Luận văn thạc sĩ vấn đề lý luận sử học ở miền bắc việt nam thời kỳ 1954 1975

104 4 0
Luận văn thạc sĩ vấn đề lý luận sử học ở miền bắc việt nam thời kỳ 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 02050002256 doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU VẤN ĐỀ LÝ LUẬN SỬ HỌC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU VẤN ĐỀ LÝ LUẬN SỬ HỌC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU VẤN ĐỀ LÝ LUẬN SỬ HỌC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Sử học Sử liệu học Mã số: 60 22 58 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Hồng Hà Nội - 2013 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu………………………… Đóng góp luận văn ………………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………………… Chương 1: KHÁI QUÁT SỬ HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975……………………………………………………… Chương 2: LÝ LUẬN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA SỬ HỌC………………………………………… 18 2.1 Lý luận đối tượng sử học…………………………………… 18 2.2 Lý luận nhiệm vụ, chức sử học……………………… 24 Chương 3: LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ HỌC…………… 32 3.1 Về tính đảng tính khoa học sử học……………………… 32 3.2 Về phương pháp lịch sử phương pháp lôgic sử học… 47 3.3 Về chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học 55 3.4 Về tài liệu lịch sử……………………………………………………… 73 Kết luận……………………………………………………………………… 82 Tài liệu tham khảo……………………………………………… 86 Phụ lục………………………………………………………………………… 94 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi định chọn chuyên ngành Lịch sử Sử học Sử liệu học để học tập thực luận văn cao học, định hướng nghiên cứu vấn đề lịch sử sử học tiến trình sử học Việt Nam đại Tiếp cận tiến trình sử học Việt Nam đại (chủ yếu từ năm 1954 đến nay) nhận thấy giới sử học Việt Nam nghiên cứu tích lũy khối lượng kiến thức khổng lồ nhiều lĩnh vực khác khoa học lịch sử Việt Nam như: Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, Lịch sử trị-xã hội, Lịch sử kinh tế, Lịch sử văn hóa, Khởi nghĩa nơng dân, Nhân vật lịch sử… Lý luận sử học lĩnh vực quan tâm triển khai nghiên cứu từ sớm Bài viết lý luận sử học số Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa (1954) Trong tiến trình sử học Việt Nam đại, có ba thời điểm giới sử học Việt Nam tập trung nghiên cứu lý luận sử học, năm 1966, năm 1992, năm 2011 Mỗi thời điểm đánh dấu nhận thức vấn đề lý luận sử học Thời kỳ 1954-1975, miền Bắc việc nghiên cứu lý luận sử học có nhiều thành tựu, giới sử học miền Bắc, trung thành với chủ nghĩa MácLênin, xây dựng hệ thống lý luận sử học bao gồm luận điểm đối tượng, phương pháp, nhận thức cở sở chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời phủ nhận hoàn toàn, tuyệt đối quan niệm sử học tư sản Vậy hệ thống lý luận sử học miền Bắc nào, có yếu tố hợp lý bất hợp lý Dưới góc độ lịch sử sử học, khảo cứu vấn đề lý luận sử học miền Bắc thời kỳ 1954-1975 làm sáng tỏ luận điểm lịch sử sử học thể tư tưởng phương pháp sử học học giả miền Bắc đồng thời nhận thấy giá trị cần kế thừa để phát triển lý luận sử học Việt Nam Đây cơng việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi cố gắng lớn thân, với mong muốn góp phần tìm hiểu tiến trình sử học Việt z Nam nói riêng với khuyến khích Thầy, Cơ mơn Lý luận Sử học, mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đề lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975” làm luận văn Thạc sỹ, Chuyên ngành Lịch sử sử học sử liệu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bài viết có nội dung tổng kết cơng tác lý luận sử học miền Bắc từ 1954-1960 Nguyễn Hồng Phong “Công tác lý luận ngành sử học năm qua” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 21-1960) Bài viết điểm lại ý kiến luận bàn lý luận sử học theo vấn đề: Mục tiêu sử học, tác dụng sử học, sở lý luận sử học, đồng thời hạn chế thường mắc phải nghiên cứu lịch sử bệnh giáo điều, bệnh sơ lược, bệnh tài liệu chủ nghĩa… Từ năm 1961, nghiên cứu giới sử học nước nước vấn đề lý luận sử học nhiều Đến năm 1966, Hội thảo phương pháp luận sử học diễn sôi giới sử học Sau hội thảo này, Mấy vấn đề phương pháp luận sử học xuất năm 1967 Cuốn sách bao gồm viết tiêu biểu phương pháp luận sử học trình bày Hội thảo Đây lý giải khoa học hình thành nên luận điểm quan trọng tư tưởng sử học phương pháp sử học Sau đất nước thống nhất, nhà sử học miền Bắc có điều kiện tiếp xúc với cơng trình lý luận sử học học giả miền Nam Giáo sư Trương Hữu Quýnh có hai viết “Đọc sách nhập môn phương pháp sử học Nguyễn Thế Anh” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7-1978) “Đọc sách Phương pháp sử học Nguyễn Phương” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1978) Trong hai viết này, tác giả phê phán không quán Nguyễn Thế Anh Nguyễn Phương, đồng thời hạn chế luận điểm ông là: Phủ nhận quy luật tính khách quan lịch sử, đề cao vai trò định cá nhân lịch sử, nhấn mạnh yếu tố chủ quan nhận thức lịch sử… z Năm 1980, nhân Kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Sử học, giáo sư Phạm Xuân Nam, viết “Về vấn đề phương pháp luận công tác sử học chúng ta” (in “Sử học Việt Nam đường phát triển- Nxb KHXH.H.1981) Bài viết khái lược trình nghiên cứu phương pháp luận sử học nước ta từ năm 1954 tập trung phân tích hai vấn đề chủ yếu “Đối tượng sử học” “Tính đảng tính khoa học sử học” Kế tác giả đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu số vấn đề có ý nghĩa lý luận như: Lý luận tư liệu học, Nhận thức quy luật lịch sử, Nghiên cứu lịch sử sử học… Đầu năm 90 kỷ XX, vấn đề đổi công tác nghiên cứu lịch sử đặt yêu cầu cấp thiết mà trước hết đổi lý luận phương pháp luận Tạp chí nghiên cứu lịch sử dành trọn số 258 (1991) đặc san bàn sử học đổi Trong đặc san có số ý kiến bàn luận đánh giá lại nội dung phương pháp luận sử học xây dựng từ năm 1966 Đó là: Phạm vi đối tượng sử học, tính đảng tính khoa học lịch sử, tính tất yếu lịch sử… Năm 2011, hội thảo “Sử học bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa- Những vấn đề lý luận phương pháp tiếp cận” Trường Đại học KHXHNV Hà Nội Trường Đại học KHXHNV thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, có số viết trình bày vấn đề nhận thức lịch sử theo kiến giải Các cơng trình nghiên cứu gợi mở hữu ích cho tơi q trình tiếp cận, phân tích, đánh giá nội dung lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ nội dung vấn đề lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Chỉ ưu điểm, hạn chế lý luận sử học miền Bắc Góp phần bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Lịch sử sử học Việt Nam đại nói chung lý luận sử học nói riêng z 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung lý luận sử học miền Bắc thời kỳ 1954-1975 Phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế lý luận sử học miền Bắc Việt Nam 1954-1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống kiến thức lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954-1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lý luận sử học có nội dung rộng lớn, khn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu với vấn đề: Đối tượng nhiệm vụ, chức sử học; tính đảng tính khoa học sử học; phương pháp lịch sử phương pháp lôgic sử học, chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học; vấn đề tài liệu lịch sử Phần mô tả vấn đề chiếm vị trí quan trọng luận văn Các vấn đề chủ yếu khảo cứu qua viết Tạp chí nghiên cứu lịch sử số sách Nhà xuất khoa học xã hội thời kỳ 1954-1975 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp áp dụng là: Phương pháp lịch sử, Phương pháp lơgic, Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp… 5.2 Nguồn tài liệu Các viết đề cập đến lý luận sử học đăng tải Tập san Văn Sử Địa, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số tạp chí chuyên ngành khác Các sách đề cập đến nội dung lý luận sử học nhà xuất bản: Khoa học xã hội, Giáo dục, Đại học Quốc gia, Đại học Sư phạm… z Đóng góp luận văn Luận văn góp phần bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Lịch sử Sử học Việt Nam đại nói chung lý luận sử học nói riêng Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sử trường đại học Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; Nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: KHÁI QUÁT SỬ HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA SỬ HỌC 2.1 Lý luận đối tượng sử học 2.2 Lý luận nhiệm vụ, chức sử học Chương 3: LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ HỌC 3.1 Về tính đảng tính khoa học sử học 3.2 Về phương pháp lịch sử phương pháp lôgic sử học 3.3 Về chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học 3.4 Về tài liệu lịch sử z Chương KHÁI QUÁT SỬ HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975 Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đưa cách mạng nước ta sang giai đoạn mới: miền Bắc hồn tồn giải phóng bước đầu chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Nam bị đế quốc Mỹ tay sai thống trị, nhân dân phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ Nhiệm vụ, mục tiêu chung cách mạng miền hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực thống nước nhà, nhiệm vụ cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, tác động thúc đẩy phát triển Hoạt động sử học miền Bắc thời kỳ 1954-1975 diễn bối cảnh sử học cách mạng Việt Nam, hình thành kháng chiến chống Pháp, cịn chưa củng cố phát triển, nhiệm vụ đặt cho sử học miền Bắc to lớn: vừa phải tham gia thực nhiệm vụ cách mạng văn hóa tư tưởng giải vấn đề khoa học lịch sử, vừa phải góp phần thiết thực cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Điều quan trọng sử học giai đoạn làm để sử học vừa đảm bảo tính khách quan khoa học vừa phục vụ trực tiếp nghiệp cách mạng đất nước Ngày 2-12-1953, Ban Bí thư Trung ương Đảng Việt Nam định thành lập Ban nghiên cứu Lịch sử-Địa lý-Văn học trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng gọi Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn Cùng với việc thành lập Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn, tập san Sử-Địa-Văn đời Chủ trương thành lập Ban nghiên cứu Lịch sử-Địa lý-Văn học Trung ương Đảng thời kỳ kháng chiến đáp ứng yêu cầu cấp thiết cán nhân dân, góp phần vào việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, đồng thời đáp ứng phần yêu cầu z nhiều bạn quốc tế, bạn phe xã hội chủ nghĩa, muốn tìm hiểu lịch sử, văn học, địa lý Việt Nam Việc thành lập Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn bước phát triển lớn khoa học xã hội nước ta từ sau cách mạng tháng Tám Đây tổ chức lớn ba ngành xã hội Việt Nam Nó kế thừa tổ chức thành tựu trước hoạt động văn hóa lãnh đạo Đảng đặt sở cho việc thành lập tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội sau nước ta Từ cuối năm 1953 đến năm 1957, Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn có hoạt động quan trọng, tổ chức số hội thảo khoa học lịch sử Cuộc hội thảo ‘‘Vấn đề ruộng đất vai trị nơng dân lịch sử’’ tổ chức Tân Trào-Tuyên Quang Kết hội thảo công bố tập san Sử, Địa, Văn số 2-1954 Một cơng việc có ý nghĩa quan trọng hoạt động khoa học Ban nghiên cứu Sử-Địa-Văn bắt đầu biên tập tài liệu tham khảo lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp từ 1858 đến 1945 Một vài cơng trình sử học có giá trị tổ chức biên soạn, đáng kể ‘‘Vài nhận xét thời kỳ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn Gia Long’’ Nguyễn Khánh Toàn Tác giả vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vào nghiên cứu thời kỳ phức tạp Việt Nam đề xuất số ý kiến lý luận nguyên nhân dẫn đến hình thành dân tộc Việt Nam Cuối năm 1954, Ban nghiên cứu Lịch sử-Địa lý-Văn học đổi thành Ban nghiên cứu Văn-Sử-Địa Sau tiếp quản Thủ đô, Đại học Văn khoa thành lập có khoa Ngữ văn Khoa Sử-Địa Năm 1956 sở Trường Đại học Văn khoa, thành lập Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Đại học sư phạm Hà Nội, Trường Đại học có Khoa lịch sử làm nhiệm vụ đào tạo cán sử học đồng thời quan nghiên cứu lịch sử z ... môn Lý luận Sử học, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Vấn đề lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954- 1975? ?? làm luận văn Thạc sỹ, Chuyên ngành Lịch sử sử học sử liệu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bài... hợp lý bất hợp lý Dưới góc độ lịch sử sử học, khảo cứu vấn đề lý luận sử học miền Bắc thời kỳ 1954- 1975 làm sáng tỏ luận điểm lịch sử sử học thể tư tưởng phương pháp sử học học giả miền Bắc đồng... đề lý luận sử học miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954- 1975 Chỉ ưu điểm, hạn chế lý luận sử học miền Bắc Góp phần bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Lịch sử sử học Việt Nam đại nói chung lý luận sử học

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan