Luận văn thạc sĩ sự hình thành tam giác chiến lược nga trung ấn

107 2 0
Luận văn thạc sĩ sự hình thành tam giác chiến lược nga   trung   ấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Vĩnh Thông SỰ HÌNH THÀNH TAM GIÁC CHIẾN LƯỢC NGA - TRUNG - ẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Đức Thành Hà Nội – 2010 z MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TAM GIÁC CHIẾN LƢỢC NGA -TRUNG - ẤN 1.1 Tình hình giới sau chiến tranh lạnh 1.2 Ý tưởng hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn 11 1.3 Một số tam giác chiến lược điển hình xuất lịch sử quan hệ quốc tế đại 14 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA BA NƢỚC NGA - TRUNG - ẤN 20 2.1 Hiện trạng cặp quan hệ ba nước Nga - Trung - Ấn 20 2.1.1 Cặp quan hệ Nga - Trung Quốc 20 2.1.2 Cặp quan hệ Nga - Ấn Độ 33 2.1.3 Cặp quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ 42 2.2 Mối tương tác cặp quan hệ 50 Chƣơng 3: KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH TAM GIÁC CHIẾN LƢỢC NGA - TRUNG - ẤN 71 3.1 Đánh giá khả hình thành liên minh Nga - Trung - Ấn 71 z 3.1.1 Những thuận lợi 71 3.1.2 Những khó khăn 78 3.2 Một số nhận xét mơ hình tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn 80 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào năm 90 kỷ XX, Liên Xô tan rã, Mỹ trở thành siêu cường khơng có đối thủ muốn thiết lập trật tự giới đơn cực theo ý đồ Chính quyền Mỹ Với sức mạnh vượt trội gần tuyệt đối lĩnh vực kinh tế, quân sự, khoa học - công nghệ - thông tin, người Mỹ muốn biến đổi đồ địa - trị giới Tuy nhiên kiện 11-9-2001 làm nước Mỹ bị tổn thương nặng nề, sức mạnh kinh tế, quân - niềm tự hào nước Mỹ bị giáng địn chí tử, Mỹ nhân hội nhiều nước giới ủng hộ, cảm thông nạn nhân khủng bố, phát động chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ đứng đầu mặt nhằm giành lại vị bị sứt mẻ phần nào, mặt khác củng cố vị đứng đầu Trong bối cảnh đó, nước lớn bước điều chỉnh quan hệ quốc tế, điều chỉnh đường lối đối ngoại mình, đặc biệt muốn chống lại xu hướng đơn cực Mỹ Trong phạm vi luận văn cao học này, người viết xin tập trung vào mối quan hệ ba nước Nga - Trung Quốc - Ấn Độ bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh Nước Nga mong muốn tìm lại vị cường quốc trước thời Xô Viết bước phát triển kinh tế ổn định, vững chắc, đảm bảo an ninh toàn vẹn lãnh thổ đất nước với tăng cường ảnh hưởng cục diện an ninh - trị giới Bên cạnh phục hồi kinh tế Nga trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, ổn định, có vị trí địa - trị / chiến lược mong muốn góp phần mạnh mẽ vào trị giới, dần khẳng định vị cường quốc cán cân quan hệ quốc tế Và thực tế có chuyến thăm cấp cao nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - trị - quân lãnh đạo quốc gia Nga - Trung - Ấn z dù thận trọng đặt viên gạch tảng định hướng xác lập cặp quan hệ chiến lược Nga - Trung, Nga - Ấn, Trung - Ấn, bước hình thành nên tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn nhằm tạo lập đối trọng với Mỹ phương Tây giới đa cực Nghiên cứu hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn nghiên cứu tam giác có mà nghiên cứu vận động quan hệ hợp tác ba bên có xu hướng định hình cấu trúc tương quan lực lượng với Mỹ để thúc đẩy trật tự giới đa cực Vì vấn đề hướng nghiên cứu đặt tập trung xem xét khả triển vọng hình thành tam giác Nga - Trung - Ấn xu vận động quan hệ quốc tế nước lớn này, phản ánh nhu cầu xuất cấu trúc trị tồn cầu Tuy nhiên, cấu trúc xuất liệu có đủ tính ổn định để trì tam giác chiến lược thực thụ quan hệ quốc tế hay không vấn đề cần nhiều thời gian công sức nghiên cứu Trong thời đại tồn cầu hóa ngày nay, xu vận động phát triển không ngừng mối quan hệ quốc tế tất yếu cần nghiên cứu mức để có nhận định sâu sắc cục diện giới xu hướng phát triển nó, sở có nhìn khách quan, tồn diện nhằm hoạch định sách đối ngoại hợp lý, nắm bắt xu thời đại góp phần đưa đất nước phát triển mạnh đóng góp vào hịa bình, ổn định giới Chính lý nêu trên, học viên chọn vấn đề: “Sự hình thành tam chiến lược giác Nga - Trung - Ấn” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu mối quan hệ chiến lược Nga - Trung - Ấn vấn đề khó, địi hỏi nhiều cơng sức việc sưu tầm, nghiên cứu, luận giải, nhận định… Cho đến vấn đề có số viết cặp quan hệ tam giác nói chưa có cơng trình sâu phân tích z cặp quan hệ xu hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn Trong khả trình độ mình, học viên xin nêu số cơng trình khoa học, viết có liên quan đến đề tài luận văn sau: * Tài liệu nước: An ninh Thế giới (29/10/2007), Những “phác thảo” liên minh chiến lược Nga - Trung - Ấn Hà Mỹ Hương (2007), Cục diện quan hệ quốc tế nước lớn năm đầu kỷ 21, Tạp chí Cộng sản An Quỳnh (Chủ nhật, 10/09/2006), Tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn: Đâu ý tưởng, Báo Bà Rịa Vũng Tàu Tạp chí Cộng sản (2007), Tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn: Ý tưởng hay thực, số 15 (135) * Tài liệu nước ngoài: Dr Subahash Kapila, Russia - China - India Triangle Strategically Inadvisable: An Analysis International Affairs (Jan 2005), "India's Relations with Russia and Central Asia" Russian Policy towards South Asia, Strategic Analysis, 2/2000 Nhìn chung viết dừng lại việc cung cấp số thông tin dạng thô mối quan hệ ba nước chưa sâu phân tích cặp mối quan hệ tác động qua lại chúng để làm rõ khả xuất cấu cộng tác ba bên triển vọng hình thành mức độ hợp tác cao ba nước mà đỉnh cao phát triển thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn Chính học viên mạnh dạn khẳng định công trình khoa học sâu nghiên cứu nội dung nêu Song thời gian có hạn vốn kiến thức trang bị chưa nhiều nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót cần khắc phục z Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Bước đầu tập hợp tư liệu; từ bước đầu phân tích, đánh giá, đưa nhận định khả hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung Ấn quan hệ quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài hy vọng làm rõ số nội dung sau: - Những sở cần thiết cho đời tam giác chiến lược; - Bước đầu phân tích trạng cặp quan hệ mối quan hệ ba nước Nga - Trung - Ấn; - Nhận định khả hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung Ấn Phƣơng pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu quan hệ quốc tế nên phương pháp nghiên cứu chủ đạo nghiên cứu quan hệ quốc tế tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh đề tài cịn vận dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành khác thống kê, so sánh, Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung Ấn từ sau chiến tranh lạnh Đóng góp đề tài - Bước đầu tập hợp tư liệu, hệ thống hóa vấn đề, đưa số nhận định khả hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn - Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh lạnh nói chung đến khả hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn nói riêng z Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia làm chương Trong chương đề cập “Những sở hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn”, chương nói đến “Hiện trạng mối quan hệ ba nước Nga - Trung - Ấn” chương đánh giá “Khả hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn” z CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TAM GIÁC CHIẾN LƢỢC NGA - TRUNG - ẤN 1.1 Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh Lịch sử giới chứng kiến ghi nhận giai đoạn đối đầu căng thẳng quan hệ quốc tế hầu khắp tất lĩnh vực đời sống kinh tế - trị quốc tế hai siêu cường giới đại diện cho hai phe xã hội chủ nghĩa (XHCN) tư chủ nghĩa (TBCN) Liên Xô (cũ) Mỹ, năm 1945 kết thúc năm 1991 Đó giai đoạn giới gọi “chiến tranh lạnh” Khái niệm “chiến tranh lạnh” dùng để tình trạng xung đột trị, căng thẳng quân cạnh tranh kinh tế tồn sau Thế chiến thứ hai (1939 1945) phe nước XHCN đứng đầu Liên Xô với phe nước tư (gọi “thế giới tự do”) đứng đầu Mỹ Những biến chuyển to lớn làm thay đổi sâu sắc tình hình giới mặt xã hội loài người Cuộc “chiến tranh lạnh” diễn thường xuyên, liên tục, có âm ỉ, có căng thẳng đến mức độ “nóng” đáng kể Hai phe ngày thể lập trường thù địch với nhau, lúc nơi “nóng” dần, đặc biệt từ Trung Quốc (một nước châu Á đông dân giới) chuyển qua chế độ XHCN (1949) Song đến năm 1988 - 1991 biến động to lớn Đông Âu Liên Xô mở đầu sụp đổ CNXH Liên Xô kéo theo sụp đổ CNXH loạt quốc gia Đông Âu, trật tự hai cực Xô - Mỹ bị phá vỡ, hai cực lúc siêu cường Mỹ Thế giới bước vào thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Sau Chiến tranh lạnh, tương quan lực lượng bình diện giới có thay đổi to lớn, Mỹ siêu cường có sức mạnh vượt trội (tất nhiên có suy giảm định phải đối đầu, cạnh tranh với Liên Xơ thời cịn z chiến tranh); khơng có đối thủ trực tiếp chiến tranh lạnh, nước Mỹ sức củng cố xác lập vị độc tơn mình, mong muốn thiết lập vị trí thống sối, chủ động tích cực xác lập trật tự giới “đơn cực” Mỹ khống chế Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh bên cạnh tính chất ổn định tạm thời, tạo nên mơi trường hịa bình, hịa hợp, hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế tiến xã hội toàn giới, cịn biến động khó lường diễn liên tục Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự giới siêu cường Mỹ chi phối So sánh lực lượng bình diện tồn cầu từ chỗ cân hai hệ thống trị - xã hội đối lập chuyển sang trạng thái cân theo hướng có lợi cho Mỹ phương Tây Tuy nhiên, tình hình giới khơng phải lúc phát triển cách hịa bình, ổn định, thuận lợi người ta mong đợi Sự đối đầu Đơng - Tây hệ tư tưởng, trị, qn sự, kinh tế… chi phối đời sống quốc tế suốt thời kì Chiến tranh lạnh, chuyển hóa hình thức khác, bên cạnh lên mâu thuẫn Sự vận động mâu thuẫn quy định diện mạo trật tự giới xu hướng phát triển quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Với tan rã Liên Xô hệ thống nước XHCN Đông Âu, trật tự giới “một cực” định hình - Mỹ nước đứng đầu, chi phối đời sống trị giới Song điều lại mâu thuẫn với nước lớn xung quanh việc thiết lập trật tự giới Khác với trật tự giới trước thường thiết lập sau chiến tranh kết thúc, trật tự giới đời sau Liên Xơ tan rã Có thể hiểu ý đồ nước Mỹ, vào năm 1991, tổng thống Mỹ Bush (cha) tuyên bố trật tự giới đơn cực Mỹ chi phối, thực tế lịch sử không diễn theo ý muốn Mỹ Liên Xô tan rã Liên bang Nga tiếp tục tồn với z vốn có tăng thêm sức nặng ảnh hưởng vấn đề quan trọng mang tính định giới thơng qua mơ hình hợp tác ba bên Nga - Trung - Ấn định hình Hơn ông xuất phát từ xu hướng phát triển giới sau chiến tranh lạnh từ mối quan hệ vốn có ba nước mối quan hệ ngày xích lại gần nhau, cần mối tương quan lợi ích quốc gia khu vực Bốn là, đời tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn trước mắt nhiều lực cản mà lực cản lớn lợi ích quốc gia nước mối quan hệ với Mỹ đặt cao lợi ích quan hệ ba nước Nhưng triển vọng hình thành tam giác Nga - Trung - Ấn sáng sủa giới phát triển theo xu hướng đa cực hóa, ba nước tìm lợi ích họ với nhiều lợi ích song phương nước với Mỹ Tất nhiên để đời tam giác chiến lược với quốc gia có nhiều tham vọng cần phải có q trình, thời gian định để chuẩn bị hay nói cách khác cần thời kỳ độ chuyển dịch từ trật giới sau chiến tranh lạnh chưa định hình rõ nét sang trật tự giới - giới đa cực thực Năm là, tiến trình hình thành tam giác Nga - Trung - Ấn có nhiều mơ hình tùy theo cấu trúc liên kết tam giác thể vai trò ảnh hưởng quốc gia cụ thể quan hệ tam giác, song đời cần phải có thời gian kiểm chứng độ bền vững liên kết tam giác này, tức xem xét tác động lực liên kết ổn định tam giác Đó mối quan hệ biện chứng quan hệ tam giác chiến lược xem xét khả hình thành Tuy nhiên xuất phát từ sở tảng mối quan hệ Nga - Trung - Ấn yêu cầu thiết đời sống trị giới, tam giác đời tồn với thời gian đủ lâu đến kết thúc sứ mạng lịch sử Bên cạnh xu hướng vận động quan hệ quốc tế năm tới thời kỳ độ chuyển dịch từ trật tự mang nhiều nét đơn cực sang 90 z trật tự có tính đa cực tăng lên Do khả hình thành tam giác Nga - Trung - Ấn góp phần thúc đẩy đa cực hóa trị giới điều có khả xảy Sáu là, trước thay đổi tình hình quốc tế năm gần đây, nước giới, đặc biệt nước lớn Nga, Trung Quốc Ấn Độ điều chỉnh xếp lại ưu tiên đối ngoại mối quan hệ chiến lược khu vực tồn cầu Đó điều kiện thuận lợi yếu tố động lực thúc đẩy mạnh hợp tác song phương ba bên ba quốc gia tầm nhìn chiến lược hình thành tam giác Nga - Trung - Ấn đóng góp vào hịa bình an ninh tồn giới Bảy là, yếu tố thuận lợi cho hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn dựa tam trùng lợi ích quan hệ quốc tế, quốc gia khu vực, sở đảm bảo vững cho phát triển quan hệ ổn định lâu dài Sự hình thành cấu giúp giải toán nước lớn muốn vươn tầm toàn cầu, nước phát huy tính tham gia cao vào khơng gian khu vực khác phạm vi địa lý hẹp Hình thành liên kết Nga - Trung - Ấn để góp phần xây dựng mơi trường quốc tế hịa bình, an ninh, cơng bằng, dân chủ, thuận lợi cho hợp tác kinh tế, trị, giao lưu văn hóa tăng cường hiểu biết, đoàn kết nước giới 91 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc An ninh Thế giới (29/10/2007), Những phác thảo liên minh chiến lược Nga - Trung - Ấn Tuấn Anh (Tổng hợp, 11/2010), Bố trí binh lực Mỹ Đông Bắc Á, Báo Đất Việt http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/www.baodatviet.vn/Bo-tri-binh-lucMy-tai-Dong-Bac-A-phan-1/5242428.epi Lê Viết Duyên (8/6/2005), Quan hệ Ấn - Nga vài nét sách Nga với Nam Á, Học viện Ngoại giao Evgheni Primacov (2002), Tám tháng cương vị Thủ tướng Nga, Nxb Công an Nhân dân Hà Mỹ Hương (2007), Cục diện quan hệ quốc tế nước lớn năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều: lý thuyết kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Quý Long, Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc qua kiện, Website Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc VN (CKS), Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á, download 28/7/2010 Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 PGS, TS Trình Mưu - PGS, TS Nguyễn Hồng Giáp (2009), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 92 z 11 TS Lê Văn Mỹ (Chủ biên) (2009), Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978 - 2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Pete Engardio (2010), Rồng Hoa Hổ Ấn: Trung Quốc Ấn Độ cách mạng hoạt động kinh doanh toàn cầu sao, Bản tiếng Việt (Lê Thanh Lộc), Nxb Thời đại 13 Peter Jennings - Told Brewster (Nguyễn Kim Dân biên dịch) (2010), Nghiên cứu nước Mỹ, Nxb Thời Đại 14 An Quỳnh (Thứ bảy, 16/4/2005), Tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn: Hâm nóng ý tưởng lớn, Báo Bà Rịa - Vũng Tàu 15 An Quỳnh (Chủ nhật, 10/09/2006), Tam giác chiến lược Nga - Trung Ấn: Đâu ý tưởng, Báo Bà Rịa - Vũng Tàu 16 PGS, TS Lê Minh Quân (2010), Hòa bình - Hợp tác & Phát triển: Xu lớn giới nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Sài Gịn Giải Phóng (26/9/2000), Bình luận: Quan hệ Nga - Ấn Độ giai đoạn mới, tr 18 Sài Gịn Giải Phóng (22/1/2001), Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Lý Bằng: Quan hệ Trung - Ấn phát triển theo hướng tốt đẹp, tr 19 Sài Gịn Giải Phóng (20/1/2002), Quan hệ Trung - Ấn vươn lên tầm cao mới, tr 20 Thông tin Khoa học xã hội chuyên đề (2002), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh: Phân tích dự báo, Hà Nội, t 2, tr 270 21 Tạp chí Cộng sản điện tử (2009), SCO - tầm ảnh hưởng triển vọng hợp tác chiến lược, số 12 (180) 22 Tạp chí Cộng sản (2007), Tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn: Ý tưởng hay thực, số 15 (135) 23 Thomas L Friedman (Lê Minh dịch) (2009), Chiếc Lexus ôliu, Nxb Khoa học xã hội 93 z 24 Nguyễn Viết (Tổng hợp, 28/5/2010), Sự diện lực lượng Mỹ Hàn Quốc, Báo Dân trí 25 Website: http://www.hanoimoi.com.vn, Quan hệ Trung - Ấn: Sang trang mới? Download ngày 16/8/2009 Tài liệu nƣớc 26 Dr Subhash Kapila, Russia - China - India triangle strategically inadvisable: An Analysis 27 Dr Subhash Kapila (21/06/2005), Russia - India - China strategic triangle contours emerge: An Estimative Analysis, South Asia Analysis Group (SAAG) 28 Gary Bortsch and Anupam Srivastava (December 1999), "Weapons Proliferation and Export Controls in the Former Soviet Union: Implications for Strategic Stability in Asia”, AccessAsia Review, 3, Internet, Download 16/8/2009 29 International Affairs, "India's Relations with Russia and Central Asia", Jan 1995 30 Julie M Rahm (Winter 2001-02), “Russia, China, India: A New Strategic Triangle for a New Cold War”, Parameters, p 87-97 31 Kim Yon-se (20/4/2008), Lee Wants New South Korea - Japan Relations, Korea Times online 94 z PHỤ LỤC “Tuyên bố chung nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Liên bang Nga” (tháng 12 năm 2002) vấn đề hợp tác lĩnh vực trị kinh tế Trung Quốc Nga: Tuyên bố nêu rõ: - “Nguyên thủ hai nước Trung Quốc Nga thảo luận toàn diện thực trạng tương lai quan hệ Trung - Nga tuyên bố đưa quan hệ đối tác chiến lược Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Liên bang Nga vào chiều sâu phù hợp lợi ích hai quốc gia nhân dân hai nước, lựa chọn lịch sử đắn nhất, nhu cầu phát triển tình hình giới quan hệ quốc tế; - Nguyên thủ hai nước trí cho Trung Quốc Nga có tương lai rộng mở tiềm to lớn để phát triển quan hệ láng giềng hữu nghị sâu hợp tác chiến lược Hai bên tâm tiếp tục nỗ lực không mệt mỏi, khơng ngừng thúc đẩy hợp tác hữu nghị có lợi hai nước lên trình độ cao hơn; - Nguyên thủ hai nước nhắc lại, tình hình quốc tế có thay đổi nào, nước Trung, Nga có thay đổi nào, hai bên tâm tuân thủ phương châm nguyên tắc xác định hiệp ước, không ngừng thúc đẩy, mở rộng, bổ sung nội dung sâu vào quan hệ hợp tác chiến lược hai nước, hai bên phối hợp lập trường ủng hộ lẫn vấn đề có liên quan chặt chẽ đến hai nước, thể đầy đủ tư tưởng chiến lược vĩ đại “mãi láng giềng tốt, đối tác tốt không thù địch” với nhân dân nước yêu chuộng hịa bình tồn giới, sẵn sàng đón nhận thách thức thời đại mới; - Phía Nga tiếp tục khẳng định phủ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc, Đài Loan phận chia cắt Trung Quốc, Nga không thiết lập quan hệ qua 95 z lại mặt nhà nước với Đài Loan, Nga thừa nhận Tây Tạng phận chia cắt Trung Quốc Phía Trung Quốc ủng hộ nỗ lực Nga công phần tử khủng bố ly khai Chesnia - Nguyên thủ hai nước tuyên bố tiếp tục tiến hành đối thoại trị cách mật thiết tin cậy lẫn nhau, mở rộng sâu hợp tác kinh tế có lợi, tăng cường phối hợp công việc quốc tế, củng cố tình hữu nghị nhân dân hai nước.” [11, tr 167, 168] 96 z “Tuyên bố chung trật tự quốc tế kỷ XXI” Nga Trung Quốc (1-7-2005) Tuyên bố nêu rõ: - “Hai bên nhấn mạnh cộng đồng quốc tế phải tôn trọng truyền thống lịch sử nhiều dân tộc, phản đối chủ nghĩa ly khai cưỡng nước tiếp nhận chế độ trị nước khác áp đặt cho; - Hai bên nhấn mạnh nước phải vào tình hình truyền thống nước để trì nhân quyền bảo vệ ngun tắc bình đẳng chủ quyền, khơng can thiệp vào công việc nội nước khác; - Hai nước yêu cầu nước nghiêm chỉnh tuân thủ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền lãnh thổ hồn chỉnh, khơng xâm phạm lẫn nhau, khơng can thiệp vào công việc Hai bên phản đối việc lũng đoạn chủ quyền công việc quốc tế, hai bên phản đối chủ trương chia nước giới thành hai loại “nước lãnh đạo” “nước phục tùng”; - Hai nước yêu cầu Liên Hợp Quốc thúc đẩy cải cách với nguyên tắc trí hiệp thương làm sở, thể đầy đủ lợi ích chung đơng đảo nước thành viên; - Hai nước phản đối kiểu áp dụng tiêu chuẩn kép công việc quốc tế vấn đề nhân quyền, chủ nghĩa khủng bố vấn đề khác có liên quan Hai bên yêu cầu cần phải xây dựng trật tự quốc tế sở ngun tắc nước bình đẳng, tơn trọng chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau.” [11, tr 183] 97 z Vladivostok Foreign Ministers Meeting of Russia-India-China Foreign Ministers Joint Communiqué (2 June 2005) Analysed:        “The ministers reiterated that the three countries share similar views on the major global development issues in the 21 st century, support the democratization of international relations and establish a just international order on the basis of adherence to the rules of international laws, equality and mutual respect, as well as cooperation and promotion of multi-polarisation (first paragraph of the Communiqué) “The ministers also stressed that as the most comprehensive international organization, the United Nations should play a central role in this respect.” “The ministers believed that it is necessary to reform the UN including the Security Council, in a comprehensive manner, to ensure the UN reflects the reality of today’s world and fulfills its functions more effectively.” “The ministers indicated the willingness to conduct three party cooperation to cope with new threats and challenges They stressed that any form of terrorism represents one of the most serious threats to international peace and security regardless of its roots and motives The ministers agreed that the fight against terrorism should be continued unswervingly and no double standards should be adopted.” “The ministers discussed the prospects of economic cooperation among the three parties, identifying significant potential for mutually beneficial cooperation among China, Russia and India in transportation, agriculture, energy and high-tech industries.” “The ministers expressed satisfaction with the rapid development of bilateral relations between China and Russia, China and India and Russia and India which creates conditions for further development of the three party cooperation.” “The ministers believed that the meeting in Vladivostok would inject new vitality into the three-party cooperation in areas of common interest They emphasized that it is in the long term interests of the three countries to enhance the partnership among China, Russia and India ” [30] 98 z MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUAN HỆ NƢỚC NGA - TRUNG - ẤN Tổng thống Nga Vladimir Putin Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Điện Kremlin (Nga) - 2005 Thủ tƣớng Ấn Độ Manmohan Singh Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Bắc Kinh - 2008 99 z Tổng thống Nga Medvedev Tổng thống Ấn Độ Mátxcơva - 2009 100 z Thủ tƣớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo gặp gỡ Thủ tƣớng Ấn Độ Manmohan Singh Bên lề hội nghị cấp cao ASEAN đối tác diễn Hà Nội - 2010 Tổng thống Nga Dmitry Medvedev Chủ tịch Hồ Cẩm Đào - 2010 101 z Tiếp đón đồn tàu chiến Ấn Độ cập bến Thƣợng Hải Trung Quốc - 2003 Từ trái sang: Ngoại trƣởng Ấn Độ Jaswant Singh, Ngoại trƣởng Nga Lavrov ngoại trƣởng Trung Quốc Lý Triệu Tinh gặp Vladivostok (Nga) - 2005 102 z Cuộc gặp gỡ ba Bộ trƣởng Ngoại giao (từ trái sang): Sergey Lavrov, Dƣơng Kiết Trì Pranab Mukherjee, Harbin - 2007 Bộ trƣởng Ngoại giao Trung Quốc Dƣơng Khiết Trì, Bộ trƣởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov Bộ trƣởng Ngoại giao Ấn Độ Pranab Mukherjee (từ trái qua phải) (Ảnh: website Bộ Ngoại giao Trung Quốc) 103 z Ngoại trƣởng Ấn Độ S.M Krishna (giữa), Ngoại trƣởng Trung Quốc Dƣơng Khiết Trì (phải) Ngoại trƣởng Nga Sergey Lavrov trƣớc gặp Bangalore (Ảnh: AFP-TTXVN) 27/10/2009 104 z ... SỞ HÌNH THÀNH TAM GIÁC CHIẾN LƢỢC NGA -TRUNG - ẤN 1.1 Tình hình giới sau chiến tranh lạnh 1.2 Ý tưởng hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn 11 1.3 Một số tam giác chiến. .. gia Nga - Trung - Ấn z dù thận trọng đặt viên gạch tảng định hướng xác lập cặp quan hệ chiến lược Nga - Trung, Nga - Ấn, Trung - Ấn, bước hình thành nên tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn nhằm... Nga - Trung - Ấn? ?? chương đánh giá “Khả hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn? ?? z CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TAM GIÁC CHIẾN LƢỢC NGA - TRUNG - ẤN 1.1 Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan