Luận văn thạc sĩ sự kết hợp giữa đường lối đức trị và pháp trị của nhà lê sơ (1428 1527)

107 1 0
Luận văn thạc sĩ sự kết hợp giữa đường lối đức trị và pháp trị của nhà lê sơ (1428 1527)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word V L2 01556 doc ViÖn Khoa häc x héi ViÖt Nam §¹i häc quèc gia Hµ Néi Tr−êng ®¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n ViÖn triÕt häc * * * * * * Ng« V¨n H−ëng Sù kÕt hîp gi÷a ®−êng lèi ®øc trÞ[.]

Viện Khoa học xà hội Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện triết học ****** Ngô Văn Hởng Sự kết hợp đờng lối đức trị pháp trị nhà lê Sơ (1428 - 1527) luận văn thạc sĩ triết học hà Nội - 2009 z Viện Khoa học xà hội Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện triết học ****** Ngô Văn Hởng Sự kết hợp đờng lối đức trị pháp trị nhà lê Sơ (1428 - 1527) luận văn thạc sĩ triết học chuyên ngành : triết học m số : 60 22 80 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Trần Nguyên Việt hà Nội - 2009 z Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, trích dẫn đợc sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Ngô Văn Hởng z MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 11 Chương I: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ 11 THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC THỜI LÊ SƠ 1.1 Tiền đề trị - xã hội kinh tế……………………………… 11 1.2 Tiền đề văn hóa – tư tưởng lịch sử ………………………… 25 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC “ĐỨC TRỊ” KẾT HỢP VỚI “PHÁP TRỊ” THỜI LÊ SƠ VÀ Ý 47 NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ 2.1 Chủ trương triều đại Lê Sơ thực đường lối trị nước dựa kết hợp “đức trị” với “pháp trị” …………………………… 47 2.2 Vai trò tác dụng đường lối trị nước dựa kết hợp “đức trị” với “pháp trị” quản lý xây dựng đất nước thời Lê Sơ 74 2.3 Ý nghĩa kết hợp “đức trị” với “pháp trị” đường lối trị nước triều đại Lê Sơ xã hội Việt Nam lịch sử nay………………………………………………………………… 87 C KẾT LUẬN 96 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 z Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Như biết, đường lối trị nước vấn đề mấu chốt nhà nước thời đại định Một mặt, thể chất nhà nước mặt khác, bị định mục đích giai cấp cầm quyền Đường lối trị nước thể tinh thần bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc giai cấp cầm quyền Chính vậy, việc tìm hiểu đường lối trị nước nhà nước cụ thể giúp hiểu biết đầy đủ chất nhà nước Ở Việt Nam, nhà nước đời từ sớm, phải đến thời đại độc lập, tự chủ từ kỷ XI đến kỷ XV bắt đầu xuất mơ hình nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Đến thời Lê Sơ, mô hình nhà nước có biến đổi lớn chất, kéo theo nhu cầu xây dựng đường lối trị nước đảm bảo cho ổn định xã hội trường tồn vương triều, đồng thời đáp ứng yêu cầu an ninh quốc phòng lĩnh vực đối ngoại, đặc biệt với nước láng giềng Trung Hoa Triều đại Lê Sơ triều đại khai quốc chiến thắng lịch sử vẻ vang sau mười năm kháng chiến trường kỳ gian khổ Do đó, lựa chọn đường lối trị nước hợp lý để tái thiết đất nước, xây dựng vương triều có ý nghĩa vơ to lớn Sự lựa chọn đường lối trị nước sở kết hợp “đức trị” với “pháp trị” có tiền đề lịch sử quan trọng mà triều đại phong kiến trước đem lại, tạo đà cho triều đại Lê Sơ phát triển lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, văn hoá, xã hội đất nước, đồng thời thực bước chuyển biến trị từ quân chủ phong kiến quý tộc thời Lý Trần sang quân chủ phong kiến quan liêu Tuy nhiên q trình phát triển nhà nước Lê Sơ khơng phải theo đường phẳng, mà trải qua bước thăng trầm, chí thụt lùi Chính vậy, cần phải có cách tiếp cận triết học vật đường lối trị nước dựa sở kết hợp “đức trị” với “pháp trị” thời Lê Sơ làm rõ vai trò ý nghĩa lĩnh vực quản lý z xã hội điều hành đất nước vương triều Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân địi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ sở bảo đảm lợi ích nhân dân, với việc xây dựng đội ngũ cán quản lý đáp ứng địi hỏi thời đại Điều địi hỏi phải có xem xét nghiên cứu kế thừa yếu tố tích cực rút học từ đường lối trị nước giai đoạn trước lịch sử để hoàn thiện máy nhà nước có sách thích hợp Với lý chúng tơi đinh chọn đề tài: “Sự kết hợp đường lối đức trị với pháp trị nhà Lê sơ (1428 – 1527)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn chung từ trước đến chưa có cơng trình chuyên khảo vấn đề mà luận văn đặt Tuyệt đại đa số cơng trình nghiên cứu thời Lê Sơ cơng trình sử học, văn học dừng lại miêu thuật, phân tích, đánh giá chung mặt xã hội, kinh tế, văn hố, v.v., cịn đường lối trị nước, đặc biệt tư tưởng trị nước dựa kết hợp “pháp trị” với “đức trị” nhà Lê Sơ chưa đề cập đến cách có hệ thống Trong cơng trình nghiên cứu thời Lê Sơ, cơng trình nghiên cứu không trực tiếp đề cập đến đề tài luận văn, song, nhiều đề cập đến số luận điểm liên quan đến đề tài nghiên cứu thời đoạn định Từ tình hình đó, khái qt thành nghiên cứu trước thời Lê Sơ thành hai lĩnh vực Lĩnh vực thứ nhất: Những cơng trình thuộc lĩnh vực sử học thời Lê Sơ Chẳng hạn Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim xuất lần đầu năm 1919, in lại lần thứ hai vào 1952, đề cập đến luật lệ thời Lê Thái Tổ, tác giả viết: "Trong nước lúc có nhiều người du đãng, rượu chè, cờ bạc z không chịu làm ăn tử tế, nên đặt phép nghiêm để trị < > nghiêm phạt có thái q thật, mà khiến cho nước bớt có thói người đời khơng chịu làm đánh lừa người khác mà kiếm ăn." [26; 236] Còn nhận xét tư tưởng đức trị Lê Thánh Tông, tác giả viết: “Vua mở nhà tế bần để nuôi dưỡng người đau yếu sai quan đem thuốc chữa bệnh cho dân có dịch tễ Vua cịn đặt 24 điều sức cho dân xã giảng đọc để giữ lấy thói tốt” [26; 244] Khi nghiên cứu vị vua từ sau Lê Hiến Tông, tác giả nhận định: “Từ vua Lê Uy Mục trở nghiệp nhà Lê ngày suy dần, từ sau khơng có ơng vua làm việc nhân … thành giặc giã, thốn đoạt” [26; 251] Trần Trọng Kim có đề cập đến số khía cạnh đường lối trị nước nhà vua nêu trên, ông dừng lại liệt kê lịch sử chưa mang tính hệ thống vấn đề với tư cách chuyên khảo Tác giả Phạm Văn Sơn tác phẩm Việt sử tân biên - Trần Lê thời đại, NXB Văn hố Á châu-Sài Gịn 1958, đề cập đến số khía cạnh tư tưởng đức trị nhà Lê Sơ, dừng lại việc liệt kê việc làm cụ thể số tình huống, chưa đưa nhận xét khái quát đường lối trị nước thời kỳ Cũng bàn đến thời Lê Sơ, tác giả Phan Huy Lê Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II viết tư tưởng đức trị sau: “Các triều vua thời Lê sơ, đặc Lê Lợi, có chăm lo đến đời sống nhân dân đề số sách biện pháp cứu tế xã hội nhiều có tác dụng thực tế… triều sau có tiếp tục sách “khinh hình bạc liễm”, lập nhà tế sinh để nuôi dưỡng người đau yếu, bắt xã trưởng, quan lại địa phương phải thu dưỡng người tàn phế, bệnh tật không thân thuộc trông nom Trong xã hội phong kiến tất nhiên sách tốt đẹp khơng thể thực đầy đủ phản ánh thái độ z quan tâm nhà nước đời sống nhân dân” [27; 38] Trong Lịch sử Việt Nam, tập I Ủy ban khoa học xã hội xuất năm 1971, không trực tiếp bàn đến đường lối trị nước thời Lê Sơ, viết thời kỳ này, ban biên soạn đề cập đến tư tưởng đức trị pháp trị sau: “Pháp luật thời Lê cấm nơng dân bỏ làng xã Chính quyền dựa vào cơng xã đơn vị bóc lột để bắt nông dân nộp tô thuế, chịu binh dịch lao dịch… Tuy nhiên, kỷ XV sản xuất phát triển, quyền cịn chăm lo đến kinh tế đời sống nơng dân nhân dân lao động nói chung cịn tương đối ổn định” [69; 274] Ngoài ra, năm gần đây, số luận văn, luận án số tạp chí có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, gián tiếp bàn đến số khía cạnh đường lối trị nước thời Lê Sơ như: Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428 – 1527) luận án phó tiến sỹ khoa học lịch sử Đặng Kim Ngọc, Các sách xã hội nhà nước thời Lê Sơ (1428 – 1527) luận án tiến sỹ khoa học lịch sử Lê Ngọc Tạo,… Song nhìn chung, cơng trình đề cập đến hay số khía cạnh vấn đề phụ thuộc vào nhiệm vụ nghiên cứu chuyên ngành sử học Lĩnh vực thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng lịch sử tư tưởng Trước hết phải kể đến Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư làm chủ biên xuất năm 1993 Trong cơng trình này, nhận xét thời Lê Sơ, tác giả đưa số ý kiến vua Lê Thánh Tơng, cho rằng, “đóng góp quan trọng Lê Thánh Tông xây dựng đường lối trị nước đáp ứng địi hỏi phát triển xã hội lúc Đó đường lối trị nước kiểu “văn trị” hay nói cách khác “lễ trị” hay “đức trị”” [63; 303] Vũ Khiêu Đức trị pháp trị Nho giáo, xuất năm 1995, phân tích ảnh hưởng đường lối pháp trị nhà Lê Sơ, đặc biệt giai đoạn Lê Thánh Tông Tác giả đưa nhận xét xác z rằng: “Người ta có lí coi triều đại Lê Thánh Tông dấu hiệu cực thịnh phong kiến Việt Nam , thời kỳ làm vua 38 năm ông thời kỳ đất nước ổn định trị, vững vàng quân sự, phát triển mặt kinh tế - xã hội, văn hóa Có thể coi thời kỳ kết hợp hài hịa đức trị pháp trị đỉnh cao văn hóa dân tộc” [23; 33] Gần đây, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Huỳnh Công Bá, xuất năm 2007 đề cập đến đường lối đức trị Lê Thánh Tơng Tác giả viết: “Đóng góp Lê Thánh Tơng xây dựng đường lối trị nước kiểu “đức trị” Để xây dựng xã hội đó, ơng chủ trương coi trọng sử dụng người xuất thân từ Nho gia… Ông chủ trương “quả dục”, tức phải tu dưỡng cho tham vọng cá nhân để khơng làm hại đến lợi ích nhà nước phong kiến Song đường lối “đức trị” Lê Thánh Tông phải xây dựng sở đời sống ấm no nhân dân” [1; 118] Khi đề cập đường lối pháp trị Việt Nam tác giả nhận xét: “Chịu ảnh hưởng đường lối tổ chức cai trị Trung Quốc, nhà trị Nho gia Việt Nam áp dụng chủ trương “ngoại Nho, nội Pháp” họ tiếp nhận cách đương nhiên chủ trương cai trị dùng pháp luật Pháp gia mà khơng tự biết, cho việc làm đường lối nhân chính, đức trị, xem công cụ phụ giúp cho việc cai trị” [1; 135] Khi bàn trực tiếp đến triều Lê Sơ, tác giả viết: “Đến triều Lê, vua Lê Thái Tổ tham khảo pháp luật nhà Đường đặt chế độ Ngũ hình lệ Bát nghị đặc biệt nhà vua trừng trị nghiêm khắc tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè,…” [1; 136] Ngoài thuộc lĩnh vực bao gồm luận văn, luận án báo đăng tạp chí chun ngành, loại hình cơng trình chiếm số lượng lớn Loại hình đa phần cơng trình nghiên cứu khía cạnh, mặt tư tưởng nhà vua quản lý xã hội thời đại Lê Sơ, nghiên cứu chuyên sâu hoạt động vị vua cụ thể Do tình vậy, chúng tơi nêu số cơng trình tiêu biểu liên z quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, là: - Lê Thánh Tơng – nhà trị tài nhà văn hóa lớn, tác giả Nguyễn Duy Quý đăng tạp chí Văn học, số – 1993 Trong cơng trình tác giả nhận xét: “Về mặt tư tưởng, Lê Thánh Tông chủ trương tôn sùng Nho học” “Lê Thánh Tông dùng luật pháp để an dân, điều có lý Nếu khơng có luật pháp lấy để khắc phục hậu từ thời Nhân Tông để lại” “Về mặt xã hội, Bộ luật Hồng Đức thể chủ trương pháp trị Lê Thánh Tông”[69; 108 – 109] - Lê Thánh Tông nghiệp ông bối cảnh lịch sử đất nước kỷ XV, Phan Huy Lê Tác giả nhận xét: “Trong lịch sử quan chế Việt Nam, Lê Thánh Tông người chủ trương pháp trị kiên Thành tựu lập pháp tiêu biểu ông Bộ Lê triều hình luật, thường gọi luật Hồng Đức gồm quyển, 721 điều Đây luật tương đối hoàn chỉnh biểu thị tư tưởng pháp trị chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ” [69; 160] - Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại thịnh trị ông, Nguyễn Tài Thư, đăng tạp chí Triết học số – 1997 Tác giả viết: “Lịch sử chứng tỏ đường lối trị nhân nghĩa Nguyễn Trãi đề xuất đường lối thích hợp việc xây dựng triều đại thời bình Đường lối có tác dụng làm cho kinh tế đất nước triều vua Lê: Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tơng hưng thịnh, làm cho lịng người, nước ngưỡng vọng cố kết với nhà Lê” [69; 256] Ngồi cịn có nhiều cơng trình khác nghiên cứu thời Lê Sơ như: “Hệ tư tưởng Lê” Nguyễn Duy Hinh đăng số – 1986; “Về đường lối trị nước Lê Thánh Tông” tác giả Nguyễn Thừa Hỷ, in Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, xuất năm 1997… Nhưng nhìn chung chưa có cơng trình trực tiếp sâu nghiên cứu kết hợp đức trị với pháp trị đường lối trị nước nhà Lê Sơ cách đầy đủ có hệ thống với tính cách trình từ Lê Lợi z ... Sơ thực đường lối trị nước dựa kết hợp ? ?đức trị? ?? với ? ?pháp trị? ?? …………………………… 47 2.2 Vai trò tác dụng đường lối trị nước dựa kết hợp ? ?đức trị? ?? với ? ?pháp trị? ?? quản lý xây dựng đất nước thời Lê Sơ. .. triều Lê Sơ tư tưởng tiêu biểu đường lối trị nước dựa kết hợp pháp trị đức trị Từ kết đạt được, luận văn góp phần vào việc làm rõ tư tưởng đường lối trị nước lịch sử tư tưởng Việt Nam Luận văn. .. rút học từ đường lối trị nước giai đoạn trước lịch sử để hồn thiện máy nhà nước có sách thích hợp Với lý đinh chọn đề tài: ? ?Sự kết hợp đường lối đức trị với pháp trị nhà Lê sơ (1428 – 1527)? ?? làm

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan