Luận văn thạc sĩ vấn đề sử dụng từ xưng hô trong giao tiếp công sở (nghiên cứu trường hợp ở học viện quân y)

124 1 0
Luận văn thạc sĩ vấn đề sử dụng từ xưng hô trong giao tiếp công sở (nghiên cứu trường hợp ở học viện quân y)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ THU THỦY VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TỪXƢNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CÔNG SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở HỌC VIỆN QUÂN Y) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2019 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ THU THỦY VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TỪXƢNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CÔNG SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở HỌC VIỆN QUÂN Y) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Hƣơng Hà Nội - 2019 z LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố.Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Ngƣời cam đoan Đỗ Thị Thu Thủy z LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Với trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngơn ngữ học tồn thể thầy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập Trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương, nhà giáo đáng kính đãtận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Khoa Ngôn ngữ học, Thư viện Viện Ngôn ngữ học, Thư viện Quốc gia Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo, huy nơi tơi cơng tác, cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người chia sẻ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến quý thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Đỗ Thị Thu Thủy z MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu xưng hơ giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt 10 1.1.3 Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y 14 1.2 Cơ sở lý luận 15 1.2.1 Một số vấn đề liên quan đến xưng hô 15 1.2.1.1 Khái niệm xưng hô 15 1.2.1.2 Khái niệm từ ngữ xưng hô từ ngữ xưng hô tiếng Việt 18 1.2.1.3 Từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y 24 1.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xưng hô 27 1.2.2 Văn hóa giao tiếp cơng sở 31 1.2.2.1 Khái niệm giao tiếp 31 1.2.2.2 Văn hóa cơng sở giao tiếp môi trường công sở 32 1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề giao tiếp người Việt 34 1.2.2.4 Giao tiếp môi trường công sở Học viện Quân y 36 Tiểu kết chương 39 CHƢƠNG CÁC MƠ HÌNH XƢNG HƠTRONG GIAO TIẾP CÔNG SỞ Ở HỌC VIỆN QUÂN Y 41 2.1 Xưng hô tên riêng 43 2.2 Xưng hô đại từ nhân xưng 46 2.3 Xưng hô từ thân tộc 53 2.4 Xưng hô từ chức vụ/nghề nghiệp 60 2.5 Xưng hô từ “đồng chí” 63 2.6 Từ xưng hô từ khác 65 2.7 Từ xưng hô kết hợp khác 69 z 2.8 Khuyết vắng từ ngữ xưng hô 78 Tiểu kết chương 81 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ SỬ DỤNGTỪ XƢNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CÔNG SỞ Ở HỌC VIỆN QUÂN Y 84 3.1 Ảnh hƣởng nhân tố cảnh giao tiếp 85 3.1.1 Cảnh giao tiếp trang trọng 86 3.1.2 Cảnh giao tiếp phi trang trọng 92 3.2 Ảnh hƣởng nhân tố vị xã hội 96 3.2.1 Vị địa vị xã hội 96 3.2.2 Vị tuổi tác 100 3.3 Mối quan hệ thân - sơ đối tƣợng tham gia giao tiếp 102 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các mơ hình xưng hơ mơi trường giao tiếp công sở 42 Học viện Quân y 42 Bảng 2.2 Sử dụng đại từ nhân xưng làm từ xưng hô Học viện Quân y 46 Bảng 2.3 Sử dụng từ xưng hô thân tộc giao tiếp công sở 54 Học viện Quân y 54 Bảng 2.4 Sử dụng xưng hô kết hợp khác 70 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Ferdinand de Saussure, “ngơn ngữ tín hiệu đặc biệt”, chức xã hội ngôn ngữ tham gia vào trình giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp người, xưng hô thành tố thiếu Mỗi ngôn ngữ, cộng đồng người có hệ thống từ xưng hô cách sử dụngtừ xưng hô riêng Điều thể đặc trưng ngơn ngữ văn hố dân tộc giao tiếp, ứng xử Từngữ xưng hô phần hệ thống từ vựng ngơn ngữ, thể đặc trưng ngơn ngữ - tư dân tộc đó… Từngữ xưng hô thể qua cách sử dụng ngôn ngữ tác động nhân tố bên ngôn ngữ bên ngồi ngơn ngữ cảnh ngơn ngữ, nhân tố tuổi, giới tính… Việc lựa chọn sử dụng từ ngữ xưng hô thể mục đích giao tiếp thái độ, tình cảm người nói người nghe Tuy nhiên, thực tế có nhiều bất cập xảy giao tiếp việc sử dụng không từ ngữ xưng hô dẫn đến hiểu lầm người tham gia hoạt động giao tiếp Việc sử dụng từ ngữ xưng hơ, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp góp phần nâng cao hiệu giao tiếp Nhận thức vai trị quan trọng từngữ xưng hơ, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ xưng hô từxưng hô gia đình người Việt, nhà trường, ngồi xã hội Những nghiên cứu đóng góp vai trị vơ quan trọng việc cung cấp thêm nguồn tư liệu cho nghiên cứu ngôn ngữ Tuy nhiên, số môi trường giao tiếp đặc trưng quan hành đặc trưng Học viện Qn y từ xưng hơ cịn bỏ ngỏ, chưa quan tâm nghiên cứu Vấnđề sử dụng xưng hô giao tiếpđã nhận nhiều quan tâmcủa nhà nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội xưng hô z giao tiếp công sở (mà cụ thể giao tiếpcông sở Học viện Quân y) hạn chế Bên cạnh đó, xưng hơ giao tiếpcơng sở Học viện Qn ycịn mang nét đặc trưng riêng,chưa có thống với Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề sử dụng từngữ xưng hô giao tiếp công sở (nghiên cứu trường hợp Học viện Quân y) góp phần giải vấn đề thiết thực trạng ngày Qua việc nghiên cứu từngữ xưng hô môi trường công sở ởHọc viện Quân y góp phần vào việc nghiên cứu ngơn ngữ, văn hố người Việt Đồng thời việc nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt thêm hồn chỉnh phong phú, góp phần vào việc biên soạn giảng dạy Ngôn ngữ học xã hội, Việt ngữ học sau Đây vấn đề cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu bối cảnh xã hội Nhận rõ vấn đề cấp thiết nói trên,chúng tơi lựa chọn đề tài “Vấn đề sử dụng từxưng hô giao tiếp công sở (nghiên cứu trường hợp Học viện Quân y)” làm đề tài cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu vấn đề sử dụng từ ngữxưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y nhằm đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa giao tiếp người Việt mơi trường cơng sở Từ nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Tổng quan nghiên cứu xưng hô giới Việt Nam - Hệ thống hóa quan điểm từ ngữ xưng hơ có liên quan đến đề tài - Miêu tả mơ hình xưng hơ giao tiếp công sở Học viện Quân y z - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Phạm vi nghiên cứu luận văn từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Đây phạm vi giao tiếp môi trường công sở đặc thù Từ kết nghiên cứu giao tiếp môi trường cơng sở đặc thù đó, thấy đặc điểm cách tổ chức cách sử dụng từ ngữ xưng hô với yêu cầu đa dạng người Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp sau ngôn ngữ học để thu thập, xử lý phân tích ngữ liệu 4.1 Phương pháp điền dã ngơn ngữ học Để có khối lượng tư liệu khách quan, đủ tin cậy, đáp ứng yêu cầu đề tài, sử dụng phương pháp điền dã ngôn ngữ học: quan sát, ghi chép, ghi âm ngơn ngữ tự nhiên có định hướng kiện ngơn ngữ có hành vi xưng hô Chúng thu thập 90 thoại có độ dài ngắn khác (cuộc dài 100 phút) hoạt động giao tiếp đa dạng Học viện Quân y Từ 90 thoại này, nhận diện 6.638 lượt xưng 5.210 lượt hô Đây khối ngữ liệu để luận văn xử lý phân tích theo nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp phân tích hội thoại Hoạt động xưng hơ nằm giao tiếp hội thoại Vì thế, luận văn sử dụng phương pháp phân tích hội thoại để nhận diện cặp từ xưng hơ tìm hiểu ngữ nghĩa cặp từ xưng hô z - Trang: “Báo cáo Thủ trưởng, em chức vụ quyền giảng viên, chức vụ đảng đảng viên.” - Thủ trưởng: “Lãnh đạo huy khoa Ngoại ngữ có khơng ạ?” - Trang:“Kính thưa Thủ trưởng, hơm lãnh đạo khoa em có lý đáng hồn thiện cơng tác chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ, chưa quay lại được” Trong giao tiếp công sở Học viện Quân y, từ ngữ xưng hô coi phương tiện hữu hiệu để thực nghi thức thân thiện hóa Vì muốn bày tỏ thân mật, gần gũi giao tiếp, người ta sử dụng số lượng lớn từ thân tộc chú, cô, anh, chị, em, cháu… đại từ nhân xưng thể thái độ thân mật, suồng sã tôi, tớ, bạn, mày, tao…tạo thành mơ hình cặp từ xưng hơ tương ứng với tần số xuất sau “từ thân tộc từ thân tộc” với 750 lượt, “đại từ nhân xưng - đại từ nhân xưng” với 16 lượt, “đại từ nhân xưng - từ thân tộc” với 21 lượt, “từ thân tộc - đại từ nhân xưng” với 29 lượt Các mơ hình cặp từ xưng hơ chủ yếu sử dụng cảnh phi trang trọng Ví dụ: (98) Hai đồng nghiệp nam nữ không tuổi thân thiết nhau: - Giang: “Cuốn lấy hôm anh?” - Hợp: “Ừ!” - Giang: “Cho em xem cái.” Nhân tố thân - sơ giao tiếp công sở Học viện Quân y thể qua cặp từ khuyết xưng hô Do thân quen nên đối tượng giao tiếp không cần câu nệ xưng hô mà họ hiểu đối tượng muốn nói mục đích họ Ví dụ: (99) Sếp nhân viên nói chuyện với phịng làm việc: - Sếp: “Cuốn gì?” 103 z - Hà: “Cuốn giáo trình bệnh hơ hấp.” - Sếp: “Đại học hay sau đại học.” - Hà: “Dạ đại học ạ.” Trong giao tiếp công sở Học viện Quân y, hiểu rõ vai trị, chức quan trọng việc lựa chọn sử dụng từ ngữ xưng hô nên đối tượng tận dụng phương thức xưng hơ để gây thiện cảm, tình cảm ứng xử.Điều thể rằngcác đối tượng tham gia giao tiếp có thói quen bày tỏ thân thiện cách lôi kéo đối tượng giao tiếp phía qua việc cấp cho đối tượng vai thân tộc giả định trực tiếp gián tiếp qua quan hệ với hay cháu mình; qua quan hệ với hay hay bác mình… Cách ứng xử thường gọi “bắt quàng làm họ”, người chấp nhận hành vi giao tiếp tự nhiên đối tượng giao tiếp công nhận lối xưng hô này.Trong ngơn ngữ nói chung, chuyển biến khoảng cách từ xa lạ đến thân mật, khơng có thể rõ từ xưng hơ Mục đích chuyển biến diễn theo xu hướng “xích lại gần nhau” tự nhiên người Việt Cách sử dụng từ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y thước đo thái độ, tình cảm, khoảng cách giao tiếp Cảm nhận đối tượng tham gia giao tiếp qua từ xưng hô thể tăng tiến hay rút ngắn khoảng cách giao tiếp, qua đo đếm mức độ thân thiết người đối thoại dành cho Kết quảkhảo sátmơ hình cặp từ xưng hôthể mức độ thân - sơ cho thấy nhân tố thân - sơ chi phối mạnh mẽ đến từ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Đó nhân tố quan trọng tạo nên tính thân mật cho ngơn ngữ giao tiếp.Nhưng nhân tố thân - sơ chịu ảnh hưởng nhân tố cảnh huống, cảnh phi trang trọng mơ hình cặp từ xưng hơ thể mức độ thân - sơxuất cách phổ biến cảnh 104 z Tiểu kết chƣơng Trong chương này, sâu vào phân tích vào nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng từ xưng hô môi trường công sở Học viện Quân y Qua khảo sát, phân tích nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy: Cảnh giao tiếp nhân tố quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc lựa chọn sử dụng từ, cách kết hợp cặp từ xưng hô giao tiếp Qua khảo sát 90 hội thoại giao tiếp công sở Học viện Quân y có 18 hội thoại thuộc cảnh trang trọng (đó họp chuyên môn, hội nghị, hội thảo, hội diễn…) 72 hội thoại thuộc cảnh phi trang trọng (là hội thoại trao đổi vấn đề sống thường ngày cán bộ, công nhân viên Học viện Quân y) Cũng giống môi trường giao tiếp khác, tùy thuộc vào cảnh giao tiếp trang trọng hay phi trang trọng, chí suồng sã mà mơ hình xưng hô lựa chọn sử dụng khác Nhưng dù cảnh giao tiếp đối tượng tham gia giao tiếp sử dụng linh hoạt từ xưng hơ, mơ hìnhcặp từ xưng hô khác để phù hợp với đối tượng khác Điểm bật cách xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y việc sử dụng từ xưng hơ phong phú linh hoạt ngữ cảnh khác Nếu ngữ cảnh trang trọng, mơ hìnhcặp từ xưng hô sử dụng nhiều “đại từ nhân xưng- đồng chí”, “khuyết xưng - đồng chí”, “đại từ nhân xưng-từ chức vụ/nghề nghiệp”, “đại từ nhân xưng - đồng chí + tên riêng”…; ngữ cảnh giao tiếp phi trang trọng, mơ hìnhcặp từ xưng hô chiếm số lượng lớn “từ thân tộc-từ thân tộc”, “đại từ nhân xưng-đại từ nhân xưng”, “khuyết xưng-khuyết hô”, “từ thân tộc-khuyết hô”, “khuyết xưng-từ thân tộc”… Các cặp từ xưng hô sử dụng cảnh trang trọng thường mang sắc thái tôn ti (chức vụ)- tơn kính, từ xưng hơ cảnh phi trang trọng thường mang sắc thái thânmật, 105 z suồng sã Chính khác biệt giao tiếp cơng sở Học viện Quân y cảnh nét đặc trưng tiêu biểu khác với giao tiếp môi trường giao tiếp khác Vị đối tượng tham gia giao tiếp nhân tốquan trọng việc lựa chọn sử dụng từ xưng hô Xét vị giao tiếp, chia vị địa vị giao tiếp vị tuổi tác đối tượng tham gia giao tiếp Khi giao tiếp môi trường cơng sở nói chung giao tiếp cơng sở Học viện Quân y nói riêng,việc lựa chọn từ xưng hôlà quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng giao tiếpnên phải xác định vị chức vụ tuổi tác đối tượng giao tiếp Sau xác định cảnh huống, chức vụ tuổi tác đối tượng giao tiếp, người tham gia giao tiếp Học viện Quân y phải xác định mức độ thân - sơ thân với đối tượng giao tiếp Tuy nhiên, môi trường quân đội này, để thể mối quan hệ thân - sơ đối tượng tham gia giao tiếp khơng nằm ngồi quy tắc giao tiếp nói chung người Việt Đó ln có xu hướng “xích lại gần nhau”, tạo nên mối quan hệ thân thiết đối tượng Chính lý mà giao tiếp cơng sở Học viện Quân y sử dụng chủ yếu từ xưng hô thân tộc, bên cạnh đó, đối tượng cịn sử dụng nhiều đại từ nhân xưng mang sắc thái thân mật, suồng sã Tóm lại, nhân tố cảnh giao tiếp, vị đối tượng tham gia giao tiếp mối quan hệ thân - sơ có ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn sử dụng từ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Tuy nhiên, xác định vị giao tiếp mức độ thân - sơthì người tham gia giao tiếp phải dựa vào cảnh để sử dụng từ xưng hô cho xác đạt hiệu cao Hay nói cách khác nhân tố cảnh nhân tố có sức ảnh hưởng lớn, bao trùm lên nhân tố vị xã hội mức độ thân - sơ giao tiếp công sở Học viện Quân y 106 z KẾT LUẬN Mặc dù tiếng Việt có nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ xưng hơ, để có cơng trình nghiên cứu từ ngữ xưng hô quan cụ thể cịn hạn chế Cho nên, lựa chọn việc nghiên cứu từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y từ ngữ sử dụng cộng đồng giao tiếp công sở Học viện Quân y Việc nghiên cứu từ ngữ xưng hô môi trường giao tiếp công sở Học viện Qn y khơng góp phần cung cấp tư liệu việc biên soạn lớp từ ngữ xưng hơ tiếng Việt, mà cịn góp phần nghiên cứu nét đặc trưng văn hóa xưng hơ ứng xử giao tiếp dân tộc Việt Nam Từ kết nghiên cứu từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y, rút kết luận sau đây: Trên sở phân tích tìm hiểu vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài, thấy, nghiên cứu từ ngữ xưng hô giới nghiên cứu quan tâm từ sớm có vai trị quan trọng giao tiếp Xưng hơ hành vi ngơn ngữ thực q trình giao tiếp Có giao tiếp ngơn ngữ có xưng hơ Xưng hơ có chức quan trọng việc xác lập mối quan hệ người tham gia giao tiếp trì trình giao tiếp Nghiên cứu từ ngữ xưng hô nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa (văn hóa giao tiếp) Đã có nhiều quan niệm khác từ ngữ xưng hơ nhà nghiên cứu ngồi nước, không nghiên cứu từ ngữ xưng hô tiếng Việt mà nghiên cứu từ ngữ xưng hô ngôn ngữ giới Nhưng với đề tài nghiên cứu nghiên cứu từ xưng hô môi trường giao tiếp công sở Học viện Quân y, quan điểm xuyên suốt từ ngữ xưng hô mà sử dụng đề tài là:“Từ ngữ xưng hô 107 z đơn vị từ, ngữ dùng để xưng hô nhằm thị rõ vai người nói, người nghe hoạt động giao tiếp” Đi với quan niệm khác từ ngữ xưng hô cách phân loại khác từ ngữ xưng hô Các cách phân loại phụ thuộc vào mục đích phạm vi nghiên cứu từ ngữ xưng hô Và luận văn mình, chúng tơi chia từ xưng hơ làm mơ hình xưng hơ sau: Xưng hơ tên riêng; Xưng hô từ thân tộc; Xưng hô đại từ nhân xưng; Xưng hô từ khác; Xưng hô từ chức vụ/nghề nghiệp; Xưng hơ từ “đồng chí”; Xưng hơ cách kết hợp khác khuyết vắng từ xưng hô Với cách phân loại mơ hình xưng hơ nội dung chương Trên sở tìm hiểu, phân tích mơ hình xưng hô tronggiao tiếp công sở Học viện Quân y nhận thấy: Từ ngữ xưng hô giao tiếp cơng sở Học viện Qn y có sử dụng linh hoạt Tùy hoàn cảnh cụ thể, tùy mục đích giao tiếp… mà đối tượng lựa chọn từ ngữ xưng hơ phù hợp với hồn cảnh Nét đặc trưng giao tiếp công sở Học viện Quân y việc sử dụng phương thức xưng hô từ chức vụ/nghề nghiệp (Thủ trưởng…), xưng hô cách kết hợp khác (đồng chí Giám đốc Học viện; đồng chí Thiếu tướng, Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Quyết…), xưng hô từ “đồng chí” Với phương thức xưng hơ khơng cách mà đối tượng tham gia giao tiếp lựa chọn, mà cách xưng hơ quy định riêng Điều lệnh xưng hô quân đội Bên cạnh phương thức xưng hơ quy định mang tính nghi thức cịn có phương thức xưng hơ quen thuộc, gắn bó với cách xưng hơ giao tiếp gia đình ngồi xã hội Hiện tượng “thân tộc hóa” nhằm mục đích rút ngắn khoảng cách đối tượng tham gia giao tiếp 108 z khiến cho từ xưng hô thân tộc sử dụng nhiều giao tiếp công sở Tuy nhiên, từ thân tộc sử dụng làm từ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Các từ xưng hô thân tộc sử dụng chủ yếu giao tiếp công sở Học viện Quân y từ xưng hô nhưbác, chú, cô, anh, chị, em… Chiếm số lượng lớn thứ hai tần số sử dụng phương thức xưng hô xưng hô đại từ nhân xưng Một số từ xưng hô đại từ nhân xưng mang sắc thái trung tính (tơi, chúng tơi, chúng ta…),một số đại từ nhân xưng mang sắc thái thân mật, lịch (tớ, bạn, cậu…) có đại từ nhân xưng mang sắc thái suồng sã (tao, mày…) Xưng hô tên riêng phương thức xưng hô không thểthiếu mơi trường giao tiếp vừa định rõ đối tượng cần giao tiếpvừa thể thái độ lịch với đối tượng khác tham gia giao tiếp.Xưng hơ tên riêng cịn kết hợp với từ xưng hô thân tộc, từ đồng chítạo nên lớp từ xưng hơ từ thân tộc + tên riêng (cô Hương, chị Thắm…), từ đồng chí + tên riêng (đồng chí Sáng…).Bên cạnh từ xưng hơ từ khác (người ta, ai, ban tổ chức…) sử dụng với tần số xuất Bên cạnh việc sử dụng nhiều phương thức xưng hô rõ đối tượng tham gia giao tiếp cịn có phương thức xưng hô mà đối tượng tham gia giao tiếp hiểu đối tượng nhắc đến giao tiếp Đó phương thức khuyết vắng từ ngữ xưng hô Kết khảo sát cho thấy, khuyết vắng từ ngữ xưng hơ chiếm số lượng lớn Bởi nói, giao tiếp hàng ngày, thói quen rút gọn từngữ xưng hơ phần văn hóa giao tiếp người Việt Dù có khuyết vắng từ ngư xưng hô đối tượng giao tiếp hiểu nội dung đối tượng hội thoại 109 z Từ kết khảo sát mà thu chương luận văn sở để chúng tơi tìm hiểu nhân tố tác động đến cách sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Qua mơ hình cặp từ xưng hơ sử dụng, chúng tơi thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn từ ngữ xưng hô, nhân tố ảnh hưởng nhiều mà thấy rõ nhân tố cảnh giao tiếp, vị giao tiếp (bao gồm vị địa vị xã hội vị tuổi tác) nhân tố thân - sơ đối tượng tham gia giao tiếp Tất nhân tố tác động qua lại lẫn có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn từ ngữ xưng hô Điều đáng ghi nhận văn hóa xưng hơ tiếng Việt nói chungvàvăn hóa xưng hơ mơi trường giao tiếp cơng sở Học viện Qn ynói riêng lấy xưng khiêm hô tôn làm nguyên tắc ứng xử giao tiếp Có thể khẳng định, lần từ ngữ xưng hô môi trường giao tiếp công sở Học viện Quân y xem xét ánh sáng ngôn ngữ cách có hệ thống Qua chúng tơi thấy, lớp từ ngữ xưng hô môi trường giao tiếp công sở Học viện Quân y phần lớp từ ngữ xưng hô tiếng Việt, chúng lựa chọn sử dụng cách phong phú linh hoạt tùy theo hoàn cảnh giao tiếp,tạo nên nét đặc trưng văn hóa giao tiếp môi trường Học viện Quân y Với kết nghiên cứu đạt được, hy vọng luận văn đóng góp phần cho việc nghiên cứu hệ thống từ ngữ xưng hơ tiếng Việt góp phần vào việc biên soạn giáo trình ngơn ngữ học xã hội - ngơn ngữ học Đồng thời góp phần điểm thêm màu sắc vào tranh đa sắc màu văn hóa xưng hơ dân tộc Việt nói chung văn hóa xưng hơ mơi trường cơng sở nói riêng Trong tương lai, chúng tơi mong muốn tiếp tục nghiên cứu vấn đề khác ngôn ngữ môi trường công sở nghiên cứu ngôn ngữ xã hội học thuộc văn hóa cơng sở nói chung 110 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, tái lần thứ hai, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 130 Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, tr 73 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2011), Đại cương ngơn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 73 Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt, từ xưng hơ tiếng Việt (Bình diện nghiên cứu ngữ dụng học dân tộc học giao tiếp), Việt Nam: Những vấn đề ngơn ngữ học văn hóa, Hội ngôn ngữ học Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Nguyễn Văn Chiến - Nguyễn Xn Hịa (1990), “Bình diện xã hội ngữ dụng học tương phản từ xưng hơ thành ngữ”, Tạp chí khoa học, tập số 2, tr 41-47 Mai Ngọc Chừ (2011), Nhập môn ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, tr 480 Trần Bạch Đằng, “Từ xưng hơ lĩnh vực giao tiếp hành nhà nước”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 11, 2015, tr 109-112 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Lê Viết Dũng (2013),“Về hành động xưng hơ người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 8, tr 47-48 10 Phạm Ngọc Hàm (2004), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 111 z 11 Nguyễn Thị Thúy Hiền (2016), “Một vài đặc điểm giao tiếp xưng hô lực lượng công an nhân dân qua tác phẩmBí mật tam giác vàng”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 9, tr 21-25 12 Nguyễn Thị Hoa (2017), “Đặc điểm xưng hô vai giao tiếp nông dân tác phẩmMảnh đất người nhiều ma”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2, tr 81-85) 13 Lương Văn Hy, Phan Thị Yến Tuyết (2000), “Vài nét ngôn ngữ giao tiếp nói chuyện ba hệ ông bà - bố mẹ - cháu số gia đình Thành phố Hồ Chí Minh”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 11 15 Nguyễn Văn Khang (2014), “Giao tiếp xưng hô tiếng Việt từ thân tộc việc sử dụng chúng giao tiếp cơng quyền”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 10, tr 39-47 16 Lê Thanh Kim (2002), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, tr 26 17 Trịnh Cẩm Lan (2007), Sự biến đổi ngôn từ cộng đồng chuyển cư đến Thủ đô (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh Hà Nội), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trịnh Cẩm Lan (2017), Tiếng Hà Nội - Từ hướng tiếp cận phương ngữ học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TPHM 20 Lã Thị Thanh Mai (2014), Đặc điểm xưng hô người Hàn người Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam 112 z 21 Đàm Thị Ngọc Ngà (2016), “Phân loại từ xưng hô kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2, tr 90-94 22 Thanh Nghị (1952), Việt Nam tân từ điển, Sài Gịn 23 Hồng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học (tái lần II), NXB Đà Nẵng 24 Bộ Quốc phòng (2018), Điều lệnh Quản lý đội Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân 25 Nguyễn Thị Diễm Phương (2011), “Văn hóa xưng hơ người Việt”, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội 26 Văn Tân, Từ điển tiếng Việt, tái lần 3, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 1994 27 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Hoàng Anh Thi (2001), So sánh nghi thức giao tiếp tiếng Nhật tiếng Việt (qua từ xưng hô), Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXHNVĐHQGHN, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Thưởng (1999), Các cách xưng hô tiếng Nùng, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP-ĐHQGHN, Hà Nội 30 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất VHTT, Hà Nội 31 Bùi Thị Minh Yến (2001), Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 32 Bùi Thị Minh Yến (2015),“Thử tìm giải pháp cho vấn đề chuẩn hóa ngơn xưng hơ cơng sở”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 1, tr 56-59 33.https://dantri.com.vn/dien-dan/vai-suy-nghi-ve-cach-xung-ho-trongcong-so 113 z 20150902083945515.htm?fbclid=IwAR1m4JHb89xOFyvdalrzgiSTJOQYYtT fNUqvCSeKvt9sjCgiihSoUUsMbZI 34.http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giao-duc/589698/ngon-ngu-giaotiepnoi-cong-so-truong-hoc-bao-gio-chuan muc?fbclid=IwAR16UbAh7awppQvtEEwUMz7pMf58HeGutp_nSNU1RBqs ZSNYuEIR3aAas5I 35.http://luanvan.net.vn/luan-van/tom-tat-luan-an-nghien-cuu-tu-nguxung-ho-qua-loi-thoai-nhan-vat-trong-tac-pham-gone-with-the-wind-va-bandich-cuon-theo-73825/?fbclid=IwAR1dIErL4pJj0EzROtkK2kbV8MI4reL4jad0mus8Zz4xWyq7gx3i3ZPW_0 36.http://utb.edu.vn/elib/Van%20hoc/Cac%20bieu%20hien%20cua%2 0lich%20su%20chuan%20muc%20trong%20xung%20ho%20(TS.%20Vu%2 0Tien%20Dung).pdf?fbclid=IwAR0kDMwo_Vw5WzuoksZ3W0fWOqOE_p PdEqd6SdnRujZKBVDpMAJ_3qfRW48 37.https://thanhnien.vn/van-hoa/chuan-hoa-xung-ho-cong-so226430.html?fbclid=IwAR35RyqZ1cbwnW7qivqkMOzK4_Oan7dsz_Dxbi8F bxIw9YAWD-2e7fBuygc 38 http://tuyengiao.vn/dien-dan/xung-ho-o-cong-so-2426 114 z PHỤ LỤC Mơ hình cặp từ xƣng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y CẢNH HUỐNG TRANG TRỌNG STT Xƣng Đại từ nhân xưng Khuyết Đại từ nhân xưng Hô 520 Đồng chí 460 Đồng chí 399 Đồng chí + nhân xưng tên riêng Khuyết Khuyết nhân xưng Đại từ nhân xưng Khuyết Đại từ Nhân xưng xuất Khuyết Đại từ Đại từ Lƣợt Từ thân tộc Từ thân tộc 152 Khuyết Đại từ 128 nhân xưng Từ 103 thân tộc nghề nghiệp Từ khác Đồng chí + tên riêng 63 nghề nghiệp Khuyết Lƣợt xuất 1.079 Từ thân tộc 750 Khuyết 587 Từ thân tộc 311 Khuyết 302 Tên riêng 153 Từ thân tộc thân tộc + tên riêng nhân xưng 50 Hơ Từ Đại từ 57 Đồng chí + chức vụ/ Xƣng Khuyết Từ chức vụ/ CẢNH HUỐNG PHI TRANG TRỌNG Tên riêng 81 30 Từ Đại từ nhân thân tộc xưng Khuyết Tên riêng 25 Từ thân tộc 21 29 Từ 10 Khuyết chức vụ/ 32 nghề nghiệp 11 Đại từ nhân xưng Tên riêng Đại từ 26 nhân xưng 115 z 12 13 14 15 16 Từ thân tộc Khuyết Đại từ nhân xưng Khuyết 25 Tên riêng 20 nhiều từ 16 nhân xưng tên riêng Khuyết Khuyết Từ khác Từ thân tộc Từ khác 12 chức vụ/ Từ 12 thân tộc Từ khác 09 Khuyết nhiều từ 21 Từ thân tộc Từ thân tộc Đại từ Đại từ nhân nhân xưng xưng Từ thân tộc + tên riêng 17 16 16 Từ khác Khuyết Từ khác 07 Đại từ nhân xưng 07 Từ thân tộc + đại 07 từ nhân xưng hô 20 xưng nhân xưng Kết hợp 19 nhân xưng Đại từ 13 nghề nghiệp 18 Đại từ nhân Khuyết Đồng chí + 17 Đại từ xưng hơ Từ thân tộc + nhân xưng Từ khác Kết hợp Đại từ Đại từ Khuyết Khuyết 02 xưng 07 Tên riêng Tên riêng 01 06 Tên riêng Khuyết 01 05 Từ khác Từ thân tộc 01 Đồng chí + 22 Từ khác chức vụ/ nghề nghiệp 23 Từ khác Đồng chí 04 Từ 24 Từ khác chức vụ/ 04 nghề nghiệp 116 z Kết hợp 25 Khuyết nhiều từ 04 xưng hô 26 27 28 29 Từ thân tộc Từ chức vụ/ nghềnghiệp Kết hợp Đồng chí + nhiều từ chức vụ/ xưng hô nghề nghiệp Từ khác Khuyết Từ Từ thân tộc + thân tộc tên riêng 30 Từ khác 31 Khuyết 32 Khuyết 03 Đồng chí + tên riêng Từ thân tộc + tên riêng Từ thân tộc 03 03 01 01 01 01 117 z ... nghiên cứu vấn đề sử dụng từngữ xưng hô giao tiếp công sở (nghiên cứu trường hợp Học viện Quân y) góp phần giải vấn đề thiết thực trạng ngày Qua việc nghiên cứu từngữ xưng hô môi trường công sở ? ?Học. .. nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Phạm vi nghiên cứu luận văn từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Đây phạm vi giao tiếp môi trường. .. hưởng đến vấn đề sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện Quân y Trong chương này, chúng tơi tới phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp công sở Học viện

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan