc mua chứng khoán là hoạt động đầu trực tiếp.- Đầu trực tiếp: là hình thức đầu mà người bỏ vốn đồng thời là người sử dụng vốn. Nhà đầu đưa vốn ra nước ngoài để thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh, làm chủ sở hữu, tự quản lý, điều hành hoặc thuê người quản lý, hoặc hợp tác liên doanh với đối tác nước sở tại để thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu được lợi nhuận.Như vậy, đầu trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn tài chính đưa vào một nước trong hoạt động đầu nước ngoài.3. Các lý thuyết về đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI)a. Lý thuyết về lợi nhuận cận biên:Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết, phát triển từ những lý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. Ông cho rằng luồng vốn đầu sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai Sinh viên: Tô Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnước trên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so với trước khi đầu tư. Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1950 dường như phù hợp với lý thuyết. Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu của Mỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất trong nước, nhưng FDI của Mỹ ra nước ngoài vẫn tăng liên tục. Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số nước đồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thích đầy đủ về FDI. Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước khởi đầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI.b. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966):Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966. Theo lý thuyết này thì bất kỳ một công nghệ sản phẩm mới nào đều tiến triển theo 3 giai đoạn: Giai đoạn phát minh và giới thiệu, giai đoạn phát triển qui trình và đi tới chín muồi và giai đoạn chín muồi hay được tiêu chuẩn hoá. Trong mỗi giai đoạn này các nền kinh tế khác nhau có lợi thế so sánh trong việc sản xuất những thành phần khác nhau của sản phẩm. Quá trình phát triển kinh tế, nó được chuyển dịch từ nền kinh tế này sang nền kinh tế khác. Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá các nước phát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tếđầu quốc tế giải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp các nưóc công nghiệp hoá. Tuy nhiên, lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty nhỏ vào các nước đang phát triển.c. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trườngc.1. Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền):Lý thuyết tổ chức công nghiệp do Stephen Hymer và Charles Kindleberger nêu ra. Theo lý thuyết nay, sự phát triển và thành công của hình thức đầu liên kết theo chiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: Quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạn khác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất, việc Sinh viên: Tô Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpsản xuất và khai thác kỹ thuật mới và cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu nước ngoài có thể tiến hành được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc.Chiến lược liên kết chiều dọc của các công ty đa quốc gia là đặt các công đoạn sản xuất những vị trí khác nhau trên phạm vi toàn cầu, nhằm tận dụng lợi thế so sánh các nền kinh tế khác nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản xuất hàng loạt và chuyên môn hoá, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.Cách tiếp cận của Hymer đã được các nhà kinh tế Graham và Krugman sử dụng (1989) để giải thích cho sự tăng lên của FDI vào nước Mỹ trong những năm gần đây (khi mà họ đã đánh mất những lợi thế đã có cách đây 20 năm).Giả thuyết của tổ chức công nghiệp chưa phải là giả thuyết hoàn chỉnh về FDI. Nó không trả lời được câu hỏi: vì sao công ty lại sử dụng hình thức FDI chứ không phỉa là hình thức sản xuất trong nước rồi xuất khẩu sản phẩm hoặc hình thức cấp giấy phép hoặc bán những kỹ năng đặc biệt của nó cho các công ty nước sở tại.c.2. Giả thuyết nội hoá:Giả thuyết này giải thích sự tồn tại của FDI như là kết quả của các công ty thay thế các giao dịch thị trường bằng các giao dịch trong nội bộ công ty để tránh sự không hoàn hảo của các thị trường.d. Mô hình đàn nhạn của Akamatsu: Mô hình “đàn nhạn” của sự phát triển công nghiệp được Akamatsu đưa ra vào những năm 1961 -1962. Akamatsu chia quá trình phát triển thành 3 giai đoạn: (1) sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước; (2) sản phẩm trong nước tăng lên để thay thế cho nhập khẩu; sản xuất để xuất khẩu, FDI sẽ thực hiện giai đoạn cuối để đối mặt với sự thay đổi về lợi thế tương đối.Ozawa là người tiếp theo nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và mô hình “đàn nhạn”. Theo ông, một ngành công nghiệp của nước đang phát triển có lợi thế tương đối về lao động, sẽ thu hút FDI vào để khai thác lợi thế này. Tuy nhiên sau đó tiền lương lao động của ngành này dần dần tăng lên do lao động của địa phương đã khai thác hết và FDI vào sẽ giảm đi. Khi đó các công ty trong nước đầu ra nước ngoài (nơi có lao động rẻ hơn) để khai thác lợi thế tương đối của nước này. Đó là quá trình Sinh viên: Tô Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpliên tục của FDI. Mô hình đã chỉ ra quá trình đuổi kịp của các nước đang phát triển: khi một nước đuổi kịp nấc thang cuối cùng của một ngành công nghiệp từ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao thì tỷ lệ FDI ra sẽ lớn hơn tỷ lệ FDI vào. Một quốc gia đứng đầu trong đàn nhạn, đến một thời điểm nhất định sẽ trở nên lạc hậu và nước khác sẽ thay thế vị trí đó.Đóng góp đáng kể của mô hình này là sự tiếp cận “động” với FDI trong một thời gian dài, gắn với xu hướng và quá trình của sự phát triển, có thể áp dụng để trả lời câu hỏi: vì sao các công ty thực hiện FDI, đưa ra gợi ý đối với sự khác nhau về lợi thế so sánh tương đối giữa các nước dẫn đến sự khác nhau về luồng vào FDI.Tuy nhiên, mô hình “đàn nhạn” chưa thể trả lời các câu hỏi vì sao các công ty lại thích thực hiện FDI hơn là xuất khẩu hoặc cung cấp kỹ thuật của mình, và không dùng nó để giải thích vì sao FDI lại diễn ra giữa các nước tương tự về các nhân tố và lợi thế tương đối, vì sao FDI lại diễn ra từ khu vực kinh tế này sang khu vực kinh tế khác. Vấn đề quan trọng hơn là mô hình này lờ đi vai trò của nhân tố cơ cấu kinh tế và thể chế.e. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI:Theo Dunning một công ty dự định tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế: Lợi thế về sở hữu (Ownership advantages - viết tắt là lợi thế O - bao gồm lợi thế về tài sản, lợi thế về tối thiểu hoá chi phí giao dịch), lợi thế về khu vực (Locational advantages - viết tắt là lợi thế L - bao gồm: tài nguyên của đất nước, qui mô và sự tăng trưởng của thị trường, sự phát triển của cơ sở hạ tầng, chính sách của Chính phủ) và lợi thế về nội hoá (Internalisation advantages - viết tắt là lợi thế I - bao gồm: giảm chi phí ký kết, kiểm soát và thực hiện hợp đồng; tránh được sự thiếu thông tin dẫn đến chi phí cao cho các công ty; tránh được chi phí thực hiện các bản quyền phát minh, sáng chế).Theo lý thuyết chiết trung thì cả 3 điều kiện kể trên đều phải được thoả mãn trước khi có FDI. Lý thuyết cho rằng: những nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế O và I, còn lợi thế L tạo ra nhân tố “kéo” đối với FDI. Những lợi thế này không cố định mà biến đổi theo thời gian, không gian và sự phát triển nên luồng vào FDI từng Sinh viên: Tô Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnước, từng khu vực, từng thời kỳ khác nhau. Sự khác nhau này còn bắt nguồn từ việc các nước này đang bước nào của quá trình phát triển và được Dunning phát hiện vào năm 1979.f. Lý thuyết về các bước phát triển của đầu (Investment Development Path - IDP):Theo lý thuyết này, quá trình phát triển của các nước được chia ra thành 5 giai đoạn:Giai đoạn 1: lợi thế L của một nước ít hấp dẫn, luồng vào FDI không đáng kể do hạn chế của thị trường trong nước: thu nhập thấp, cơ sở hạ tầng lạc hậu, giáo dục yếu kém, lao động không có kỹ năng… và hiếm khi thấy luồng ra FDI.Giai đoạn 2: luồng vào của FDI bắt đầu tăng do lợi thế L đã hấp dẫn các nhà đầu tư: sức mua trong nước bắt đầu tăng, cơ sở hạ tầng đã được cải thiện … FDI trong bước này chủ yếu là đầu vào sản xuất để thay thế nhập khẩu và những ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc sản xuất ra nguyên vật liệu, sản phẩm sơ chế. Luồng ra của FDI trong giai đoạn này không đáng kể.Giai đoạn 3: luồng vào của FDI bắt đầu giảm và luồng ra lại bắt đầu tăng. Khả năng kỹ thuật của nước sở tại đã tiến tới sản xuất sản phẩm được tiêu chuẩn hoá. Mặt khác lợi thế về lao động giảm dần, nên phải chuyển đầu sang những nước có lợi thế tương đương đối về lao động nhằm tìm kiếm thị trường hoặc giành những tài sản chiến lược để bảo vệ lợi thế O. Trong giai đoạn này, luồng vào của FDI tập trung vào những ngành thay thế nhập khẩu có hiệu quả.Giai đoạn 4: lợi thế O của các công ty trong nước tăng lên. Những công nghệ sử dụng nhiều lao động dần dần được thay thế bởi công nghệ sử dụng nhiều vốn. Mặt khác chi phí vốn trở nên rẻ hơn chi phí lao động. Kết quả là, lợi thế L của đất nước sẽ chuyển sang các tài sản. FDI từ các nước đang phát triển bước 4 sẽ vào nước này để tìm kiếm những tài sản trên hoặc từ các nước kém phát triển hơn nhằm tìm kiếm thị trường và đặt quan hệ thương mại. Trong bước này các công ty trong nước vẫn thích thực hiện FDI ra nước ngoài hơn là xuất khẩu sản phẩm, bởi vì họ có thể khai Sinh viên: Tô Vương Tài Lớp: Kinh tế đầu 47A10 [...]... Cỏc loi hỡnh u t trc tip nc ngoi (FDI) Theo lut u t nc ngoi ti Vit Nam, hin nay ti Vit Nam cú cỏc hỡnh thc u t trc tip nc ngoi nh sau: Hp ng hp tỏc kinh doanh: l hỡnh thc u t c ký gia mt hoc nhiu nh u t nc ngoi vi mt hoc nhiu doanh nghip Vit Nam thuc mi thnh phn kinh t tin hnh mt hay nhiu hot ng kinh doanh nc ch nh trờn c s quy nh v trỏch nhim v phõn phi kt qu kinh doanh m khụng thnh lp mt cụng ty,... cỏc nh u t nc ngoi cú kinh nghim kinh doanh, cú kh nng qun lý hiu qu Trong quỏ trỡnh hp tỏc :cựng kinhdoanh, cựng qun lý S nõng cao hiu qu qun lý, kinh nghm kinh doanh cho noc tip nhn Ngoi ra u t trc tip cũn gúp phn chuyn dch c cu kinh t.Cỏc nc ang phỏt thin thng cú c cu kinh t bt hp lý, ch yu phỏt trin khu vc mt do khụng cú nhiu vn Vi võy FDI s cung cp vn u t chuyn dch c cu kinh t hp lý hn,dn dn... cu kinh t hp lý hn,dn dn mang tớnh cht ca mt nn kinh t phỏt trin IV.Cỏc nhõn t nh hng ti vic thu hỳt FDI vo cỏc khu vc kinh t Sinh viờn: Tụ Vng Ti 32 Lp: Kinh t u t 47A Chuyờn thc tp tt nghip 1.n nh chớnh tr - xó hi S n nh chớnh tr xó hi to ra mụi trng thun li i vi hot ng kinh doanh, tỏc ng ln n vic thu hỳt u t v to ra li nhun Trong mụi trng ú, cỏc nh kinh doanh c m bo an ton v u t, quyn s hu lõu di... tỡnh hỡnh TNN vo Vit Nam k t nm 2006 ti nay T thc tin thu hỳt TNN 20 nm qua cho thy vic to dng mụi trng phỏp lý cho TNN trong thi gian qua l rt cn thit trong bi cnh cnh tranh gay gt thu hỳt vn TNN khu vc v trờn th gii, Lut u t nc ngoi ó thc s tr thnh ũn by quan trng trong vic thu hỳt TNN vo Vit Nam trong 20 nm qua, m bo cho vic thc hin ch trng thu hỳt TNN ca ng v Nh nc phỏt trin kinh t-xó hi t nc ta... hiu qu thu hỳt v s dng vn TNN vo Vit Nam Khuụn kh phỏp lý tng bc c hon thin v nõng cao cht lng qun lý l cỏc yu t v ng lc gúp phn a li kt qu ỏng khớch l ca hot ng TNN ti Vit Nam, gúp phn xỏc nh vai trũ quan trng ca khu vc kinh t cú vn TNN trong s nghip cụng nghip húa-hin i hoỏ (CNH-HH) t nc ta Sinh viờn: Tụ Vng Ti 29 Lp: Kinh t u t 47A Chuyờn thc tp tt nghip II.S hỡnh thnh cỏc vựng kinh t Vit Nam Ngun... ph Vit Nam dnh cho nh u t quyn kinh doanh cụng trỡnh ú trong mt thi gian nht nh thu hi vn u t v li nhun hp lý Hp ng Xõy dng - Chuyn giao (BT): l vn bn ký kt gia c quan Nh nc cú thm quyn ca Vit Nam v nh u t nc ngoi xõy dng cụng trỡnh kt cu h tng, sau khi xõy dng xong nh u t nc ngoi chuyn giao cụng trỡnh ú cho Nh nc Vit Nam, Chớnh ph Vit Nam to iu kin cho nh u t nc ngoi thc hin d ỏn khỏc thu hi vn... nc ngoi ti Vit Nam nm 1987 ó to mụi trng phỏp lý cao hn thu hỳt vn TNN vo Vit Nam Lut ny ó b sung v chi tit hoỏ cỏc lnh vc cn khuyn khớch kờu gi u t cho phự hp vi hon cnh mi õy l mt trong nhng o lut u tiờn ca thi k i mi Vic ban hnh Lut u t nc ngoi (TNN) ti Vit Nam ó th ch húa ng li ca ng, m u cho vic thu hỳt v s dng hiu qu ngun vn TNN, theo phng chõm a dng hoỏ, a phng hoỏ cỏc quan h kinh t i ngoi;... bit l vi hỡnh thc ODA (hỡnh thc ny ch cung cp vn u t cho nc s ti m khụng kốm theo k thut v cụng ngh) - Cỏc ch u t nc ngoi phi úng gúp mt lng vn ti thiu vo vn phỏp nh tu theo quy nh ca Lut u t nc ngoi tng nc, h cú quyn trc tip tham gia iu hnh, qun lý i tng m h b vn u t Chng hn, Vit Nam theo iu 8 ca Lut u t nc ngoi ti Vit Nam quy nh: S vn úng gúp ti thiu ca phớa nc ngoi phi bng 30% vn phỏp nh ca d... s phc hi chm ca nn kinh t th gii v bin ng giỏ c trờn th trng quc t Cỏc nc ang phỏt trin khu vc ụng v ụng Nam thc hin ci cỏch kinh t, tr thnh khu vc phỏt trin nng ng ca th gii Tỡnh hỡnh trong nc: Vit Nam l mt nc nụng nghip lc hu, b tn phỏ nng n bi chin tranh, nn kinh t tỡnh trng kộm phỏt trin, sn xut nh, mang nng tớnh cht t cp t tỳc, c ch qun lý tp trung quan liờu bao cp, nn kinh t lõm vo tỡnh... no cú li hn v thu c li nhun nhanh thỡ h s u t vo Ngoi ra, cỏc nh u t cũn cn c v hin trng v tim nng phỏt trin kinh t - xó hi ni mỡnh nh u t vo C cu GDP cng l mt nhõn t quan trng nh u t xem xột t ú nh u t bit mỡnh phi u t vo ngnh no, vo lnh vc no Vi nhng cn c trờn m cỏc nh u t nc ngoi ó u t ch yu vo nc ta 8 vựng t Bc n Nam III.S cn thit phi thu hỳt FDI phỏt trin cỏc khu vc kinh t Vit Nam Sinh viờn: . hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam& quot;Bài viết này bao gồm ba phần :Phần I:Tổng quan về đầu tư trực tiếp với nước ngoài. là :Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư. Trong đó nhà đầu tư nước ngoài

Ngày đăng: 19/12/2012, 14:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2000 - 2008 - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

Bảng 1.

tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2000 - 2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Thu hỳt vốn FDI ngành cụng nghiệp và xõy dựng - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

Bảng 2.

Thu hỳt vốn FDI ngành cụng nghiệp và xõy dựng Xem tại trang 41 của tài liệu.
bảng 3: Thu hỳt vốn FDI ngành du lịch - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

bảng 3.

Thu hỳt vốn FDI ngành du lịch Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh tế - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

Bảng 5.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh tế Xem tại trang 44 của tài liệu.
Sau đõy là bảng tổng hợp đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực. - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

au.

đõy là bảng tổng hợp đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng biểu trờn thể hiện tỷ trọng thu hỳt vốn FDI của cỏc vựng kinh tế đối với cả nước - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

Bảng bi.

ểu trờn thể hiện tỷ trọng thu hỳt vốn FDI của cỏc vựng kinh tế đối với cả nước Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan