Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn

125 2 0
Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ NGỌC BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐẾN ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN (Nghiên cứu trường hợp sách 134; 135 xã Ma ly – Huyện Phong Thổ - Lai Châu) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ NGỌC BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐẾN ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN (Nghiên cứu trường hợp sách 134; 135 xã Ma ly – Huyện Phong Thổ - Lai Châu) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội -2011 z MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .1 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết mơ hình khung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu 10 NỘI DUNG CHÍNH 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Những lý thuyết XHH vận dụng đề tài 13 1.1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước dân tộc sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số 23 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 27 1.2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 134 VÀ 135 TẠI XÃ MALYPHO, HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU 33 2.1 Khái quát nội dung sách 134 135 33 2.2 Mục tiêu thực sách địa phương 37 2.3 Thực trạng tổ chức, triển khai thực sách 41 2.4 Những khó khăn thuận lợi trình thực 46 i z CHƯƠNG 3: NHỮNG THAY ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ MALYPHO, HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 134, 135 52 3.1 Sự thay đổi đời sống vật chất .52 3.1.1 Cơ sở hạ tầng 52 3.1.2 Ngành nghề thu nhập 59 3.1.3 Tiện nghi sinh hoạt 68 3.2 Sự thay đổi đời sống tinh thần môi trường 72 3.2.1 Giáo dục 72 3.2.2 Mơi trường chăm sóc sức khỏe 77 3.2.3 Sinh hoạt văn hóa 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận .89 Khuyến nghị ……… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 ii z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDT Chính sách dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHH Xã hội học z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các hộ nghèo xã hưởng lợi từ sách 134 38 Bảng 2.2: Hỗ trợ đất sản xuất cho hộ dân xã Malypho 42 Bảng 2.3: Hỗ trợ xây dựng cơng trình nước sinh hoạt phân tán 42 Bảng 3.1: Đánh giá người dân sở hạ tầng so với trước năm 2006 59 Bảng 3.2: Tương quan nghề nghiệp thu nhập bình quân đầu người 62 Bảng 3.3: Tương quan dân tộc thu nhập bình quân đầu người 63 Bảng 3.4: Tương quan trình độ học vấn thu nhập 64 Bảng 3.5: Mục đích sử dụng vốn vay hộ dân 67 Bảng 3.6: So sánh việc sở hữu tiện nghi sinh hoạt trước sau có CS 68 Bảng 3.7: Tương quan thu nhập bình quân đầu người với sử dụng tiện nghi sinh hoạt 69 Bảng 3.8: Tương quan dân tộc sở hữu tiện nghi sinh hoạt 70 Bảng 3.9: Đánh giá điều kiện giáo dục so với trước 74 Bảng 3.10: Loại nhà vệ sinh gia đình sử dụng 83 Bảng 3.11: Tương quan thu nhập bình quân đầu người với loại hình nhà vệ sinh gia đình sử dụng 84 Bảng 3.12: Hoạt động người dân thời gian rảnh rỗi 86 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1: Điều kiện nhà người dân trước sau có sách 58 Biểu 3.2: Địa điểm khám bệnh người dân trước sau có sách 79 Biểu 3.3: Nguồn nước uống gia đình 82 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước sang kỷ 21 đạt nhiều tiến vượt bậc nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, phải đối mặt với thực trạng nhức nhối, nạn đói nghèo cịn chiếm tỉ lệ đáng kể nhiều nước mà bật quốc gia phát triển Ở Việt Nam từ có đường lối đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường sản xuất nông nghiệp thực giao khoán đến hộ nhảy vọt từ nước thiếu lương thực vươn lên thành ba nước xuất gạo lớn giới từ đến nay, tốc độ tăng trưởng hàng năm mức cao, đồng thời phải đương đầu với vấn đề phân hoá giàu nghèo, hố ngăn cách phận dân cư giàu nghèo có chiều hướng mở rộng vùng có điều kiện thuận lợi so với vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp vùng sâu vùng xa Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ba nhiệm vụ cấp bách nhà nước ta cần phải giải quyết, là: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Trong đó, Người đặt việc giải “giặc đói” lên hàng đầu, dân tộc ta đánh đổ đế quốc, phong kiến để đem lại cơm ăn, áo mặc, học hành cho người dân không giải vấn đề độc lập khơng có ý nghĩa Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta nỗ lực tâm xố đói, giảm nghèo Xố đói, giảm nghèo chủ trương lớn, sách lớn Đảng Nhà nước, nghiệp cách mạng toàn dân, địa phương, sở, hướng ưu tiên tồn sách kinh tế xã hội đất nước, khơng giải vấn đề nghèo đói khơng giải mục tiêu dân tộc ta đặt ra, như: hồ bình, ổn định, cơng xã hội Trong nhiều năm qua, ngân sách nhà nước hạn hẹp, song Đảng Nhà nước ta thể tâm cao z cơng tác xố đói, giảm nghèo địa bàn khó khăn nước, đặc biệt vùng DTTS Tây Bắc, Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Tây Nam Thực quan điểm Đảng, Chính phủ giành nhiều nguồn lực cho XĐGN thơng qua chương trình dự án lớn, như: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã ĐBKK miền núi vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135); Chương trình định hướng kế hoạch phát triển vùng Tây Nguyên (Chương trình 168); Chương trình phát triển vùng đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc (Chương trình 186) Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào nghèo, đời sống khó khăn Thành tựu XĐGN năm qua góp phần tăng trưởng kinh tế cộng đồng quốc tế đánh giá cao Tỷ lệ nghèo chung toàn quốc giảm liên tục từ 58% vào năm 1993 xuống 37% sau năm năm, tỷ lệ tiếp tục giảm xuống 29% vào năm 2002 Như gần phần ba dân số, tương đương với 20 triệu người nghèo vịng chưa đầy mười năm Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư không thu hẹp mà lại tăng lên, đặc biệt vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp vùng núi, vùng sâu vùng xa Tỷ lệ người nghèo người dân tộc thiểu số lại tăng lên từ 20% năm 1993 lên 30% tổng số người nghèo Việt Nam năm 2002 [17, tr.32] Theo số liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đến cuối năm 2006, nước có 61 huyện (gồm 797 xã thị trấn) thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo 50% Đảng Nhà nước ta có nhiều sách dành nhiều nguồn lực để ưu tiên phát triển vùng này, mức độ chuyển biến chậm, đời sống đồng bào DTTS cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số cao gấp 3,5 lần bình quân nước [6, tr 1] z Như vậy, bên cạnh kết đạt được, sách XĐGN DTTS nói chung dân tộc thiểu số địa bàn ĐBKK nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, nhận số ưu tiên cao mặt sách, nhiều cộng đồng DTTS địa bàn đặc biệt khó khăn chưa khỏi tình trạng khó khăn vốn có Kết thực sách cịn thiếu tính bền vững chưa thật vào đời sống Mức thụ hưởng người dân từ kết sách mang lại cịn thấp Do vậy, bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ việc nghiên cứu, phân tích tác động sách tới vùng DTTS hoạt động khoa học, thực tiễn cần thiết nhằm góp phần tiếp tục đổi tư hoạch định, xây dựng CSDT, bước giảm thiểu thách thức, tăng hội hội nhập phát triển DTTS xu phát triển đất nước Với lý trên, chọn đề tài : “Tác động sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp sách 134, 135 xã Malypho huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc làm sáng tỏ mức độ thay đổi đời sống kinh tế - xã hội đồng bào DTTS tác động sách xóa đói giảm nghèo từ đề xuất số nội dung đổi mới, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng hệ thống sách XĐGN DTTS địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội ĐBKK Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài: “Tác động sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (nghiên cứu trường hợp sách 134; 135 xã Malypho - huyện Phong z Thổ - tỉnh Lai Châu)” có ý nghĩa khoa học định Trước hết, nghiên cứu góp phần đem lại sở khoa học cho việc hoạch định hồn thiện sách nhà nước XĐGN Đồng thời qua đề tài người nghiên cứu có hội áp dụng kiến thức lí luận, lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học học vào thực tế 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua kết nghiên cứu, đề tài góp phần giúp nhà quản lý, cấp, ngành, tổ chức có nhìn đắn, tồn diện tác động sách triển khai địa phương, khó khăn thuận lợi, kết đạt mặt hạn chế Câu hỏi nghiên cứu  Việc thực hoạt động sách 134, 135 địa phương đạt kết đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân?  Những thuận lợi khó khăn thực sách gì?  Liệu kết XĐGN địa phương có tính bền vững khơng?  Làm để sách XĐGN đồng bào DTTS đạt hiệu cao hơn? Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống dân tộc thiểu số xã Ma ly pho- huyện Phong Thổ- tỉnh Lai Châu Từ đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc triển khai sách đồng bào DTTS địa bàn nghiên cứu z Thực trạng việc sử dụng nguồn nước gia đình? Những hỗ trợ địa phương cho gia đình ơng bà (kinh phí, vật liệu xây dựng….)? Đánh giá nguồn nước sinh hoạt tập trung (số lượng, chất lượng)? Hiệu công trình nước địa phương? Ơng bà tham gia khóa tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất chưa? Cái phù hợp, chưa phù hợp? Đánh giá chương trình đào tạo (Thời lượng chương trình đào tạo, chất lượng giảng viên….)? Ông bà cho biết: Các hoạt động văn hố tơn giáo tín ngưỡng có điều đáng ý? Các cơng trình văn hố cơng cộng hoạt động nào? 10 Ơng/ bà có phổ biến sách thực địa bàn xã không? Ai phổ biến cho ông/ bà biết? Mức độ tham gia ông bà vào cơng việc nào? Trong q trình xây dựng sở hạ tầng ông bà biết nguồn vốn đầu tư lấy từ đâu sử dụng nào? Khi xây dựng ông bà tham gia vào cơng trình nào? 11 Xin ơng/ bà cho biết, khó khăn lớn ơng bà gì? Ơng bà có khuyến nghị quyền địa phương sống tốt lên không? 107 z Gợi ý vấn sâu cán xã A Đặc điểm cá nhân - Tuổi - Giới tính - Dân tộc - Học vấn - Chức vụ B Nội dung Nguồn thu nhập hộ dân nay? Các chương trình, dự án hỗ trợ thực xã? Các hạng mục đầu tư tiến độ đầu tư chương trình 134, 135 địa bàn xã? Khó khăn thực chương trình 134-135? Đánh giá chung trình độ học vấn cán xã? Thực trạng giao đất sản xuất đất cho người dân nào? Việc sử dụng đất ở, đất sản xuất người dân sao? Đánh giá ông/ bà thực trạng vay vốn phục vụ cho sản xuất thuộc chương trình 134 đại phương (Vừa đủ hay ít)? Nếu khoảng vừa đủ với người dân? Những đối tượng vay vốn? Đánh giá ông/ bà thực trạng nhà người dân nay? Bên cạnh mức hỗ trợ triệu đồng/hộ chương trình 134, địa phương có hỗ trợ thêm kinh phí cho người dân để làm nhà không? Đánh giá ông bà mức hỗ trợ (nhiều hay ít, đủ)? Đánh giá hệ thống y tế thôn nay? Ở địa phương, người dân ốm có đến sở y tế khơng? Nếu khơng sao? 108 z Các trường học có địa bàn xã? Những hỗ trợ học sinh địa phương (cấp sách giáo khoa, học phí…)? Trở ngại giáo dục tiểu học, THCS THPT xã (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, bàn ghế, thu nhập giáo viên…)? Mức hỗ trợ cho giáo viên xã? 10 Chỉ cơng trình (điện, đường, trường, trạm) xây dựng từ năm 2006 trở lại đây? Cơng trình hữu ích người dân? Các cơng trình cịn chưa đáp ứng yêu cầu bà (về số lượng, chất lượng, hoạt động cơng trình)? Trong thời gian tới cần xây dựng cơng trình nhất? sao? 11.Thực trạng nguồn nước địa phương? Những hỗ trợ dự án cho người dân (kinh phí, vật liệu xây dựng….)? Đánh giá nguồn nước sinh hoạt tập trung (số lượng, chất lượng)? Hiệu cơng trình nước địa phương? 12.Chính quyền huyện tổ chức lớp tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất cho người dân? Theo ơng(bà) lớp tập huấn có đáp ứng nhu cầu địa phương không? Cái phù hợp, chưa phù hợp? Đánh giá chương trình đào tạo (Thời lượng chương trình đào tạo, chất lượng giảng viên….)? 13.Ơng bà cho biết: Các hoạt động văn hố tơn giáo tín ngưỡng có điều đáng ý? Các cơng trình văn hố cơng hoạt động nào? Trong trình phát triển nét văn hố người dân địa phương có bị biến đổi có tác động từ bên ngồi vào khơng? Sự biến đổi diễn nào? Vấn đề biến đổi mạnh nhất? Vào thời gian nào? 14.Xin ông/ bà cho biết, khó khăn lớn người dân địa phương gì? Chính quyền địa phương có giải pháp sống người dân tốt lên không? 109 z Biên vấn sâu số  Thông tin chung - Tên người vấn: Lê Ngọc Bình - Thời gian vấn: Ngày 10 tháng 06 năm 2011 - Địa điểm vấn: UBND xã Malypho - Người vấn: Chủ tịch xã, trung cấp, 52 tuổi  Nội dung vấn Người vấn (NPV): Xin ông cho biết nguồn thu nhập hộ dân xã nay? Người trả lời (NTL): Người dân biết trồng lúa chăn ni thơi chẳng biết làm nghề khác Lúa ngô, khoai sắn lương thực chủ yếu người dân trồng từ bao đời Bên cạnh người dân cịn biết chăn ni gia súc lớn trâu, bò chủ yếu để lấy sức kéo, nhiên người DTTS khơng có đàn bị lớn, hộ có khoảng - con, năm 2005 nhà nước có sách hỗ trợ bị cho hộ nghèo sách phát triển tốt địa phương, người dân cịn ni lợn gà, ngan vịt…để ăn bán NPV: Các chương trình, dự án hỗ trợ thực xã? Thực khơng nhớ hết xây trường học cho em học Một số sách hỗ trợ vay vốn cho người dân an tâm sản xuất, chương trình hướng dẫn kỹ thuật trồng vật nuôi sản suất số chương trình khác Hàng năm, nhà nước hỗ trợ bà 10kg ngơ/ hộ, phân bón hỗ trợ thơng qua chương trình khuyến nơng theo chủ trương nhà nước bỏ 60% dân bỏ 40% sách có tác động tích cực đến tình hình kinh tế người dân 110 z NPV: Các hạng mục đầu tư tiến độ đầu tư chương trình 134, 135 địa bàn xã? NTL: Có nhiều hạng mục chương trình 134, 135 đầu tư xã điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt, bồi dưỡng lực cán cấp sở… Hiện địa bàn xã hoàn thành tiến độ đầu tư hai chương trình trên, mục tiêu thực NPV: Đánh giá ơng trình độ học vấn cán xã? NTL: Khó khăn lớn chúng tơi lực cán cấp thôn kể cán xã nhiều hạn chế Một số anh em học xong trung cấp, lại đa số cán học tới cấp 2, nhiều người chưa nói viết thơng thạo tiếng phổ thơng nên khó khăn việc phát triển tuyên truyền NPV: Thực trạng giao đất sản xuất đất cho người dân nào? NTL: Xã thực chương trình hỗ trợ đất cho hộ gia đình đặc biệt khó khăn 200m2 / hộ Đối với hộ khai hoang đất sản xuất, xã hỗ trợ 1.500.000 – 2.000.000 đồng/hộ Đa phần hộ có sổ đỏ, số trường hợp chưa có sổ đỏ, xã triển khai NPV: Đánh giá ông thực trạng vay vốn phục vụ cho sản xuất? NTL: Trong xã có nhiều hộ dân vay vốn, chủ yếu từ hội nông dân nhiên thời hạn cho vay vốn cịn q ngắn khó cho bà trả được, sau năm phải trả nợ khó cho bà hoàn thành phát triển kinh tế được, nên kéo dài thời gian cho vay lên sau năm Chính thời hạn cho vay ngắn nên nhiều bà khơng dám vay sợ vay khơng trả lại chết NPV: Tình trạng sử dụng vốn vay người dân? NTL: Rất nhiều hộ dân áp dụng KHKT vào sản xuất nên hiệu kinh tế không cao, nhiều bị thất thu khơng đủ trả nợ Ví dụ mua bị để ni khơng biết làm chuồng trại phòng bệnh nên bò chết Một số hộ gia 111 z đình vay vốn vật (bị giống), nhiên chất lượng bị khơng tốt, bị đưa nuôi không sinh sản ốm bệnh NPV: Ông đánh thực trạng nhà người dân nay? NTL: Nhờ có sách hỗ trợ Nhà nước từ chương trình 134, nhà người dân cải thiện lên nhiều so với trước đây, người dân không cịn lo mưa to, gió lớn trước NPV: Bên cạnh mức hỗ trợ triệu đồng/hộ chương trình 134, địa phương có hỗ trợ thêm kinh phí cho người dân để làm nhà khơng? Đánh giá ơng bà mức hỗ trợ đó? NTL: Mỗi hộ hỗ trợ triệu đồng, triệu từ chương trình 134 triệu hỗ trợ thêm tỉnh Tuy nhiên thấy mức hộ trợ cịn q thấp, nhà khơng được, muốn cái, cộng đồng phải hỗ trợ gấp lần Nhà ở phải 18 triệu Vì nhiều giá leo thang nhiều hoạch định sách khơng biết viên gạch lên đến giá bao nhiêu, kg sắt mang lên giá Hầu người phải vay mượn từ họ hàng nhiều xây nhà NPV: Ông đánh giá hệ thống y tế xã nào? NTL: So với trước tốt rồi, năm 2008 xã có xây dựng trạm y tế trang bị số thiết bị y tế thiết yếu, nên việc khám chưa bệnh cho người dân đảm bảo Tuy nhiên nguồn nhân lực cho trạm y tế xã hạn chế, nhiều em Huyện cử học sau học xong lại thành phố, chịu phạt tiền không chịu quê hương làm NPV: Xin ông cho biết lý em không trở địa phương làm việc? NTL: Có nhiều lý lắm, thứ chế độ dối với cán y tế thấp, đặc biệt cán y tế dự phịng, mức hỗ trợ có 5000 đ/người/ngày mà địa bàn rộng lại khó khăn Nên có chế độ y tế thôn bản, tăng phụ cấp cho cán y tế giữ người 112 z NPV: Ở địa phương, người dân ốm có đến sở y tế không? NTL: Hiện nay, ốm đau người dân biết đến sở y tế khám bệnh điều trị rồi, người dân biết nhiều rồi, họ không gọi thầy mo, thầy cúng trước đâu NPV: Trên địa bàn xã có trường học ạ? NTL: Hiện địa bàn xã có trường THCS với lớp học, trường Tiểu học có 18 lớp trường mầm non với 10 lớp học NPV: Những hỗ trợ sách học sinh địa phương? NTL: Hàng năm có 200 học sinh miễn giảm học phí 500 lượt học sinh cấp viết, sách tạo nhiều điều kiện cho cháu đến trường Tuy nhiên tỷ lệ bỏ học tương đối nhiều, lý học sinh khơng theo kịp chương trình học, chán nản dẫn đến bỏ học Bên cạnh đó, Huyện hỗ trợ học bổng cho số em học cử tuyển cách miễn giảm học phí cấp học bổng 80% mức lương NPV: Xin ông cho biết trở ngại giáo dục tiểu học, THCS xã gì? NTL: Trở ngại lớn việc giáo dục khu vực rào cản ngôn ngữ, nhiều em học sinh tiếng Kinh không sõi mà học hành Người dân cịn nhiều nhà có học sinh bỏ học, phần nhà chưa có nhiều người làm, phần chúng học khơng được, chán nên bỏ học NPV: Những hỗ trợ cho giáo viên xã? NTL: Đội ngũ giáo viên đa số thị xã vào xã dạy, giáo viên địa phương Số hầu hết trường 4-5 năm sau họ lại chuyển đi, chí vợ, chồng giáo viên hết họ bỏ Người dạy lại phải làm quen với môi trường để dạy em tốt NPV: Hệ thống điện lưới triển khai xã nào? 113 z NTL: Đến có 70% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia, cịn chưa có điện lưới qua nên hộ dân phải sử dụng điện từ thủy điện nhỏ đèn dầu NPV: Ông thấy điều kiện đường xá xã nào? NTL: Đường xá tốt trước nhiều rồi, người dân lại thuận tiện từ nhà đến đường quốc lộ mà khơng gặp phải khó khăn Tuy nhiên số xa chưa đầu tư nên mùa mưa lại khó khăn, lại vào mùa khô NPV: Thực trạng nguồn nước địa phương? Hiệu cơng trình nước địa phương? NTL: Các chương trình hỗ trợ nhiều kinh phí xây dựng bể chứa nước cho bà nước chưa khử Dân mong muốn có bể chứa nước mưa để chủ động việc tích trữ nước mưa sử dụng NPV: Đánh giá ông lớp tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất? NTL: Các lớp tập huấn giúp cán bộ, công chức cấp xã, cán thơn, có thêm kiến thức chun mơn nghiệp vụ, kiến thức xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức pháp luật, kiến thức quản lý đầu tư kỹ quản lý, tổ chức thực nội dung đầu tư chương trình 135 nói riêng sách đầu tư thuộc sách dân tộc nói chung Để nâng cao hiệu đào tạo, số địa phương tổ chức đào tạo theo hình thức vừa học lý thuyết vừa tổ chức cho học viên tham quan thực tế, học hỏi mơ hình hay, sáng tạo địa phương khác NPV: Trong trình phát triển nét văn hoá người dân địa phương có bị biến đổi có tác động từ bên ngồi vào khơng? NTL: Người dân cịn mặc trang phục truyền thống khơng thường xun, chủ yếu phụ nữ mặc dịp lễ, tết… trang phục 114 z dày, không tiện cho sinh hoạt trang phục người kinh gọn mà lại rẻ Sắp tới mong nhà nước có đầu tư nhiều để giúp cho vùng phát triển để lưu giữ lại sắc văn hóa riêng NPV: Ơng thấy mức độ tham gia người dân trình xây dựng sở hạ tầng nào? NTL: Thực người dân khơng thể có đủ trình độ mà tư vấn Chúng tơi góp ý cơng trình nên làm để cho thuận tiện người dân sinh hoạt sản xuất thơi, cịn ngồi chúng tơi khơng có trình độ kỹ thuật NPV: Trong q trình thực sách xã có họp dân để phổ biến khơng? NTL: Có, sách họp dân để triển khai cho người dân mà không nhiều, phổ biến họ cần làm gì, thơi Ở có trưởng thơn trưởng xã cho biết kỹ NPV: Xin ông cho biết, thuận lợi trình thực sách địa phương? NTL: Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm, hỗ trợ kinh phí phát triển kinh tế vùng nghèo nước, thời gian tới khu vực khó khăn tiếp tục nhận quan tâm Đảng, Nhà nước tổ chức quốc tế việc đạo, dành ưu tiên nguồn lực đầu tư hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình NPV: Những hỗ trợ cụ thể thời gian tới gì? NTL: Theo tơi biết thời gian tới, phủ có định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020 tiếp tục đầu tư cho vùng khó khăn này, chương trình 135 giai đoạn phải Căn vào chuẩn nghèo mới, đối tượng thụ hưởng sách rộng hơn, hộ cận nghèo 115 z trước giai đoạn chưa thụ hưởng chắn giai đoạn thụ hưởng Như mức đầu tư cao NPV: Thế cịn khó khăn q trình thực sách 134, 135? NTL: Việc giao xã làm chủ đầu tư mục tiêu chương trình, xong trình độ quản lý anh em nhiều hạn chế nên trở ngại chúng tơi làm đâu, kinh nghiệm khơng có nên phải nhờ anh Huyện hướng dẫn nhiều Trong chế quản lý đầu tư chương trình 135 cịn phức tạp nên nhiều xã vùng cao thực dự án ì ạch, có nơi cấp xã địi trả lại vai trò chủ đầu tư cho cấp huyện UBND huyện lo ngại khơng đảm bảo tiến độ hồn thành bị cắt vốn, ảnh hưởng tới tiến độ kết thực chương trình phải bố trí cán hỗ trợ thực chất làm thay cho xã Đặc biệt nhiều chị em tiếng phổ thơng nên khó tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh việc kê khai thu nhập để xác định hộ nghèo xã gặp khó khăn, số hộ khơng có có đất nơng nghiệp giả nhờ buôn bán lại khai thu nhập từ nơng nghiệp, có hộ nghèo lại khai nhầm thu nhập thời vụ thành thu nhập năm Bên cạnh đó, nhiều hộ muốn cơng nhận hộ nghèo để hưởng chế độ hỗ trợ Nhà nước nên kê khai không thực tế NPV: Đối với cơng tác bảo dưỡng cơng trình sau đầu tư sao? Cơng tác bảo trì, tu bảo dưỡng cơng trình sau đầu tư xã khó khăn, chưa huy động sức dân cho cơng tác tu bảo dưỡng chương trình cha chung khơng khóc cả, ngân sách xã cịn hạn chế nên khơng có nhiều kinh phí cho cơng tác 116 z Biên vấn sâu số  Thông tin chung Tên người vấn: Lê Ngọc Bình Thời gian vấn: Ngày 12 tháng 06 năm 2011 Địa điểm vấn: Bản Ma Ly Pho Đối tượng vấn: Người dân, nam giới, dân tộc Hoa , 48 tuổi  Nội dung vấn NPV: Nguồn thu nhập hộ gia đình nay? Đánh giá ông bà mức sống nại (có đủ sống hay không) NTL: Chỉ sống việc làm nông nghiệp trồng lúa, ngô, sắn… Một năm cấy vụ cịn trồng thêm màu Nói chung nghèo NPV: Trong thời gian từ năm 2006 trở lại đây, gia đình ơng nhận hồ trợ nhà nước? NTL: Các sách mà anh triển khai xuống có nhiều anh ý bảo chương trình 134, 135, 168 số sách hỗ trợ việc làm, cho em học nghề, em học trường dân lập nhà nước tổ chức không tiền, cấp muối, cấp gạo cho bà đói, cấp dầu để đốt sáng cho nhân dân vào buổi tối khơng có điện số hỗ trợ khác cho người dân Một số sách hỗ trợ vay vốn cho người dân an tâm sản xuất, chương trình hướng dẫn kỹ thuật trồng vật ni sản xuất NPV: Mỗi ơng/ bà gia đình có người ốm, ông bà thường khám đâu? Tại sao? NTL: Trước có bệnh nặng, người biết gọi thầy cúng đến để cúng cho, 10 ngày khỏi thơi, khơng khỏi viện Giờ trạm y tế tốt rồi, người dân có bệnh khám 117 z NPV: Đánh giá chất lượng khám bệnh trạm y tế đây? NTL: Hiện Trạm y tế xây và đầu tư số trang thiết bị máy móc thiết yếu, nhiên thuốc men khơng đáp ứng yêu cầu bà Thẻ bảo hiểm y tế cấp cho với lượng thuốc định gây khơng khó khăn cho bà con, phần lớn bà hộ nghèo khơng hỗ trợ thuốc khó NPV: Trong khu vực ơng sinh sống, có yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người dân? NTL: Thứ nhiều phong tục lạc hậu người dân xây nhà tiêu chưa hợp vệ sinh cịn hay có nhiều dịch bệnh Hay vấn đề nước vệ sinh mơi trường người dân cịn nhiều thứ chưa có Nhiều gia đình chủ yếu dùng nước từ suối không đảm bảo vệ sinh cho NPV: Đối với việc chăn nuôi, chuồng trại ạ? NTL: Người dân cịn nhiều nhà mà họ chưa có ý thức để đảm bảo vệ sinh sản xuất chuồng trại chăn ni khơng đảm bảo nhiều nhà cịn nhốt vật ni sát nhà không đảm bảo vệ sinh, người dân thường hay bị mắc bệnh Có nhà chí khơng có làm chuồng trại mà nhốt vật nuôi sàn nhà nhiều dịch bệnh chuyện bình thường NPV: Nhà ơng cịn ni trâu, bị sàn nhà khơng? Trước nhà ni bị sàn ngủ Nhưng lâu cán bảo khơng tốt làm chuồng trại cách xa nhà Mà tốt đỡ bị ngủ bị, nhiều mùi khó chịu NPV: Ơng bà có có hỗ trợ xây dựng nhà cửa từ chương trình 134 khơng? NTL: Có, tơi Nhà nước hỗ trợ năm 2008 với số tiền triệu đồng 118 z NPV: Đánh giá ông bà mức hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà cửa từ chương trình 134? NTL: Mức hỗ trợ từ chương trình 134 làm nhà cho dân ít, địa phương khơng có kinh phí để hỗ trợ nhiều cho dân, xóa nhà tạm phải kéo dài thêm thời gian Năm 2005 triệu làm được, đến năm 2008 giá vật liệu xây dựng cao, khơng có kinh phí bỏ làm thêm nên xây nhà bé để Phần lớn hộ đồng bào dân tộc xét cấp nhà hộ đặc biệt khó khăn Vì vậy, người dân xây nhà nguồn hỗ trợ Nhà nước thơi NPV: Con ơng có địa phương hỗ trợ khơng (cấp sách giáo khoa, học phí…)? NTL: Nhà nước có cấp sách giáo khoa miễn giảm học phí cho người dân Nhưng phải đóng góp xây dựng sở vật chất nhà trường NPV: Đánh giá ông điều kiện giáo dục địa phương nay? NTL: Tỷ lệ bỏ học trước nhiều nhờ có sách Đảng nhà nước khuyến khích em đồng bào học Các phòng học xây kiên cố so với trước đây, học sinh khơng cịn phải ngồi ghế tre tạm bợ để học trước NPV: Thực trạng việc sử dụng nguồn nước gia đình? NTL: Các hộ dân hầu hết dùng nước suối nước giếng NPV: Đánh giá ông nguồn nước sinh hoạt người dân dùng ? NTL: Cũng chẳng biết có tốt khơng nữa, người dân từ bao đời dùng nên biết dùng thơi, chẳng cịn nguồn nước khác để dùng NPV: Ông bà tham gia khóa tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất chưa? 119 z NTL: Rồi chứ, vợ nghe hướng dẫn cách chăm sóc trồng vật ni, ni gì, trồng cho phù hợp, nhà áp dụng mà thơi kiến thức chung để kinh tế gia đình phát triển mà NPV: Đánh giá chương trình đào tạo? NTL: Theo tơi biết xã có mời cán Huyện để hướng dẫn, để người hiểu khó Tốt làm thử vài hộ, vài nơi có uy tín Có người khác họ nhìn mà làm theo Đấy đặc điểm người dân đây, tin dễ dàng làm theo họ cho NPV: Những người Kinh họ có tham gia khóa tập huấn khơng? NTL: Thường người Kinh họ thường có kỹ thuật sẵn việc tiếp thu kinh nghiệm khơng có nhiều khó khăn Cịn người dân tộc thực khơng biết kỹ thuật cách làm gặp khó khăn Do nhiều mà người dân làm theo phong tục tập qn cũ khơng có đồng sản xuất khơng có kết tốt NPV: Xin ông cho biết hoạt động văn hố tơn giáo tín ngưỡng có điều đáng ý? NTL: Ở người dân có phong tục múa hát ngày lễ Tết Hiện chúng tơi khơng thể dạy cho cháu môn múa hát truyền thống chúng muốn kiếm sống nhiều đứa bỏ làng hết, tiếp em khơng thích học, dạy mà chúng khơng học NPV: Gia đình ta vay vốn chưa? NTL: Nhà bác chưa vay vốn NPV: Tại nhà lại không vay vốn ạ? NTL: Tôi sợ vay vốn khơng trả nên khơng dám vay, gia đình biết làm nơng nghiệp thơi, khơng có tiền để dự trữ Gia đình tơi có biết kỹ nghề 120 z nghiệp đâu, cán hướng dẫn nhiều hướng dẫn xong bỏ đấy, dân mà làm, vay sợ tiêu hết khơng có tiền mà trả cho nhà nước NPV: Vậy gia đình có vay vốn khơng? NTL: Thực có nhiều người vay vốn Để phát triển kinh tế người họ giúp đỡ tổ chức để sản xuất Bên cạnh không vay vốn để sản xuất người dân khơng thể mà phát triển kinh tế người dân cịn nhiều khó khăn mà gặp nhiều khó khăn NPV: Các hộ sử dụng vốn vào cơng việc gì? NTL: Một số hộ dùng vào cơng việc sản xuất kinh doanh cịn số hộ vay học, xây dựng nhà cửa lại số hộ vay mua sắm đồ đạc Ngồi cịn có hộ vay để trả nợ tiền vay trước dùng làm vốn NPV: Tại lại thế? NTL: Thì lần trước vay khơng làm ăn thất bát vay thêm trả nợ lần trước lấy làm tiền vốn cho lần sau NPV: Ơng có mong muốn quyền địa phương sống tốt lên khơng? NTL: Chúng tơi muốn có thêm cán y tế phục vụ trạm y tế nữa, cung cấp đủ số thuốc phục vụ đồng bào Muốn nâng cấp sửa chữa đường lại thuận tiện hơn, bê tơng hóa đường thơn để không bị lầy lụt vào mùa mưa muốn quyền quy hoạch lại đất đai để người dân có nhiều đất sản xuất 121 z ... Tác động sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn 5.2 Khách thể nghiên cứu Cộng đồng dân tộc dân tộc thiểu số quyền địa. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ NGỌC BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐẾN ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN... kinh tế xã hội ĐBKK Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài: ? ?Tác động sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan