1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tinh thần nhập thế trong tư tưởng phật giáo của trần nhân tông

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TINH THẦN NHẬP THẾ TRONG 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, bên cạnh những thành tựu vĩ đại mà nhân loại đạt được tro[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ đại, bên cạnh thành tựu vĩ đại mà nhân loại đạt văn minh vật chất giá trị văn hố tinh thần, tơn giáo khơng bị xem nhẹ, mà ngược lại coi trọng Trong điều kiện lịch sử mới, tôn giáo không ngừng thay đổi thân để phù hợp với thay đổi xã hội Chính phát triển giao lưu tơn giáo góp thêm phần thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hố lĩnh vực kinh tế, văn hóa, quốc gia Vì việc nghiên cứu tinh thần nhập tôn giáo bỏ qua Nhân loại bước vào giai đoạn hậu công nghiệp, hay văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức Bên cạnh đời sống kinh tế phát triển với khối lượng cải vật chất đồ sộ tiến khoa học kỹ thuật mang lại, đời sống tinh thần người xã hội đại phải đối mặt với khổ nạn như: phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh xung đột, nhiễm mơi trường, tha hóa mặt đạo đức lối sống… Đối mặt với khổ nạn ấy, Phật giáo với giá trị nhân việc giải thoát cho người dường đáp ứng nhu cầu tâm linh, khoảng trống nỗi thất vọng lòng người Bằng khả điều chỉnh cân nội tâm, Phật giáo giúp người sống hài hòa giới Phật giáo tôn giáo lớn, ngày không khỏi ngạc nhiên thấy nhân loại, đặc biệt nước phương Tây có trào lưu hướng châu Á, hướng đạo Phật Điều lý giải phần từ giá trị nhân văn đạo đức Phật giáo Hơn nữa, Phật giáo thực z nhập lĩnh vực sống, hoạt động kinh tế kinh doanh Phật giáo không dạy người ta xa rời sống để làm thần, làm thánh xuất gia làm hòa thượng chùa chiền, nơi rừng sâu, mà Phật giáo hướng tới cải tạo xã hội, cải tạo giới đạo đức, làm cho loài người tiến nhân văn Ở Việt Nam, Phật giáo du nhập vào từ sớm nhanh chóng hịa quyện với tín ngưỡng địa người Việt, trở thành tôn giáo dân tộc Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, Phật giáo đồng hành dân tộc Các thiền sư Việt Nam, đặc biệt triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần nhập tích cực đem tài trí tuệ phục vụ đất nước, dân tộc; không cầu màng danh lợi, quyền uy mà giữ thái độ xuất Phật giáo tạo nên yếu tố quan trọng sắc văn hóa Việt Nam Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam trải suốt 2000 năm qua, có lúc thể rõ, có lúc chưa làm sáng tỏ điều quan trọng liên tục phát triển trở thành sợi đỏ xuyên suốt trình hoạt động Phật giáo Việt Nam Tinh thần nhập thể rõ thời kỳ nhà Trần, đặc biệt tư tưởng “Cư trần lạc đạo” Trần Nhân Tơng Phật Hồng Trần Nhân Tơng điển hình nhập lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam - Người ứng dụng linh hoạt tinh thần Phật giáo đường lối trị quốc, an dân, bình thiên hạ Ơng nhà lãnh đạo tài ba sớm thấy vai trò nhập Phật giáo nên nhường ngai vàng cho con, lên Núi Yên Tử thành lập Thiền phái Trúc Lâm để thống Phật giáo Đại Việt với tư cách quốc giáo Với phương châm: “đạo pháp- Dân tộc Chủ nghĩa xã hội”, ngày Phật giáo đồng hành dân tộc tiến trình xây dựng xã hội chủ z nghĩa bảo vệ Tổ quốc Trên sở nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác -Lênin sách tơn giáo Đảng Nhà nước, cần tiếp tục khai thác vai trị nhập thành cơng Phật giáo vào mục đích chung dân tộc hôm Trong bối cảnh đất nước, xã hội người Việt Nam nay, việc nghiên cứu tinh thần nhập Phật giáo, với điển hình tư tưởng Phật giáo nhập Trần Nhân Tông góp phần giúp hiểu biết sâu sắc giá trị văn hoá dân tộc để có thái độ đối xử kế thừa đắn, góp phần xây dựng thành cơng xã hội Với lý trên, với yêu thích say mê nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, chọn đề tài: “Tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo tôn giáo - triết học lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Có khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu tổng quan Phật giáo hay khía cạnh khác Phật giáo Riêng nghiên cứu vấn đề nhập Phật giáo nói chung tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt, mà chủ yếu nhiều viết đề cập tới vấn đề từ góc độ khác song chưa thành mạch hệ thống *Về khái niệm nhập tinh thần nhập Phật giáo có nhiều viết nghiên cứu, tiêu biểu Đỗ Quang Hưng với “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa” (tạp chí Khoa học xã hội số 9/2006, tr 58-66) Trong viết này, tác giả đề cao vai trò Phật giáo xã hội đại thay đổi Phật giáo nói chung z cho phù hợp với thời đại mới, từ nhiệm vụ Phật giáo giai đoạn Tác giả nhấn mạnh, Phật giáo Phật giáo nhập Khái niệm “nhập thế” tác giả phân tích, chứng minh khơng đồng với khái niệm “thế tục hóa” Phương Tây Xu hướng nhập Phật giáo tác giả khảo cứu qua Phật giáo Nhật Bản, Trung Quốc Phật giáo Việt Nam Tác giả Đới Thần Kinh (Trần Nghĩa Phương dịch) với “Thế tục hóa thần thánh hóa” (tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 4/2007, tr 11-17) xuất phát từ phân tích khái niệm tục hóa tơn giáo nói chung tơn giáo có xu hướng chuyển từ lấy thần thánh làm trung tâm sang lấy người xã hội lồi người làm trung tâm, từ đến khẳng định xu hướng Phật giáo Châu Á Phật giáo nhập Tác giả dường đồng khái niệm “nhập thế” với khái niệm “thế tục hóa” kết luận “dưới đạo tinh thần nhập thế, tơn giáo tích cực tham gia bảo vệ hịa bình giới, thúc đẩy công phát triển xã hội, phục vụ xã hội” Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc với “Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 8/2008, tr 25-32) phân tích cụ thể khái niệm nhập góc độ chức năng, nhiệm vụ tăng ni, phật tử đến kết luận, Phật giáo nhập Phật giáo từ bi đắc dụng Sau tác giả phân tích, làm rõ tinh thần nhập Phật giáo dân gian Việt Nam Tác giả Trần Hồng Liên với “Chức Phật giáo vấn đề Kinh tế” (tạp chí Khoa học xã hội số 9+10/2007, tr 81-89) “Chức Phật giáo vấn đề xã hội” (tạp chí Khoa học xã hội số 5/2008, tr 55-65) phân tích làm rõ vai trò, chức Phật giáo ngày gia tăng vấn đề kinh tế, xã hội Tác giả đến khẳng định Phật giáo xã hội đại Phật giáo nhập thế, thể hai khía cạnh quan trọng Phật giáo từ bi trí tuệ z Tác giả Đặng Thị Lan với “Tìm hiểu tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Khoa học xã hội nhân văn số 1/2003) tinh thần nhập Phật giáo thể rõ ràng hai khía cạnh: “dùng đạo để hướng dẫn đời dùng đời để thực hành đạo” Tác giả nhấn mạnh “tại gian giác” - việc giác ngộ gian, hiểu rõ gian người tu sĩ Phật giáo Tác giả Nguyễn Tuấn Anh với viết “Vài nét vấn đề “nhập thế” Phật giáo thời Đinh Tiền Lê” Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước (Nxb Khoa học xã hội, 2010, tr 31-39) định nghĩa nhập với hai ý: đem đạo vào đời đem đời vào đạo, cách hiểu phản ánh phần khái niệm nhập thế, song hiểu có phần đơn giản thơ mộc Như vậy, nghiên cứu khái niệm “nhập thế”, số học giả đặt tương quan với khái niệm “thế tục hóa”, phần có tương đồng hai khái niệm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tiếp thu kết nghiên cứu khái niệm “nhập thế”, nên khái niệm “thế tục hóa” nhắc tới có nội dụng liên quan xu hướng chung phát triển tôn giáo đại Vấn đề nhập Phật giáo khơng cịn phải vấn đề mẻ, mà học giả bàn nhiều bóc tách nhiều khía cạnh khác nhập Song, nhìn chung, nghiên cứu vấn đề cịn nói chung chung chủ yếu nhấn mạnh vai trị, tính đắc dụng Phật giáo xã hội đại mà chưa cụ thể Phật giáo nhập thế chưa thấy tinh thần nhập Phật giáo vốn có từ Phật giáo nguyên thủy Đức Phật sáng lập tôn giáo Tiếp thu thành tựu học giả nghiên cứu trước, tiếp tục nghiên cứu sáng tỏ vấn đề, không dừng lại làm rõ khái niệm mà luận văn logic phát triển vấn đề - mạch nguồn xuyên suốt tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo z *Vấn đề nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông Trần Nhân Tơng điển hình nhập Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo đời Trần nói riêng, ơng kế thừa dịng chảy từ vị tiền bối ứng dụng linh hoạt tư tưởng thiền Phật giáo làm rạng rỡ triều đại tất lĩnh vực Nghiên cứu Trần Nhân Tông tư tưởng Thiền học ông có nhiều cơng trình, riêng “tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông” có nhiều cơng trình trực tiếp có liên quan đề cập tới sau: Tác giả Lê Mạnh Thát với “tồn tập Trần Nhân Tơng” (Nxb TP Hồ Chí Minh, 2000), qua khái qt tổng hợp tồn tư tưởng hành động Trần Nhân Tông công dựng nước giữ nước, đặc biệt nhấn mạnh tài ứng dụng đạo Phật vào trị quốc, an dân Qua tác giả làm bật tinh thần nhập thiết thực Phật Hồng Trần Nhân Tơng Nguyễn Tài Thư với “Xu hướng nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông” (tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 11/2009, tr 13-20) phân tích từ tư tưởng xuất vốn có Phật giáo đến tư tưởng nhập Phật giáo Trần Nhân Tông, cụ thể qua tác phẩm thiền học ông Tác giả kết luận, Trần Nhân Tông yếu tố nhập thể rõ thống hai mặt người ông: người triều thần người Phật tử, tôn sùng Phật giáo nhập hoạt động người Trần Nhân Tông Tác giả Nguyễn Tài Đơng “Việt Nam hóa Phật giáo Trần Nhân Tơng” (Tạp chí Triết học số 12/2008, tr 38-46) làm rõ tư tưởng “tức tâm tức Phật” Trần Nhân tơng, từ phân tích tinh thần nhập tư tưởng Thiền Phật giáo ông Tác giả nhấn mạnh vai trò nhập Trần Nhân Tông hai kháng chiến chống Nguyên Mông tinh thần cởi mở ông kết hợp tam giáo (Nho-Phật-Lão), lấy Phật giáo z làm cốt tủy sách trị quốc Tác giả đặc biệt nhấn mạnh vai trò nhập thiết thực Trần Nhân Tông sau xuất gia giáo dục đạo đức thực hành đạo đức Phật giáo dân gian Ông khẳng định, thiền học Trần Nhân Tơng khơng ly sống mà lúc thấm đẫm thở sống, hạnh phúc nhân sinh Tác giả Nguyễn Hùng Hậu với “Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần” Phật giáo văn hóa dân tộc (Phân viện Nghiên cứu tôn giáo Hà Nội, 1990, tr 39-45) Tinh thần nhập Trần Nhân Tông nhìn nhận xu hướng chung tinh thần nhập thời kỳ Lý Trần Ở tác giả cho thấy rõ, nhập lựa chọn tích cực Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Lý - Trần nói riêng, Trần Nhân Tơng điển hình trội Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác Phật giáo Việt Nam nói chung tư tưởng Thiền Phật giáo Trần Nhân Tơng, như: Thích Mật Thể với “Việt Nam Phật giáo sử lược” (Nxb Vạn Hạnh Sài Gòn 1967); Nguyễn Duy Hinh với “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999) “Triết học Phật giáo Việt Nam” (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006); Nguyễn Hùng Hậu với “tìm hiểu tư tưởng triết học thiền Trần Nhân Tơng” (Tạp chí Triết học số 3/1995), “Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, 1997), “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002), Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học, Hà Nội, 2008); Đặng Ánh Tuyết với “Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần” (Luận văn thạc sĩ Triết học, khoa Triết, ĐHKHXH NV, ĐHQG Hà Nội), Đỗ Trung Lai “Trần Nhân Tông, nhân vật kiệt xuất sơ đồ Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Nghiên cứu Phật học số 1/2008)… nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khác z Như vậy, vấn đề nhập tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến trực tiếp gián tiếp, song chưa có cơng trình nghiên cứu thực sâu sắc Luận văn kế thừa tiếp thu kết học giả trước đó, nghiên cứu, phân tích làm rõ khái niệm “nhập thế” vấn đề nhập tư tưởng Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam Điển hình “tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng” Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn tìm hiểu logic phát triển tinh thần nhập lịch sử Phật giáo từ Ấn Độ, lịch sử Việt Nam tới thời Lý Trần; từ làm rõ tư tưởng nhập điển hình Phật giáo Trần Nhân Tơng Để hồn thành mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích quan niệm tinh thần nhập Phật giáo Ấn Độ - Phân tích tư tưởng nhập Phật giáo Trần Nhân Tơng - Góp phần làm rõ logic phát triển tinh thần nhập Phật giáo Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tinh thần nhập Phật giáo Ấn Độ, giới hạn tư tưởng Đức Phật vua Asoka Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam tập trung nghiên cứu tinh thần nhập Phật giáo Trần Nhân Tông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo tài liệu sử học Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt z Nam đề tài trước có liên quan tới vấn đề nhập nói chung nhập Phật giáo nói riêng - Luận văn tiếp thu phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp kết hợp với phương pháp lơgíc - lịch sử, sử học, trị-xã hội, văn hóa, tơn giáo học, triết học để nghiên cứu Đóng góp luận văn Luận văn góp phần đưa nhìn hệ thống tinh thần nhập Phật giáo nói chung Phật giáo Trần Nhân Tơng nói riêng, phát logic phát triển vấn đề Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học, tôn giáo học, văn hóa học Luận văn làm sở cho hồn thiện sách tơn giáo Đảng nhà nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết z Chương 1: TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Nhập - xu hướng chung tôn giáo Trong xu tồn cầu hố, hội nhập nay, nhiều vấn đề kinh tế, văn hố, tơn giáo, dân tộc… đặt ra, tơn giáo vấn đề nhạy cảm Trong diễn trình phát triển, khơng có tơn giáo cố định, bất biến giới hạn địa lý, văn hoá, dân tộc… ban đầu nó, đồng thời q trình truyền bá, tôn giáo tạo ranh giới (chuẩn mực tơn giáo) mới, cịn vượt ranh giới mà tơn giáo khác xác lập Đó khơng quan hệ tơn giáo mà cịn quan hệ tơn giáo với xã hội tục, hai vấn đề lên xu hướng mở rộng giới hạn qua quan hệ đa chiều, đa phương tôn giáo vấn đề nhập tục hóa Khái niệm “thế tục hố” có nguồn gốc từ tiếng La tinh “seaculum” (the transfer of power to the secular) Khởi đầu từ dùng bối cảnh văn hố Kitơ giáo, để việc chuyển giao số quyền lực trị, tơn giáo lãnh địa vốn thuộc Giáo hội thần thánh cho xã hội tục; việc tách nhà trường, tòa án khỏi nhà thờ Dần dần, khái niệm tục hóa dùng để mơ tả tự chủ hóa hoạt động, hình thức tư tưởng so với văn hóa truyền thống mà giá trị Kitơ giáo làm sở Đó “q trình cơng phận tơn giáo bị cơng xã hội có tính chất phi tơn giáo thay thế” [37, tr 11] Theo Tác giả Đỗ Quang Hưng, “q trình tục hóa liên quan đến giải phóng hữu hiệu mối quan hệ người với giới mà không bị truyền thống tôn giáo kiềm chế Kéo theo việc thiết lập mối quan hệ luật pháp nhà nước hồn tồn trung lập mặt tơn giáo đồng 10 z ... rõ khái niệm ? ?nhập thế? ?? vấn đề nhập tư tưởng Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam Điển hình ? ?tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông? ?? Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn tìm hiểu... linh hoạt tư tưởng thiền Phật giáo làm rạng rỡ triều đại tất lĩnh vực Nghiên cứu Trần Nhân Tông tư tưởng Thiền học ơng có nhiều cơng trình, riêng ? ?tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng”... nghiên cứu tinh thần nhập Phật giáo Ấn Độ, giới hạn tư tưởng Đức Phật vua Asoka Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam tập trung nghiên cứu tinh thần nhập Phật giáo Trần Nhân Tông Cơ sở lý luận phương

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN