1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí việt nam hiện đại

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG *** - TRẦN NGỌC HÀ SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU PHẨM TRONG BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC Mà SỐ: 60 32 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THÀNH HƯNG HÀ NỘI: 2008 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ Trang 1 5 7 CỦA NĨ I Q trình hình thành phát triển tiểu phẩm báo chí 1.1 Sự xuất tiểu phẩm với tư cách thể loại báo chí 1.2 Vị trí tiểu phẩm hoạt động báo chí đại II Khái niệm 10 2.1 Các quan niệm khác tiểu phẩm 2.2 Khái niệm tiểu phẩm tiểu phẩm báo chí 2.3 Những đặc trưng tiểu phẩm III Biến thể tiểu phẩm 3.1 Quan niệm biến thể tiểu phẩm 3.2 Sự xuất tiểu phẩm biến thể báo chí Việt Nam 10 11 15 17 17 18 7 đại Chƣơng II: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU 20 PHẨM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA PHONG CÁCH CỦA HAI TÁC GIẢ NGUYỄN QUỐC VÀ NGƠ TẤT TỐ I Đơi nét diện mạo báo chí tình hình sử dụng tiểu phẩm báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX II.Phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 20 2.1 Về nghiệp báo chí cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh 26 z 26 2.2 Những nét độc đáo phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 27 2.2.1 Vận dụng sáng tạo thủ pháp sáng tác văn học vào tiểu phẩm 2.2.2 Độc đáo sử dụng ngôn từ 2.2.3 Độc đáo cách rút tít cho tiểu phẩm III.Tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố 3.1 Sơ lược tiểu sử tác giả Ngô Tất Tố 3.2 Ngô Tất Tố nghề văn nghiệp báo 3.3 Nội dung tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố 3.4 Những đặc trưng sáng tạo tiểu phẩm Ngô Tất Tố 3.4.1 Sử dụng có hiệu bút pháp trào phúng, châm biếm 3.4.2 Sự độc đáo việc sử dụng giai thoại, điển tích tiểu 31 33 35 38 38 39 41 43 43 44 phẩm 3.4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ tiểu phẩm Ngô Tất Tố 46 Chƣơng III: BIẾN THỂ CỦA TIỂU PHẨM TRÊN BÁO CHÍ 50 VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI I Diện mạo báo chí Việt Nam đương đại II Biến thể tiểu phẩm hiệu q trình tạo lập định hướng dư luận xã hội 2.1 Thử tìm khái niệm 2.2 Tình hình sử dụng biến thể tiểu phẩm báo in đại 2.3 Sự đa dạng đề tài, nội dung phản ánh biến thể tiểu phẩm 2.4 Hiệu truyền thông tiểu phẩm biến thể III Một số tác giả tiêu biểu phong cách sử dụng tiểu phẩm biến thể 3.1 Nhà báo Hữu Thọ 3.2 Biến thể tiểu phẩm Ba Thợ Tiện 3.3 Lý Sinh Sự tiếp nối chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao động 3.4 Độc đáo tiểu phẩm biến thể Bút Bi báo Tuổi trẻ IV Đặc điểm phong cách, cấu trúc kết cấu tiểu phẩm biến thể 4.1 Chủ đề, đề tài tiểu phẩm biến thể 4.2 Phong cách ngôn ngữ tiểu phẩm biến thể 4.3 Đặc điểm kết cấu, dung luợng vị trí tiểu phẩm biến thể mặt báo V Định danh tiểu phẩm biến thể z 50 52 52 53 55 56 59 59 63 70 75 85 86 88 91 97 5.1 Tiểu phẩm luận-thời đàm 5.2 Tiểu phẩm đối thoại giả tưởng vấn giả tưởng 5.3 Tiểu phẩm ngụ ngôn 5.4 Tiểu phẩm tiếu lâm KẾT LUẬN 97 98 99 100 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO z PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài Báo chí Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ tất phương diện, từ kỹ thuật làm báo, công nghệ làm báo, cơng tác đào tạo báo chí lẫn khoa học lý luận báo chí Sự đa dạng tranh báo chí có đa dạng loại hình báo chí tính phong phú thể loại báo chí Báo chí đại khơng đóng khung dạng thức thể loại phơi thai xuất định hình lịch sử Thực tiễn nghề báo cho thấy xuất ngày nhiều thể loại thể loại cũ cách tân tạo nên biến thể mà khoa học báo chí chưa thực khảo sát tổng kết hết Tiểu phẩm báo chí dạng thức thú vị đặc biệt Tiểu phẩm báo chí xuất lâu lịch sử báo chí giới lẫn báo chí Việt Nam Nhiều bút thành danh gắn tên tuổi với thể loại vừa có tính trào lộng, vừa có tính chiến đấu Một mặt đặc trưng với lối viết giàu chất văn kiện thơng tin mang tính báo chí làm cho tiểu phẩm ngày phát triển mạnh mẽ có chỗ đứng xứng đáng qua tất giai đoạn phát triển khác lịch sử báo chí Tất nhiên hồn cảnh xã hội thay đổi, thơng tin báo chí theo thay đổi Sự vận động, đổi tiểu phẩm cho phù hợp với tâm lý bạn đọc xu tất yếu Trên báo in, đa phần báo lớn, nhỏ, kể báo địa phương xuất tiểu phẩm với tư cách viết trội mạnh Tiểu phẩm báo chí ngày tiết kiệm thời gian cho bạn đọc nên kết cấu vô ngắn gọn, linh động không phần sâu sắc Tuy tiểu phẩm xuất lâu báo chí hệ thống lý luận chưa thực phong phú, có tính hệ thống đầy đủ Đặc biệt biến thể báo chí Việt Nam đại khơng thấy đề cập đến từ góc độ lý luận, với đặc trưng, đặc điểm phương diện cấu trúc tác z phẩm, đồng thời chưa thấy có nghiên cứu hiệu báo chí, hiệu thơng tin phương diện nội dung Chính vậy, luận văn góp phần nghiên cứu thêm tiểu phẩm biến thể để góp thêm góc nhìn lý luận thực tiễn đầy đủ toàn diện tiểu phẩm biến thể Trong lĩnh vực báo chí học xuất phát từ thiếu vắng, mỏng manh lý luận thể loại, mạnh dạn lựa chọn đề tài với chút hy vọng góp phần hồn thiện lý luận tiểu phẩm báo chí lịch đại đồng đại Chính địi hỏi từ thực tiễn nghiên cứu tiểu phẩm biến thể vận động lên, xuất nhiều điểm mẻ nên biết gặp nhiều khó khăn nghiên cứu, chúng tơi cố gắng lý giải xuất phát từ cấp thiết vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nói chưa có cơng trình nghiên cứu dày dặn có giáo trình, sách lý luận thực tiễn riêng thể loại tiểu phẩm vận động để dẫn đến đời biến thể báo chí Việt Nam đại Nếu thể loại khác tin tức, phóng sự, vấn, điều tra…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, giáo trình sách cơng cụ, kỹ tiểu phẩm báo chí biến thể nói chưa có cơng trình hồn chỉnh Nghiên cứu tiểu phẩm lịch sử báo chí, đa phần tác giả sâu vào nghiên cứu phong cách tiểu phẩm nhà báo cụ thể Chẳng hạn phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh, phong cách tiểu phẩm Ngơ Tất Tố, Hữu Thọ, Lý Sinh Sự Tiêu biểu TS Phạm Thành Hưng với: “Ảnh hưởng qua lại văn học báo chí qua tiểu phẩm Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố”; thạc sỹ Đỗ Chỉnh với tiểu luận: “Vài suy nghĩ tiểu phẩm báo chí Nguyễn Ái Quốc Ngơ Tất Tố”; Luận văn thạc sỹ Trần Xuân Thân với: “Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý z Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo” Khóa luận cử nhân Phan Giang Liên với : “Tìm hiểu thể loại tiểu phẩm di sản báo chí Hồ Chủ Tịch”… Những nghiên cứu chung tiểu phẩm báo chí có tiểu luận PGS.TS Tạ Ngọc Tấn với : “Tiểu phẩm báo chí (từ khái quát đến tác giả tiêu biểu- Hồ Chí Minh) PGS TS Dương Xn Sơn có chương tiểu phẩm giáo trình “Các thể loại báo chí luận nghệ thuật”.Trong số giáo trình Phân viện báo chí tuyên truyền phần thể loại có đề cập đến tiểu phẩm báo chí… Như vậy, việc nghiên cứu tiểu phẩm báo chí có móng định, song để nghiên cứu gọi tên biến thể tiểu phẩm chưa thấy đề cập nhiều.Các tài liệu nói biến thể tiểu phẩm báo chí đại đặt vận động phát triển chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh Thừa hưởng kết nghiên cứu quan trọng nói trên, chúng tơi xem móng vô quan trọng để tiếp tục nghiên cứu thêm, làm sâu sắc phong phú kho tang lý luận thể loại tiểu phẩm biến thể khoa học báo chí nói chung đề tài luận văn thạc sỹ khoa học báo chí “Sự vận động phát triển thể loại tiiểu phẩm báo chí Việt Nam đại” Mục đích nhiệm vụ luận văn Như trình bày, tiểu phẩm báo chí vận động phát triển cần nghiên cứu tổng kết từ thực tiễn lý luận cách đầy đủ để bổ sung vào hệ thống lý luận thể loại báo chí học Vì lẽ đó, mục đích nhiệm vụ Luận văn góp phần vào việc tập trung khái quát hệ thống hoá cách tương đối đầy đủ vấn đề lý luận chung tiểu phẩm Trên sở đó, luận văn tìm “giải mã” bí ẩn thể loại, vấn đề lý luận Biến thể tiểu z phẩm báo chí Việt Nam đại Từ kết tập hợp phân tích thực tiễn thể loại,chúng tơi cố gắng đặc trưng, kết cấu ý nghĩa nội dung biến thể tiểu phẩm để vận dụng đời sống báo chí đương đại Không phương diện lý luận, luận văn tiếp cận kỹ năng, phương pháp sáng tạo tiểu phẩm biến thể với mong muốn khơng trang bị kiến thức lý luận mà kỹ cho tất quan tâm đến thể loại báo chí sinh động mà hấp dẫn Cùng với ý tưởng đó, sở nhận diện đặc trưng nét tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại, mục tiêu luận văn sử thử nghiệm danh hóa loại tiểu phẩm, phân loại “đặt tên” cho biến thể tiểu phẩm Dẫu biết cơng việc khó khăn chắn nhiều bàn cãi, song luận văn đặt nhiệm vụ Chúng cố gắng giải tầm nhận thức kiến thức học viên cao học khuôn khổ cho phép luận văn thạc sỹ khoa học báo chí Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử báo chí Việt Nam để lại nhiều bút tiểu phẩm tên tuổi, phạm vi tên gọi luận văn “Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại” “sân chơi” rộng mà tác giả luận văn khái quát kham Vậy để thấy vận động luận văn phải đặt tiểu phẩm dòng chảy chung từ báo chí Việt Nam đời Nói cách khác quy chiếu vấn đề nghiên cứu cách nhìn lịch đại lẫn đồng đại Cũng phạm vi rộng lớn nên luận văn lựa chọn khảo sát phong cách tác giả tiêu biểu khứ, mà cụ thể hai tên tuổi không nhắc đến Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố Từ khảo sát để dẫn đến so sánh diện mạo tiểu phẩm báo chí thời để thấy “vận động” thay đổi phong cách tiểu phẩm số bút Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự, Bút Bi z tờ báo xuất nhiều thể loại Lao Động, Nhân dân, Tuổi trẻ, Thể thao Văn hóa, Pháp luật Việt Nam… Như Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung vào hai giai đoạn Một diện mạo báo chí Việt Nam năm đầu kỷ XX sở khảo sát tác giả tiêu biểu, cụ thể, luận văn tập trung vào nhà báo Hồ Chí Minh, Ngơ Tất Tố Giai đoạn thứ hai, luận văn khảo sát biến thể tiểu phẩm báo chí đại, tập trung vào số tác giả tiêu biểu Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự, Bút Bi Đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu tiểu phẩm báo chí biến thể nó, thơng qua khảo sát tác phẩm nhà báo kể để nhận diện đặc trưng biến thể tiểu phẩm báo chí Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa tảng sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Báo chí cách mạng nhiệm vụ báo chí cách mạng - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tác phẩm báo chí tác giả liên quan đến phạm vi, đối tượng đề tài nghiên cứu qua việc hệ thống hóa tài liệu tác phẩm báo chí - Nghiên cứu văn bản, cụ thể tiếp cận văn tiểu phẩm tác giả liên quan hoàn cảnh xã hội xuất tiểu phẩm - Lấy mẫu số liệu để khảo sát tần suất xuất tiểu phẩm có nghiên cứu nhỏ phương pháp điều tra xã hội học tâm lý, thái độ từ thực tiễn công chúng việc tiếp nhận thể loại tiểu phẩm biến thể tiểu phẩm báo chí - Dựa tảng lý luận, sách vở, giáo trình có đề cập đến vấn đề mà luận văn quan tâm nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn z Về ý nghĩa lý luận, luận văn góp phần làm rõ thêm hệ thống hoá lại kiến thức thể loại tiểu phẩm báo chí Đặc biệt bổ sung thơng tin lý luận nhiều mẻ biến thể vào hệ thống lý luận tiểu phẩm nói chung Cùng với mục tiêu luận văn triển khai theo hướng khẳng định lại vai trò, vị trí hiệu qủa thơng tin tiểu phẩm báo chí biến thể mang lại hoạt động báo chí Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn tài liệu góp phần để bạn sinh viên, học viên cao học quan tâm đến tiểu phẩm biến thể tiểu phẩm tìm hiểu để phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu hoạt động chuyên môn Mặt khác, luận văn gọi tên, đặc điểm, cách viết, cấu trúc biến thể tiểu phẩm để người làm báo vận dụng vào hoạt động chun mơn cho nghề báo Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc sau + Phần mở đầu + Phần nội dung: Bao gồm chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tiểu phẩm biến thể Chƣơng 2: Sự hình thành phát triển tiểu phẩm nửa đầu kỷ XX qua phong cách hai tác giả: Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố Chƣơng3: Biến thể tiểu phẩm báo chí Việt Nam đương đại Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục z PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ CỦA NĨ I Q trình hình thành phát triển tiểu phẩm báo chí Sự xuất tiểu phẩm với tƣ cách thể loại báo chí Khá nhiều tài liệu cho tiểu phẩm báo chí xuất vào khoảng kỷ XVIII Và xuất 200 năm có lẻ Nhiều nhà nghiên cứu báo chí cho rằng: Tiểu phẩm xuất cách mạng tư sản Pháp lần thứ cuối kỷ 18 Báo chí Pháp gọi thể loại Feuilleton Ban đầu đa phần nhà văn dùng dạng thức thứ vũ khí có tính chiến đấu cao để đả kích cơng phá vào mặt trận tư tưởng lực thù địch Một số tài liệu báo chí Xơ Viết lại cho tiểu phẩm đời vào năm 60- 70 kỷ XVIII với xuất viết có tính châm biếm Nơvicốp Giécxen báo chí Nga Quan điểm cho Pháp tiểu phẩm xuất muộn hơn, nghĩa đến đầu kỷ XIX xuất gắn với viết Cha đạo Julien Geoffroy Các báo dạng gắn với tên tuổi nhà văn, nhà báo tiếng nhằm theo mục tiêu chung phê phán thực xã hội thối nát đương thời Các bút tiểu phẩm tiếng nhắc đến nhiều lịch sử báo chí Tuốc-ghi-nhê-ép; Sê-đrin; Ghéc- xen; Gc- ky; Đéc-mu- lanh; Brít-sot; An-na-tơn Frăng; Lỗ Tấn…Nhiều nhà hoạt động cách mạng lãnh tụ giai cấp công nhân giới sử dụng tiểu phẩm thứ vũ khí sắc bén công đấu tranh với lực, giai cấp thống trị phản động Dẫn chứng C.Mác báo bị cấm hoạt động báo chí, chí cịn bị giai cấp tư sản đàn áp hoạt động báo chí Lịch sử cịn ghi lại kiện trước phiên tòa bồi thẩm ngày tháng năm 1848 xử người chịu trách nhiệm tờ báo Neue Rheinnische Zeitung (Báo Ranh z Mới) từ hàng ghế bị cáo, C.Mác nói rằng: “Báo chí phải chống lại hiến binh định, viên công tố định” Và suốt thời gian tồn tờ Ranh Mới C Mác F.Ăng ghen viết nhiều tiểu phẩm phê phán đả kích sâu cay vào kẻ thù cách mạng Còn Việt Nam, điều kiện lịch sử xã hội chi phối nên báo chí đời muộn Những tờ báo Việt Nam xuất vào khoảng kỷ XIX Tờ báo chữ Quốc ngữ Việt Nam Gia Định Báo đến ngày 15 tháng năm 1865 đời Cũng mà tiều phẩm báo chí xuất muộn màng so với lịch sử thể loại báo chí giới Các tài liệu nghiên cứu cho thấy dạng thức viết mang tính trào phúng, ban đầu mang tính “hài” đơn thuần, sau phát triển thành dạng thức tiểu phẩm xuất báo vào năm đầu kỷ XX Các tờ báo thời kỳ Đông Dương tạp chí, Đơng Tây, Duy Tân, Phong hóa, Vịt đực…Nhưng tiểu phẩm thực xuất rầm rộ trở thành thể loại mạnh báo chí Việt Nam với đầy đủ đặc trưng mặt thể loại thời kỳ Mặt trận dân chủ giai đoạn 19361939 Đây giai đoạn mà báo chí cách mạng có điều kiện phát triển mạnh nên theo mảnh đất tốt cho tiểu phẩm phát triển phát huy lợi tuyên truyền mình.Cũng từ bút tiểu phẩm xuất để lại nhiều dấu ấn sáng tạo mà đặc biệt tên tuổi Ngô Tất Tố nhiều bút danh khác Một tên tuổi hay tượng tiểu phẩm khác xuất nước ngồi đầu năm 20 Nguyễn Ái Quốc với nhiều tiểu phẩm đăng tải tờ báo tiếng Pháp Le Paria (Người khổ) Nguyễn Ái Quốc sáng lập hay L’Humanité (Nhân đạo) Sau giai đoạn 1936- 1939, tiểu phẩm báo chí tiếp tục phát triển phát triển báo chí cách mạng Trên mặt báo, người viết tiểu phẩm z ngày nhiều tên tuổi gắn với thể loại ngày dài thêm Xích Điểu, Lê Kim, Lã Vọng, Thợ Rèn… Cho đến báo chí đại ngày nay, hầu hết mặt báo tiểu phẩm xuất thể loại mạnh Từ báo chí giải trí đến trị xã hội, báo giới, ngành…đều thấy xuất dày đặc thể loại với biến thể đa dạng Điều cho thấy Tiểu phẩm báo chí nước ta có phát triển liên tục, khơng đứt đoạn Trong dịng chảy lịch sử báo chí, báo chí khơng cách mạng báo chí cách mạng sử dụng tiểu phẩm ăn tinh thần khơng thể thiếu Vị trí tiểu phẩm hoạt động báo chí đại Chúng ta biết tiểu phẩm xuất báo chí có sở xã hội Mà nhân tố có tính tâm lý xã hội xuất phát từ văn hóa truyền thống Việt, lĩnh đấu tranh tinh thần lạc quan lối sống người Việt Nam hun đúc qua đấu tranh dân tộc đấu tranh xã hội Một mặt truyền thống tiếu lâm văn nghệ dân gian với quan niệm thẩm mỹ: Tiếng cười vũ khí kẻ mạnh, văn học vũ khí đấu tranh nên tiểu phẩm ln phát huy lợi sắc bén gian đoạn phát triển báo chí Việt Nam đại trình bày Mặt khác, xã hội có bất cơng, ngang trái, có mâu thuẫn giai cấp rõ nét, đặc biệt xã hội phong kiến thuộc Pháp nửa sau kỉ XIX thứ vũ khí sắc bén có tên gọi tiểu phẩm để đả kích sâu cay vào tư tưởng chủ nghĩa thực dân nửa phong kiến lẫn bè lũ xâm lược Pháp Trong kháng chiến chống Mỹ thời bình, tiểu phẩm ln phát huy sức mạnh đấu tranh Vì lẽ mà tiểu phẩm báo chí có vị trì đặc biệt ngày trở thành thể loại xung kích với tần số xuất đậm đặc trang báo in Tiểu phẩm nghiên cứu đúc kết lý luận đối tượng hấp dẫn z có tính đặc thù cao Nó xếp vào nhóm Chính luận nghệ thuật ngày ý nghiên cứu Tiểu phẩm biến thể báo chí đại khơng đơn báo giải trí gây cười thơng thường Càng ngày tính luận khẳng định mạnh mẽ Cũng mà thay vị trí khiêm nhường góc trang Văn hóa- Văn nghệ, tiểu phẩm có “dời đơ” ngoạn mục lên trang mặt báo nhiều tờ báo dành hẳn diện tích trang cho tiểu phẩm biến thể Đó vị trí xứng đáng, nội dung mà tiểu phẩm hướng đến ln có tính thời sự, tính chiến đấu cao nhiều lúc phương tiện truyền phát kiến quan báo chí Từ lý luận báo chí đến thực tiễn hoạt động báo chí, khẳng định tính độc đáo, độc lập nét trội tiểu phẩm bên cạnh thể loại báo chí khác Và tiểu phẩm khẳng định vị luận, chức giải trí, khẳng định ln hiệu kinh tế nó, thương trường báo chí đại II Khái niệm Các quan niệm khác tiểu phẩm Có thể nói có nhiều quan niệm khác tiểu phẩm Về mặt từ vựng học với nội hàm rộng, thuật ngữ “tiểu phẩm” xuất nhiều lĩnh vực nghệ thuật Trong văn học, sân khấu, điện ảnh…Theo nghĩa này, tiểu phẩm không địa hạt riêng lĩnh vực báo chí Và quan niệm rộng rãi cách dùng phổ thơng tiểu phẩm tất sáng tác văn nghệ (văn chương, điện ảnh, sân khấu…) có dung lượng nhỏ, ngắn gọn Một góc độ khác, câu chuyện tiếu lâm có tính trào phúng sử dụng hình ảnh, thủ pháp văn học gọi tiểu phẩm Như vậy, từ góc độ này, tiểu phẩm bị đồng với thể loại văn học tiếu lâm Trong linh động mặt kết cấu, văn học lẫn báo chí, có số thể văn, viết ngắn, có gần gũi bút pháp đặc điểm thẩm mỹ, chằng 10 z hạn tạp văn, tản văn, phiếm luận…Cũng có quan điểm đồng dạng thức kể với tiểu phẩm Cịn từ góc độ báo chí học, khái niệm tiểu phẩm xuất phát tự việc phân tích thuật ngữ từ Hán-Việt “tiểu phẩm” với thuật ngữ tiếng nước – feuilleton, newspaper satire, /feleton/, để định dạng nhận biết thể loại N»m hệ thống thuật ngữ ghi âm Hán Việt, thuật ngữ tiểu phẩm gây hiểu nhầm nội hàm nó, t-ơng tự nh- thuật ngữ tiểu thuyết, tiểu tiểu thuyết lại không biểu dung lượng số trang, ngược lại tiểu tiểu phẩm lại gây ấn tượng l nhỏ bé, ngắn ngủi; Gọi l tạp văn tiền tố tạp không đồng nghĩa vơí tính chất tầm th-ờng, vụn vặt ph-ơng diện đề tài Từ quan niệm này, dựa nét đặc trưng chung tiểu phẩm phương diện nội dung, kết cấu, phương pháp thủ pháp biểu chúng, ta đến tìm hiểu ghi nhận khái niệm khoa học tiểu phẩm Khái niệm tiểu phẩm tiểu phẩm bỏo Nh- đà trình bày phần quan niƯm kh¸c vỊ tiĨu phÈm, mét sù tiÕp cËn tên gọi lộ phần khái niệm Trong tiếng Anh, thể loại đ-ợc gọi Feuilleton, Newspaper satire Thực thuật ngữ xuất phát từ nguyên gốc tiếng Pháp: Feuillton có nghĩa tờ giấy, Do sử dụng thuật ngữ bng từ Hán Việt, tiểu phẩm hiểu cách thông dụng nh- tác phẩm ngắn gọn, nhỏ lẻ, có dung l-ợng khiêm tốn, l-u ý tới lượng không tới chất tác phẩm Trong lĩnh vực truyền thông, đặc biệt báo in, tiểu phẩm thể loại có vị t-ơng đối cổ điển Thời kỳ đầu xuất hiện, tiểu phẩm nằm lẫn trang phụ tr-ơng quảng cáo gắn kèm với néi dung chÝnh cđa tê b¸o Nỉi tiÕng nhÊt số trang phụ tr-ơng tiểu phẩm quảng cáo phụ tr-ơng nhà văn Lessing cho tờ báo Đức Vossische Zeitung, xuất từ năm 1751 đến năm 1751 Vì có nội dung châm biếm, hài h-ớc chuyện sinh hoạt đời sống, có chức 11 z giải trí chủ yếu, tiểu phẩm đ-ợc phép phát triển nằm quan tâm m¸y kiĨm dut chÝnh thèng Sù nhËn biÕt v¯ “khai trương thể loại thức diễn vào năm 1800, chủ bút tờ báo Pháp Journal des Débats J Geoffroy định di chuyển tiểu phẩm mục quảng cáo từ trang phụ tr-ơng vào nửa d-ới trang số báo Những số báo đầu tiên, ông in phê bình sân khấu Nửa d-ới trang báo đ-ợc ngăn với nửa vạch kẻ ngang, mực đậm, với mục đích l-u ý độc giả phần đ-ợc miễn kiểm duyệt Về mặt đồ hoạ kỹ thuật, tiểu phẩm th-ờng đ-ợc in kiểu chữ nghiêng đ-ợc đóng khung Đ-ợc sáp nhập vào trang báo thức, thể tiểu phẩm bắt đầu lịch sử phát triển Nhiều ký giả nhà văn tiếng nh- Th Gautier, Ch A Sainte-Beuve (Ph¸p), I.S Puskin (Nga), H Heine (Đức), K Capek (Séc), tham gia viết tiĨu phÈm Mét sè n­íc cßn gäi tiĨu phÈm bºng tên nôm na l bi vạch (podcara SÐc), tøc l¯ d­íi v¹ch cÊm, hay khu vùc “phi kiểm duyệt Các bi tiểu phẩm ngày hấp dẫn độc giả ảnh h-ởng sâu rộng tới đông đảo công chúng Đề tài tiểu phẩm mở rộng dần mặt đời sống văn hoá-xà hội nghệ thuật Vì bị giới hạn dung l-ợng chữ, tiểu phẩm phát triển theo xu h-ớng dồn nén thẩm mỹ bắt đầu lịch trình giao thoa loại hình Bằng lối viết nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phân tích, bình luận cách hài h-ớc, bút tiểu phẩm đà đ-a thể loại xích lại gần văn học, tới mức có nhà nghiên cứu (J Táborská) cho thể loại văn học xuất v phát triển nương nhờ đất báo Tuy vậy, thực tiễn khái quát lý thuyết tiểu phẩm có thống tất c nước Hiện tại, Đức, khái niệm feuilleton dùng để tất báo ngắn in trang phụ tr-ơng, viết văn hóa, xà hội, giới thiệu phê bình văn học nghệ thuật, kể bình luận trị không tính tới chất hài h-ớc, châm biếm có hay không Việt Nam, tiếp nhận ảnh h-ởng tinh hoa hai văn hoá lớn Pháp Trung Quốc, nhà báo Nguyễn Quốc, Ngô Tất Tố thực 12 z bút tiểu phẩm tiên phong báo chí Việt Nam đại Di sản tiểu phẩm hai tác giả từ đầu đà hội đủ thuộc tính phổ quát thể loại feuilleton ph-ơng Tây mà có bổ sung đặc điểm mới: Tính chiến đấu can dự sâu rộng vào địa hạt trị Tiểu phẩm báo chí đầu thÕ kû nµy ë ViƯt Nam th-êng xt hiƯn chuyên mục nhNói m chơi, Thời đm, Mua vui vi trống canh, Nói hay đừng v.v Đại từ điển tiếng Việt có đưa định nghĩa ngắn gọn, tiểu phẩm báo ngắn nói đề tài thời có tính chất châm biếm kịch ngắn mang tính chất hài hước, châm biếm Một số giáo trình báo chí đưa khái niệm tiểu phẩm báo chí Chẳng hạn Giáo trình “Các thể loại báo chí Chính luận nghệ thuật” PGS.TS Dương Xuân Sơn, chương 8- Chương Tiểu phẩm có đưa khái niệm: “Tiểu phẩm thể loại báo chí nhóm luận-nghệ thuật, mang tính văn học, diễn đạt ngơn ngữ châm biếm, đả kích hài hước kiện, việc, tượng có thực, cụ thể khái quát, qua tác giả thể quan điểm kiện, tượng đó” Trong Nghề nghiệp cơng việc nhà báo, tác giả Trịnh Đình Khơi cho rằng: “Tiểu phẩm thể loại tác phẩm báo chí ngắn gọn, mang tính văn học, diễn đạt ngôn ngữ châm biếm hài hước việc có thực, cụ thể khái qt, mà thơng qua tác giả biểu quan điểm trước việc, tượng đó” Thực chất hai quan điểm có nét tương đồng, khác khái niệm PGS.TS Dương Xuân Sơn đưa xác định tính khu biệt tiểu phẩm địa hạt xếp vào nhóm Chính luận- nghệ thuật Cịn từ góc độ người làm báo, nhà báo đồng thời bút tiểu phẩm, Xích Điểu cho : Tiểu phẩm “Là thể loại vừa cho phép phát triển tính chất điển hình văn học, vừa mang tính chân thật, khoa học kịp 13 z thời báo chí, tiểu phẩm vốn mang tính chiến đấu cao, có khả vạch chất tàn bạo kẻ thù cách trực tiếp, sâu cay châm biếm làm cho người đọc vừa căm thù, vừa khinh ghét vừa cười vào mũi chúng” Những khái niệm nêu đề cập nét yếu dựa đặc điểm, đặc trưng chung tiểu phẩm Tuy nhiên vấn đề lý luận, quan niệm khoa học khơng dừng lại mà vận động theo thực tiễn hoàn cảnh xã hội thực tiễn hoạt động báo chí Cách nhìn lịch đại cách nhìn đồng đại có thay đổi tất yếu khách quan chủ thể, vấn đề nghiên cứu không cố định mà phát triển theo nhu cầu thông tin, cách thông tin hồn cảnh lịch sử xã hội Cũng lẽ dựa tảng lý luận liệu phân tích trên, chúng tơi đề xuất khái niệm sau tiểu phẩm báo chí đại: Tiểu phẩm báo chí tác phẩm thuộc nhóm luận nghệ thuật với kết cấu ngắn gọn linh động có nội dung phê phán, tư lý luận đả kích sâu cay mặt trái sống đương đại mang thở thời sự, thủ pháp uyển chuyển hình tượng, gần với văn học Ở đưa khái niệm vì: Tự thân tiểu phẩm báo chí, qua khảo sát, nghiên cứu báo chí đại phải khẳng định tiểu phẩm báo chí dịng riêng, khơng thể đồng với tiểu phẩm văn học nghệ thuật từ phương diện đề tài, đối tượng, cách thức phương pháp phản ánh Theo “chất” hay “nội dung” tiểu phẩm báo chí mặt trái vấn đề thời xã hội đương đại Tính lý luận, lập luận sắc bén tư yếu tố thuyết phục người đọc, yếu tố tạo nên lĩnh, kiến người viết tiểu phẩm quan báo chí Cịn tính châm biếm, tính hài số thủ pháp vay mượn văn học “vỏ”, phạm trù “hình thức” tác phẩm để tăng tính hấp dẫn, sáng tạo phù hợp với kết cấu tác phẩm Nói tóm lại, tư lý luận, tính luận 14 z nội dung thơng tin phản ánh tiểu phẩm báo chí đại tính trội Bởi có vỏ hình thức gần gũi với văn chương nên gọi tiểu phẩm có “thủ pháp uyển chuyển hình tượng gần với văn học” Vậy nên việc xếp vào nhóm luận nghệ thuật hợp lý, tính trội luận tiểu phẩm báo chí yếu tố tiên vỏ “nghệ thuật” tác phẩm tiểu phẩm Đây “khắc phục” khái niệm nêu trước đó, cho tiểu phẩm báo chí “mang tính văn học” Tính văn học có chăng, chúng tơi trình bày, vỏ hình thức tác phẩm, nên tiểu phẩm báo chí đại biến thể q trình vận động phát triển tính tư lý lẽ sắc bén mang “tính báo chí” đặc điểm số 2.3 Những đặc trƣng tiểu phẩm Hệ thống lý luận nghiên cứu tiểu phẩm trước đặc trưng, đặc điểm tiểu phẩm Trong luận văn này, qua nghiên cứu, khảo sát tiểu phẩm báo chí đại biến thể nó, chúng tơi bổ sung thêm số đặc trưng xếp chúng lại theo trình tự tăng dần mức độ quan trọng đặc trưng tiểu phẩm báo chí  Tiểu phẩm báo chí đại có kết cấu ngắn gọn linh động: Trong lý luận báo chí thể loại tiểu phấm xuất khái niệm “tiểu phẩm dài”, chẳng hạn tác phẩm Nguyễn Ái Quốc Một số giáo trình Giáo trình Các thể loại luận nghệ thuật khoa báo chí Trường Đại học khoa học xã hội nhân vănĐại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: Độ dài tiểu phẩm từ 300 đến 1500 chữ Thực chất khứ dung lượng dài đến 1500 chữ có thật qua khảo sát báo chí đại nay, độ chữ tiểu phẩm vượt ngưỡng 700 chữ Cạnh có tiểu phẩm ngắn gọn, dạng hội thoại, chưa đến 200 chữ Độ dài trung bình 15 z tiểu phẩm báo chí dao động từ 200 đến 600 chữ Có thể khẳng định khơng cịn xuất tiểu phẩm báo chí có độ dài đến 1500 chữ Sự linh động tiểu phẩm thể kết cấu văn nó, lúc câu chuyện, lúc vấn, lúc đối thoại, lúc dạng ơn cố tri tân, biến hóa  Tiểu phẩm báo chí đại mang tính luận với hệ thống tƣ lý lẽ sắc sảo đặt dƣới vỏ hình thức tác phẩm gần với văn học: Đặc trưng gắn với việc tiểu phẩm báo chí đại thường phản ánh, đề cập phản biện vấn đề lớn có tính trị xã hội, dư luận quan tâm Hệ thống tư lý luận có tính đả kích đả kích sâu cay, mềm mại hóm hỉnh cách sử dụng nhiều thủ pháp gần với văn học Cũng vấn đề trị xã hội tư lý luận cộng với cách viết lý luận cứng nhắc trở thành tác phẩm xã luận, bình luận hay chun luận  Tiểu phẩm báo chí đại quan tâm đến vấn đề có tính thời khắt khe tính thời gian kiện: Điều cho thấy thông tin tiểu phẩm nóng hổi tin tức, hay nói xác kiện thời chuyển đến độc giả dạng thức hấp dẫn, trí tuệ bộc lộ kiến người viết cách rõ nét Tiểu phẩm báo chí khơng viết, khơng bình luận, khơng đả kích cũ, lỗi thời, cũ lại…có tính thời Hay cũ lấy lại để làm cho tương tự Không viết tiểu phẩm kiện, vấn đề khơng có tính thời Các dạng “ôn cố”, lấy cũ để nói cớ mặt thủ pháp để nói bất cập đương thời  Cũng nhƣ dạng nhiều thể loại báo chí khác, tiểu phẩm có tính chiến đấu cao: Báo chí nói chung vũ khí mặt trận văn hóa tư tưởng, đặc biệt riêng với tiểu phẩm thứ vũ khí sắc bén với 16 z tính chiến đấu cao Tiểu phẩm đả kích sâu cay, “đánh” vào bất công, bất cập mặt trái đời sồng xã hội gây hiệu ứng xã hội, tạo dư luận cảm xúc cho người đọc để lên án gay gắt tượng, vấn đề, kiện…phản tiến Tiểu phẩm “bé”, “bé hạt tiêu”, thứ vũ khí mà bị đả kích khơng thể khơng cảm thấy bị… “chạm nọc”!  Khác với thể loại báo chí khác, tiểu phẩm có tính hài, chất châm biếm trào phúng nhƣng khơng phải với mục đích gây cƣời: Đây nét khu biệt riêng tiểu phẩm báo chí Nhiều người nhầm lẫn cho tiểu phẩm gây cười, số nghiên cứu nghiêng tính giải trí đơn tiểu phẩm để xếp dạng thức tiểu phẩm văn học Thực chất cười, hài tiểu phẩm để hướng đến bi, cay đắng bất công xã hội mà Theo tiểu phẩm gợi nên căm phẫn, phản biện để…cười Nắm bắt nét đặc trưng giúp tiếp cận việc nghiên cứu tiểu phẩm báo chí đại hướng với tư cách thể loại báo chí giàu tính luận có thủ pháp biểu gần với văn học chúng tơi trình bày III Biến thể tiểu phẩm Quan niệm biến thể tiểu phẩm Biến thể, theo định nghĩa Đại từ điển Tiếng Việt nghĩa thể biến đổi nhiều so với thể gốc Theo nghĩa này, vận động phát triển thể loại, việc xuất biến thể phù hợp với truyền thông đại quy luật có tính tất yếu Tiểu phẩm báo chí việc xuất biến thể khơng ngoại lệ Việc nghiên cứu tiểu phẩm biến thể cần thiết phương diện lý luận lẫn thực tiễn hoạt động báo chí 17 z Về phần này, chúng tơi trình bày kỹ chương III luận văn, chúng tơi trình bày vấn đề có tính chất lý luận sơ lược biến thể tiểu phẩm Kh¸i niƯm biÕn thĨ đ-ợc dùng tính t-ơng đối ngữ nghÜa BiÕn thÓ chØ cã chung mét gèc xuÊt phát, khởi đầu Biến thể tiểu phẩm báo chí Việt Nam hình th nh phát triển sở: -Kế thừa truyền thống tiếu lâm văn ch-ơng trào phúng dân gian 2- Tiếp thu phát triển thành tựu tiểu phẩm, thể văn giai thoại báo chí văn học Trung Quốc Ngô Tất Tố bút tiểu phẩm tiêu biểu cho ảnh h-ởng chủ động tiếp thu Tiếp thu phát triển kinh nghiệm tiểu phẩm Âu châu, tr-ớc hết từ báo chí, văn học Pháp Nguyễn i Quốc nhiều ký giả Tây học tr-ớc CM tháng Tám đà chủ động tiếp nhận Do khái niệm Biến thể nh- đà nói đ-ợc dùng với nghĩa nhnhững dạng thức phát triển phong phú đời sống báo chí Việt Nam Mặt khác, tính từ tiểu phẩm xuất mặt báo châu Âu, tiểu phẩm chung đất với Quảng cáo, với Tờ rơi, Truyền đơn, nằm kiểm soát máy kiểm duyệt, sau 200 năm phát triển (nếu lấy mốc -ớc lệ năm 1800) tiểu phẩm đà thực v-ợt rào, can dự vào nhiều lĩnh vực đề tài, diện trang báo nh- thể loại vừa có tính chiến đấu cao, vừa có cánh thể loại giải trí, th- giÃn, làm dịu không khí thời nóng bỏng hàng ngày Nh- mặt lịch sử thể loại, tiểu phẩm đà thực biến ®ỉi ViƯc dïng tõ BiÕn thĨ lµ hoµn toµn phï hợp, phản ánh thực tiễn báo chí giới nh- hoạt động báo chí Việt Nam Sự xuất tiểu phẩm biến thể báo chí Việt Nam đại B¸o chÝ thêi kú đấu tranh Giải phóng dân tộc đà sử dụng tiểu phẩm chủ yếu mục tiêu đấu tranh chống kẻ thù xâm l-ợc Sự tập trung vào đối t-ợng tất yếu dẫn tới đơn điệu hình thức, bút pháp Các tiểu phẩm đả 18 z kích, lên án bọn xâm l-ợc Mỹ có hiệu t- t-ởng rõ rệt, nh-ng không tránh khỏi trùng lặp định nội dung lẫn hình thức Sự đa dạng, phong phú hình thức thể loại tiểu phẩm hôm phản ánh yêu cầu đa dạng, phong phú đời sống xà hội Từ chức vũ khí đấu tranh dân tộc, tiểu phẩm trở lại với chức cải tạo đời sống xây dựng đời sống thời bình Tiểu phẩm đà vận ®éng ®Ĩ råi xt hiƯn c¸c biÕn thĨ cđa nã ®Ĩ tham gia vµo cc ®Êu tranh chung, bỊn bØ, lâu dài rộng rÃi, công xà hội, tự do, dân chủ, văn minh hạnh phúc thực cho ng-ời Có lĩnh vực hoạt động đời sống, có chừng mảng đề tài cho bút tiểu phẩm khai chiến cống hiến Công đổi xà hội toàn diƯn, ®ã cã ®ỉi míi t- duy, thĨ t- báo chí đà tạo điều kiện cho nhà báo tự tin, tự sáng tạo, phát huy tính động đổi mới, cách tân hình thức, bút pháp thể Một trình biến đổi tiểu phẩm đà diễn ra, nhiều v-ợt xa tầm tay nắm bắt lý luận báo chí học biến đổi cần đ-ợc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện để đáp ứng công tác nghiên cứu báo chí lẫn việc định dạng, tìm đặc tr-ng, thủ pháp thể tiểu phẩm để giúp ng-ời làm báo tiếp cận thực hành trình sáng tạo tác phẩm báo chí Tiểu kết ch-ơng Tóm lại tiểu phẩm báo chí đại đà có vận động phát triển theo thời gian để từ thể gốc tiểu phẩm ban đầu xuất biến thể với đặc tr-ng, kết cấu linh động hấp dẫn Sức chiến đấu tiĨu phÈm vµ tiĨu phÈm biÕn thĨ më réng mặt đời sống xà hội khiến thể loại chiếm vị trí xứng đáng với tần suất xuất dày đặc hoạt động báo chí Cũng từ đa dạng đề tài, vấn đề phản ánh cộng với sáng tạo ng-ời viết việc nắm bắt nhu cầu, tâm lý độc giả, tiểu phẩm biến thể xuất với nhiều dạng thức, làm sinh động phong phú thêm cho hoạt động lý luận lẫn thực tiễn nghề báo Tuy 19 z nhiên đặt thách thức cho ng-ời làm công tác nghiên cứu lý luận báo chí nghiên cứu định danh cách khoa học Chng S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU PHẨM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA PHONG CÁCH CỦA HAI TÁC GIẢ NGUYỄN QUỐC VÀ NGƠ TẤT TỐ I Đơi nét diện mạo báo chí tình hình sử dụng tiểu phẩm báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX Những năm đầu kỷ XX, hoàn cảnh lịch sử Việt Nam đầy rẫy biến động phức tạp Đặc biệt năm 1914 chiến I bùng nổ ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước thuộc địa Chính sách bóc lột thuộc địa Pháp Đơng Dương đẩy mạnh để bịn rút cải mang mẫu quốc Cạnh lĩnh vực văn hóa, giáo dục, “chính sách thực dân” sách thực cách riết Và lẽ tất nhiên nằm sách văn hóa tư tưởng, báo chí bọn thực dân lợi dụng thứ vũ khí tư tưởng lợi hại Bước vào kỷ XX, Việt Nam có khoảng 10 tờ báo tiếng Việt lẫn tiếng Pháp chữ Hán Trong năm đầu kỷ, nói, báo chí người Pháp làm chủ luật pháp thời thuộc địa không cho người xứ làm báo Tuy nhiên quy luật phát triển, có tờ báo “lách luật” để có cú lội ngược dịng “bóp cổ” báo chí địa quyền thực dân Đến đầu năm 20 kỷ, dần định hình Báo chí Việt Nam Bên cạnh tờ báo thời trị xã hội, có báo chí văn hóa văn nghệ, báo chí kinh tế, báo chuyên ngành, chuyên giới Ngoài trung tâm lớn Sài Gòn Hà Nội, lẻ tẻ vài địa phương khác Hải Phòng, Cần Thơ, Huế xuất báo 20 z Chiếm dòng chủ lưu báo chí thời gian quan chuyên lo việc tuyên truyền, tô điểm cho chế độ thực dân, kêu gọi nhân dân hợp tác với nhà cầm quyền Những tiếng nói phản kháng có cất lên song cịn yếu ớt ln ln bị bóp nghẹt Tuy nhiên tiếng nói lại biểu thị ý thức dân tộc tự khẳng định qua khuynh hướng yêu nước thương nòi, đòi quyền dân chủ, lên án chế độ cai trị hà khắc bất cơng xã hội Đó tín hiệu báo trước xuất tất yếu báo chí cách mạng Sự phát triển cho dù chật vật báo chí Việt Nam chế độ cũ bước tạo nên đội ngũ người làm báo chuyên nghiệp Trừ số ít, người làm báo lúc khơng cịn viên chức kẻ cúc cung tận tụy phục vụ quyền lợi thực dân Gia nhập đội ngũ làm báo có nhà hoạt động trị Trần Huy Liệu, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng , người làm trị dạng nghiên cứu học thuật Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh , nhà dịch thuật Trần Chánh Chiếu, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục , trí thức du học từ nước ngồi Nguyễn An Ninh, Hồng Tích Chu , Chính họ nhà cầm quyền, người định nội dung báo chí tất nhiên theo quan điểm riêng người với tất ràng buộc khắt khe chế độ thuộc địa Với việc người Pháp đẩy mạnh việc khai thác Đông Dương để bù đắp cho kinh tế quốc bị kiệt quệ chiến tranh giới thứ đôi với gia tăng đàn áp trị, xã hội nơng nghiệp Việt Nam bị bần hóa Giai cấp tư sản xứ hình thành với xuất lớn mạnh giai cấp công nhân Trên giới, Cách mạng Tháng Mười thành công Nga Đảng Cộng sản Pháp thành lập với sách đắn vấn đề thuộc địa Ở Việt Nam, hội tụ điều kiện khách quan cho đời phong trào yêu nước, dân chủ đạo tư tưởng giai cấp cơng nhân Hồn cảnh nước bối cảnh quốc tế chín muồi 21 z cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin, thành lập tổ chức tiên phong giai cấp công nhân, vận động nhân dân đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, dành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội Một phương tiện thiếu để thực nhiệm vụ chiến lược xuất báo chí Nhưng thực tiễn cho thấy, nước Việt Nam bị cùm kẹp chế độ thống trị hà khắc nước ngoài, báo chí cách mạng khơng thể cơng khai đời Ngay đến người Lê Thành Lư, chủ bút tờ báo mang tên hẳn có dụng ý Pháp Việt gia (!) phải chua chát lên tờ báo ông bị đóng cửa: " Có miệng khơng nói, có tư tưởng khơng thể giải bày, số kiếp 25 triệu đồng bào ta, mà đặc ân phủ Pháp ban cho 25 triệu đồng bào ta Lịch sử báo giới trải qua chục năm nay, người làm báo toàn người miệng câm tai điếc " Nói cách khác, lịch sử đòi hỏi hội đủ tiền đề cho đời tờ báo cách mạng Nhưng tờ báo thực lưu hành bí mật Đó điều Nguyễn Ái Quốc rút Người sáng lập báo Thanh Niên, số ngày 21-6-1925 từ nước đưa lưu hành bí mật nước Qua 90 số báo Người trực tiếp đạo, xuất đặn tuần gần hai năm, báo Thanh Niên làm sứ mệnh trọng đại vạch rõ đường lối, thức tỉnh quần chúng, tập hợp đội ngũ, đào tạo cán bộ, chuẩn bị lý luận, trị, tư tưởng tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Từ ngày tờ báo xuất số đầu tháng tám 1945, vịng hai mươi năm, báo chí cách mạng gắn liền số phận với vận động cách mạng nhân dân, phát triển mạnh cao trào, tạm thời co lại thoái trào, khơng lúc từ bỏ vai trị phương tiện vận động trị Đảng lãnh đạo đoàn thể nhân dân Qua hai mươi năm, ghi nhận thời kỳ báo chí hoạt động sôi Tiếp sau thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, loạt 22 z báo chí xuất lưu hành, trung ương, nhiều địa phương nhà tù, với nội dung chủ yếu giáo dục cán đường cách mạng đấu tranh chống khuynh hướng trị sai lầm Sự nở rộ khách quan có lẽ phần khích lệ kinh nghiệm thành công báo Thanh Niên song tự phát Nghị Hội nghị lần thứ Trung ương (10-1930) nói rõ Đảng cần báo để phổ biến tôn chỉ, mục đích bày tỏ thái độ vấn đề thời Những năm 1936 - 1939 thời kỳ hoạt động đặc sắc Cuộc đấu tranh sâu rộng nhân dân giới chống hiểm họa phát-xít thắng lợi Mặt trận Nhân dân Pháp quốc buộc nhà cầm quyền thực dân phải trả lại tự cho số tù trị nới lỏng sách Đơng Dương Những người cách mạng tranh thủ thời nhanh chóng vào cuộc, hoạt động báo chí cơng khai với nhiều hình thức đầy sáng tạo Tuy tồn thời gian ngắn, báo chí cách mạng để lại dấu ấn sâu sắc nhân dân trước bị nhà cầm quyền nhân danh chiến tranh bắt phải trở lại đường đấu tranh ngồi vịng pháp luật Trở nước để đạo cách mạng sau năm bơn ba nước ngồi, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tờ Việt Nam Độc lập với mục đích Kêu gọi nhân dân trẻ với già - Đoàn kết vững bền khối sắt - Để cứu nước Nam ta Với đời báo Cứu Quốc, quan Tổng bộViệt Minh (số ngày 25-1-1942) tờ Cờ Giải Phóng, quan tuyên truyền cổ động Đảng (ngày 10-10-1942), Tạp chí Cộng sản chuyên lý luận với nhiều tờ báo khác địa phương đồn thể, báo chí mạnh mẽ dấn thân vào tiến trình cách mạng Báo chí góp phần quán triệt đường lối cứu nước cán nhân dân, thống nhận thức, thống hành động đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị tiến hành thành công Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 23 z Trong thời gian ấy, bầu khơng khí ngột ngạt hai chiến tranh giới đặc biệt sau phát-xít Nhật phát động chiến tranh Thái Bình Dương, báo chí cơng khai có tăng số lượng cải tiến định hình thức, lâm vào bế tắc Các nhà báo yêu nước có lương tâm né tránh thời cuộc; số người vào đường văn học, biên khảo tìm cội nguồn qua đề tài lịch sử Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập, đặt lên vai báo chí cách mạng trách nhiệm chủ lưu đời sống báo chí nước Mặc dù cịn nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm tạo điều kiện phát triển phương tiện thông tin đại chúng Từ kinh nghiệm quý báu tích lũy sau chục năm đấu tranh, báo chí làm tốt chức hai kháng chiến Báo chí có mặt hàng đầu trận tuyến: miền bắc, hậu phương lớn nước, vùng giải phóng miền Nam thị đối phương kiểm soát Gần bốn trăm nhà báo liệt sĩ ngã xuống mặt trận bom đạn hành nghề Qua việc cung cấp thực tế chuẩn bị dư luận xã hội, báo chí đống góp thêm tiếng nói cho Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo công đổi Ngày nay, báo chí thật trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, sinh hoạt văn hóa tinh thần phong phú, phương tiện thực thi dân chủ đấu tranh cho cơng xã hội; tóm lại báo chí tham gia lĩnh vực hoạt động nhằm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Từ khoảng mươi ấn phẩm định kỳ với số lượng phát hành không đáng kể hồi đầu kỷ đến dải đất Việt Nam hình thành hệ thống thông tin đại chúng hùng hậu bước đại Đến có 553 quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm định kỳ Ngồi báo viết Đài phát thanh, Truyền hình, Báo điện tử, hãng tin Thơng xã Việt Nam có bước tiến dài, làm cho diện mạo báo chí Việt Nam ngày sinh 24 z động, đại phục vụ công chúng, phục vụ công đổi Đảng, Nhà nước nhân dân ta ngày tốt Báo chí Việt Nam đầu kỷ với tình hình quản lý báo chí hồn cảnh xã hội đặc trưng làm cho thể loại “bóng gió” mà “sâu cay” có đất để phát triển Mặc dầu tần suất xuất thể loại tin tức, phóng Tiểu phẩm khẳng định chỗ đứng Thể rõ nét nhiều tờ báo xuất chuyên mục dành cho tiểu phẩm Nhìn vào hệ thống tên gọi chuyên mục nhận thấy “đất” dành cho tiểu phẩm Chẳng hạn Thời đàm, Nói hay đừng, Guồng trần xoay máy, Câu chuyện hàng ngày, Câu chuyện hàng tuần, Nói sương sương, Nói hay đừng, Cực chẳng đã, Giữa đường thấy chuyện Hoàn cảnh xã hội có mặt trái, có mặt trái mà báo giới khó đề cập cách trực diện, đặc tính mà “đất” cho tiểu phẩm thời có hội để phát triển Hay nhận xét TS Tạ Ngọc Tấn : “Thay phần ngẫu hứng có chút thù tạc kiểu văn chương, tiểu phẩm báo chí nóng bỏng ý thức xã hội tính mục đích ln ln xác định lý tồn tác phẩm "Trong báo chí, tiểu phẩm có dung lượng nhỏ tần số xuất so với thể loại: tin tức, phóng sự, bình luận v.v ", "tiểu phẩm khẳng định vai trị vũ khí sắc bén" (Tạ Ngọc Tấn- Từ lý luận đến thực tiễn Báo chí- NXB VHTT 1999) Ngay tờ báo đầu kỷ XX Đơng Dương tạp chí, Vịt Đực, Đơng Tây, Duy Tân, Phong Hóa, Con ong…đã xuất viết có tính châm biếm, manh nha tiểu phẩm phát triển rầm rộ thành thể loại làm nên tên tuổi nhiều người làm báo thời Đến giai đoạn Cách mạng dân chủ, báo chí tiến cách mạng có điều kiện thuận lợi, tự do, tiểu phẩm phát triển lên tầm cao mới, trở thành 25 z tiếng nói đấu tranh thứ vũ khí tư tưởng sắc lẹm với tên Ngô Tất Tố, Tam Lang, Thông Reo, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan…Mục đích hướng đến tiểu phẩm giai đoạn khơng nằm ngồi đả kích “đánh” vào chất xấu xa chế độ thực dân nửa phong kiến, chế độ thực dân “căn bệnh” mà chúng tạo dựng nên xã hội Đó đớn hèn kẻ bán nước cầu vinh, thói Âu hóa mà coi rẻ truyền thống dân tộc… Đến thời kỳ Báo chí cách mạng phát triển mạnh xuất dòng báo cách mạnh, đánh dấu tờ Thanh niên ngày 21 tháng năm 1925 chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tiểu phẩm có “đất” để thể sức mạnh thơng tin mặt báo Tiểu phẩm có hồn thiện đặc trưng thể loại tính chiến đấu báo chí cách mạnh rõ nét Đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ tiểu phẩm mang tính…bút chiến Đó tác phẩm vạch trần âm mưu, tội ác đế quốc Mỹ bè lũ tai sai Theo thời gian xuất số bút tiểu phẩm tên tuổi Xích Điểu, Lê Kim, Lã Vọng, Tú Mỡ…mà đặc biệt Hồ Chủ Tịch với hàng loạt tiểu phẩm tiếng mà chúng tơi đề cập phân tích chương Và tên tuổi tiểu phẩm bật đề cập, tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố Hồ Chí Minh gần với tiểu phẩm nguyên gốc nên sở quan trọng để từ cho thấy dạng thức biến thể sau II Phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh Về nghiệp báo chí cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh nói gắn chặt với nghiệp cách mạng Người Hoạt động báo chí khơng tách rời hoạt động cách mạng hầu hết tác phẩm báo chí, hoạt động báo chí chủ tịch Hồ Chí Minh 26 z khơng ngồi mục đích phục vụ cho nghiệp cách mạng Chính Người khai sinh báo chí cách mạng Việt Nam Nếu tính từ tác phẩm “Quyền dân tộc thuộc địa” đăng tờ L’humanité ngày 18 tháng năm 1919 đến tác phẩm cuối “Thư trả lời tổng thống Mỹ” đăng báo Nhân dân ngày 25 tháng năm 1969 trọn đời làm báo chủ tịch Hồ Chí Minh để lại số lượng khổng lồ với 2000 báo loại Không người viết báo, Hồ Chí Minh cịn người sáng lập tờ báo: Le Paria (Người khổ năm 1922); Quốc tế nông dân (1924); Thanh niên (1925); Công nông (1925); Lính Kách Mệnh (1925); Thân Ái (1928); Đỏ (1929); Việt Nam Độc Lập (1941); Cứu Quốc (1942) Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng khoảng 150 bút danh để viết lên hàng ngàn tác phẩm báo chí nhiều thứ tiếng khác Anh, Pháp, Nga, Hán, Việt… Người khai sinh báo chí cách mạng Việt Nam việc sáng lập tờ Thanh niên, số ngày 21/6/1925 nói Chiếm vị trí bật tác phẩm Người báo thể quan điểm đạo kịp thời vấn đề thời sự, lĩnh vực liên quan đến công kháng chiến cứu quốc Ngòi bút Người bao quát cách rộng lớn vấn đề đất nước, phân tích bình luận cách sắc sảo, cụ thể đưa đánh giá xác đáng giải pháp thiết thực hoạt động thực tiễn Có thể nói tác phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh kho tàng đồ sộ, phong phú với nhiều thể loại khác luận, tiểu phẩm, truyện, ký thơ… thể loại Người thể lĩnh bút hàng đầu 2.2 Những nét độc đáo phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh Khơng phải ngẫu nhiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lại nhận bút tiểu phẩm Khi tiếp đoàn nhà văn Liên Xơ năm 1957 Hồ Chí Minh nói: “Tơi bút tiểu phẩm, nhà luận Gọi nhà tuyên truyền 27 z không tranh cãi, nhà cách mạng chuyên nghiệp nhất” Như vậy, từ vế Người nhận, khẳng định nhà báo chuyên viết tiểu phẩm Thật vậy, kho tàng báo chí đồ sộ Người, thể loại tiểu phẩm chiếm số lượng nhiều Chỉ riêng báo Nhân dân từ năm 1950 đến năm 1969 có 1200 tác phẩm báo chí thuộc thể loại tiểu phẩm Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh từ tác phẩm tiếng Pháp tiếng Trung Quốc hàng loạt tiểu phẩm tiếng Việt sau Trong tiểu phẩm Người chủ yếu tập trung vào chủ đề vạch rõ tội ác bọn thực dân Qua ngòi bút linh động Người, mặt chủ nghĩa thực dân đế quốc chủ nghĩa tư giai đoạn chủ nghĩa đế quốc lên với tất tội ác, dã man xứ thuộc địa nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng Cạnh chủ đề tố cáo tội ác thực dân Pháp đế quốc Mỹ, tiểu phẩm Hồ Chí Minh đề cập đến hàng loạt chủ đề chiến lược, chiến thuật quân sự, nghiệp vụ tuyên truyền nội dung tuyên truyền giáo dục thời kỳ, thi đua, đời sống mới, biểu dương người tốt việc tốt… Đặc biệt mảng đề tài chống quan liêu, tham nhũng đề cập cách liệt nhiều tác phẩm tiểu phẩm chế độ ta lẫn chế độ thực dân, đế quốc Trong tiểu phẩm Người, tiếng cười đả kích châm biếm nhã, dí dỏm mạnh mẽ, sâu cay Với mắt tinh tường, phân biệt rạch rịi hình thức nội dung, chất tượng giới xung quanh, Người sâu vào phát lý giải mâu thuẫn nội vật quan hệ xã hội Trong Người quan tâm đến mâu thuẫn áp bóc lột bị áp bóc lột, xiềng xích nơ lệ độc lập tự do, giảo trá thực xã hội Chính mâu thuẫn sở tiếng cười châm biếm, đả kích tác phẩm, tiểu phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh Và từ ta khẳng định chủ đề quán xuyến tiểu phẩm Hồ Chí Minh tiểu phẩm có tính trị để đả 28 z kích, châm biếm bọn thực dân, đế quốc bè lũ tay sai bán nước Cây bút tiểu phẩm Hồ Chí Minh mạch nguồn sáng tạo làm việc khơng ngơi nghỉ Ngồi nhà hoạt động trị, nhà báo Người cịn nhà văn, nhà thơ nhà văn hóa lớn, nên độc đáo hấp dẫn tính trí tuệ tác phẩm tiểu phẩm Người ln có sức hút thuyết phục tuyệt đối cho đối tượng công chúng Cùng với đó, tiểu phẩm Người dung lượng ngắn gọn, súc tích, sắc sảo lập luận văn phong lại giản dị, gần gũi Trên bình diện nội dung tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, chia làm hai giai đoạn khác giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám năm 1945 giai đoạn sau Cách mạng Việc phân chia làm rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm định vị đề tài phản ánh theo hoàn cảnh lịch sử xã hội để nghiên cứu vận động tư tưởng thủ pháp đặc trưng phong cách việc viết tiểu phẩm Một điều đáng ý giai đoạn trước cách mạng tháng Tám giai đoạn Nguyễn Ái Quốc hoạt động Pháp Sự thâm nhập ngôn ngữ văn hóa Pháp tạo nên tính hài, tính châm biếm trí tuệ nét đặc thù tính cách Pháp Cũng mà tiểu phẩm Người giai đoạn đáng nghiên cứu Ngay từ tác phẩm “Động vật học” đăng báo “Người khổ” số ngày mùng tháng năm 1922 tác giả viết loài động vật “đi hai chân, có trở thành lồi bốn chân, lơng lại mọc đầu.” Lồi “động vật” cịn có đặc tính “nó ăn thịt, ăn cỏ, ăn gạo ăn tiền nữa.” Chỉ cần hình ảnh ngồi thức ăn thơng thường lồi “động vật” cịn biết ăn thức ăn đặc biệt: “ăn tiền” cho thấy mỉa mai, đả kích sâu cay thói ăn bẩn bọn quan lại xứ bám gót bọn thực dân đế quốc Cũng vậy, tiểu phẩm Bác viết: “cần ý vật cá biệt đến trình độ ăn tiền thường bị coi thối hóa hết đặc tính tinh thần giống nịi rồi” 29 z Nghĩa qua hình ảnh ám bọn quan lại hết lương tri lồi người khơng cịn tinh thần dân tộc, giống nịi Một tiểu phẩm ngắn cần ngần hình ảnh vạch trần chân tướng bọn quan lại bán nước Ở tiểu phẩm khác bàn tội ác bọn thực dân người xứ, tiểu phẩm “Thù ghét chủng tộc”, Nguyễn Ái Quốc viết: “Mọi người biết rõ thành tích “lớn lao” tên quan cai trị sát nhân Đác-lơ Tuy nhiên đâu có phải có thủ đoạn tàn ác với người xứ Một gã tên Puốc-xi-nhông hùng hổ nhẩy đánh người Việt Nam người dám tị mị gan nhìn ngơi nhà người Âu tiếng đồng hồ Hắn đánh anh cuối bắn nhát vào đầu anh”… “Ông Béc đấm vỡ sọ người lái xe cho ơng ta Ơng thầu khóan Bơ-rét, sau cho chó cắn người Việt Nam trói tay người lại đá chết… Một người Pháp buộc ngựa vào chuồng có sẵn ngựa người xứ Con ngựa đực nhảy chồm lên, làm cho người Pháp tức điên ruột Ông ta đánh người xứ hộc máu mồm máu mũi, đem trói lại, treo lên cầu thang” Tất kiện với thời gian người cụ thể kể cách tự nhiên, “tưng tửng” lặp lặp lại cho thấy hãn vô lương âm bọn thực dân Pháp giết người, hành hạ người mà khơng cần biết họ có tội hay khơng có tội Qua tiểu phẩm cho thấy người xứ thuộc địa bị đối xử vật không không Giá trị tố cáo mạnh mẽ nằm Sau cách mạng tháng Tám, Người tiếp tục quan tâm tới cơng tác báo chí, viết báo lẫn quản lý báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh đặn viết cho báo Sự thật, Nhân dân, Cứu quốc… Nội dung tiểu phẩm giai đoạn chủ yếu tập trung vào giáo dục đạo đức cán bộ, phê phán thói hư tật xấu tồn phận cán Cạnh đó, tiểu phẩm Hồ Chí 30 z Minh tiếp tục vạch trần âm mưu, tội ác chủ nghĩa thực dân Pháp, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai chúng Sau Cách mạng Tháng Tám tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh nói tập trung vào hai mảng tiểu phẩm tuyên truyền giáo dục tiểu phẩm trị Có thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều tiểu phẩm Năm 1952 có 28 tác phẩm tiểu phẩm đăng báo Nhân dân, Cứu quốc, riêng tháng năm 1951 Người viết tiểu phẩm Có tác phẩm tiểu phẩm gần trở thành mẫu mực thể loại báo chí độc đáo Ví dụ tiểu phẩm “Tu ma đầu bò”, bắt đầu câu giao tiếp thật giản dị gần gũi: “Nhiều bạn đọc bảo: D.X nói trị nhiều rồi, hơm nói chuyện hay hay, tức cười cho bà nghe” Và sau câu chuyện “hay hay, tức cười” Chuyện kể hai người lính, lính Nga, lính Mỹ, đứng gác hai bên đường phân giới Đông Tây Berlin Họ khoe chứng minh tự do, dân chủ đất nước Người lĩnh Mỹ khoe rằng, nói với tổng thống Tu ma ơng ta “đầu bị” Người lính Nga khoe rằng, nước nói với đồng chí Stalin rằng, “Tu ma đầu bị” mà khơng bị phạt Logic vận động tiểu phẩm đơn giản đến bất ngờ đơn giản đến bất ngờ tạo nên dí dỏm đặc sắc Tiểu phẩm ngắn gọn, cô đọng với 183 âm tiết Cách viết tự nhiên, nhẹ nhàng, không chút làm duyên lại tạo gần gũi, đồng cảm với người đọc, từ làm nên sức hút tác phẩm tiểu phẩm Có thể coi tác phẩm báo chí mẫu mực Bác nội dung lẫn nghệ thuật thể Vậy độc đáo phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh thể phương diện nào? Chúng đề cập giác độ 2.2.1 Vận dụng sáng tạo thủ pháp sáng tác văn học vào tiểu phẩm Như nói chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nghệ sỹ lớn với tố chất thiên tính nhà thơ, nhà văn vừa thực, vừa lãng mạn giàu 31 z tính sáng tạo Và làm văn hay viết tiểu phẩm báo chí Bác khơng bị ràng buộc quan niệm lý thuyết thông thường, quy định có tính khn mẫu thể loại Bước khỏi khuôn mẫu để có phá cách, “xé rào” điều làm nên sáng tạo viết tiểu phẩm Sự sáng tạo lại đuợc chắp cánh tìm hình thức thể hiệu dù văn học hay báo chí luận Nguyễn Ái Quốc tiểu phẩm vận dụng cách sáng tạo thủ pháp phương tiện nghệ thuật sáng tác văn học Điều bộc lộ rõ hai khía cạnh chính, mạch nguồn văn học dân gian “xâm lấn thể loại” theo cách gọi PGS.TS Phạm Thành Hưng Chúng ta dễ dàng tìm thấy tính chất điển tích, điển cố- tập quán văn học Việt Nam sáng tạo tiểu phẩm Người Vậy nên tiếng cười tiểu phẩm Hồ Chí Minh khỏe khoắn, lạc quan, dân dã, bắt nguồn từ tiếng cười yêu đời văn học văn hóa dân gian Trong tiểu phẩm vè “Chết ốm địn”(Báo Nhân dân, số 42 ngày 24.1.1952) ví dụ sáng tạo vận dụng văn học vào tiểu phẩm “Tướng giặc Tátxinhi Tháng trước Pari Rồi khai ốm Khơng biết ốm bệnh chi? Chắc ốm địn … Chiến dịch Quang Trung Tát thua lung tung, Chiến dịch Đề Thám Tát thua mặt xám Trận Lý Thường Kiệt Tát thua tê liệt…? 32 z Ở chất đồng dao, cách nói dân dã triệt để vận dụng để có tiểu phẩm dạng vè thú vị mà hào sảng Riêng gọi “xâm lấn thể loại” không thấy tiểu phẩm vè mà đặc biệt xuất nhiều tiểu phẩm tự có dáng dấp truyện ngắn Tác phẩm “Con rùa” tranh cãi thú vị nhà nghiên cứu truyện ngắn hay tiểu phẩm, dạng “xâm lấn thể loại” từ truyện ngắn sang tiểu phẩm tự Kỳ thực phân tích kỹ tác phẩm sáng tạo từ ý đồ tư tưởng tác phẩm, phạm vi tính thời đề tài có tính báo chí tính văn học Hay nói cách khác sáng tạo độc đáo tiểu phẩm tự mang dáng dấp truyện ngắn Sự vận dụng tài hoa đáng xem sáng tạo độc đáo phong cách tiểu phẩm chủ tịch Hồ Chí Minh .2 Độc đáo sử dụng ngơn từ Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn nhà văn hóa người có tri thức uyên thâm, Hán học tri thức Tây học Vậy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác phẩm tiểu phẩm ngơn ngữ khơng dùng “khoe mẽ” kiến thức, mà chuyển hóa thành “Ngơn ngữ bình dân” cách giản dị, dễ hiểu với vốn từ Việt nôm na dùng hồn cảnh Sử dụng ngơn ngữ bình dân đặc điểm dễ nhận thấy phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh Nếu làm phép thống kê thơng thường hầu hết tiểu phẩm Bác, tần suất xuất lớp ngôn ngữ “nôm na, dân giã” cao, kể tiểu phẩm trị Chẳng hạn trích đoạn tiểu phẩm sau: “Về trị, cần phải vạch rõ mưu mô xỏ đại bợm Giôn Càng thua Giôn dãy dụa, đẩy mạnh chiến tranh miền Nam rêu rao hịa bình giả dối Từ tháng năm 1965, y đưa gọi “đàm phán khơng điều kiện” hịng bịp thiên hạ” 33 z Hay: “Chợt thấy hớ hênh lỡ miệng, hơm 15/3/1964 tổng Giơn thề hết thành hồng thổ cơng y tuyệt đối “khơng có âm mưu Bắc tiến” (Chiến sỹ, nhân ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ- Nhân dân 7/5/1964) Rõ ràng hàng loạt từ “xỏ lá”, “đại bợm”, “bịp”, “hớ hênh lỡ miệng”, “thề thành hồng thổ cơng” hay từ đệm “cái món”…vốn dĩ từ nơm na hệ thống ngơn ngữ bình dân Nhưng việc sử dụng hồn cảnh tăng sức thuyết phục hiệu thông tin, tuyên truyền cho tác phẩm Lớp từ cịn có hiệu lên án vạch trần thói “bịp bợm” quyền thực dân, đế quốc sách đánh chiếm cai trị tội ác mà chúng gây cho dân tộc nhân dân Việt Nam Cạnh đó, ngơn ngữ bình dân, ngơn ngữ ngữ khơng sử dụng tần suất cao mà sử dụng cách sáng tạo với kết nối ngôn từ linh động, thông minh vô bất ngờ Sự xuất động từ “láo” kết hợp với tính từ để nâng mức độ, cấp độ chất lên nhiều lần “láo toét”, “láo xược”…để vạch trần âm mưu kẻ thù Không việc dùng ngôn ngữ theo cách mỉa mai sâu cay “chửi” vỗ mặt vào chất dối trá chủ nghĩa thực dân, đế quốc Chẳng hạn Bác gọi : “Bộ trưởng quốc Mỹ Mắc na ma trạng nói láo” (ND 4.1.1966); “Bài diễn văn láo xược Đa lét không dọa nhân dân châu Á”(ND 13.3.1955); “Tổng Giơn ln cho mục đích Mỹ hịa bình…thực láo tt” (ND 20.7.1964) Việc phiên âm tiếng nước ngoài, đặc biệt phiên âm tên người, tên giới cầm quyền cách cố ý theo dụng ý châm biếm đặc điểm sáng tạo ngôn ngữ tiểu phẩm Hồ Chí Minh Chẳng hạn tổng thống Mỹ Ai- xen- hao Bác rút gọn lại “Tổng Ai”, Bác gọi đầy đủ Tổng thống, mà gọi “tổng” với tên phiên âm mai mỉa phía sau bổ ngữ Chẳng hạn “Mấy lời thành thật ngỏ tổng Ai” Ai 34 z Ai-xen- hao tính đa nghĩa từ tiếng Việt sau phiên âm, “Ai” hiểu “xiên xẹo” “bi ai” buồn phiền, khổ não, “Ai” đại từ nghi hỏi người…Nixơn phó tổng thống Mỹ bị lược lại thành “Nix” tiểu phẩm “Gửi Mr Nixơn, phó tổng thống Mỹ” Dòng mở đầu câu văn “dở tây dở ta” gây ấn tượng: “Alo.Mr Nix! You đến Sài Gịn với mục đích gì?” Một loạt tướng tá Mỹ “bị” phiên âm tên tiếng Việt cách dụng ý để cố tình châm biếm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Mắc-na- ma ma - lúc “bị” gọi “Mặt- nạ”, lúc “Mặt- nạ- ma-ra” để hai từ “mặt nạ” “ma” cạnh hàm ý ám chí tên ma mãnh, quỷ quyệt,dả dối đeo mặt nạ Sự phiên âm có chủ đích sở trường đặc biệt lần đầu thấy tiểu phẩm Bác Hồ Ngoài loạt quan chức,tướng tá khác “phiên” cho tên ấn tượng Đing-rátBộ trưởng Ngoại giao Mỹ gọi “Đinh-rút”; tướng Ca-bô-lốt phiên “Cá bỏ lọt” hay “Cá bột lót”; Tướng Mắc- a-tơ phiên thành tên chất độc ác “Mặt ác tệ”; Oét-mơ-len gọi là… “Vét mỡ lợn”… Và việc “cố tình” phiên âm theo cách này, Bác không trọng đến việc phiên âm chuẩn mà cố tính gán cho âm tiếng Việt mang hàm ý xấu, “bôi nhếch” để chế nhạo dễu cợt cách hài hước, dễ nhớ mà sâu sắc, chất xấu xa chúng Đây lại nét tài hoa, độc đáo phong cách ngôn ngữ tiểu phẩm Hồ Chí Minh Nghệ thuật chơi chữ nét tài hoa phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh Đó việc tạo tương phản từ đồng âm khác nghĩa, kết hợp tổ hợp từ, việc phiên âm tiếng nước ngoài…tất xuất cách cố ý, dày đặc khối lượng tiểu phẩm độ sộ Người 2.2.3 Độc đáo cách rút tít cho tiểu phẩm 35 z Ai biết tít báo yếu tố gây ấn tượng với độc giả Một tác phẩm báo chí thành cơng thu hút người đọc tít báo Vậy nên rút tít vừa khâu kỹ thuật nghệ thuật nhà báo có tài Bởi yếu tố để thông báo nội dung, chủ đề để thu hút định hướng tình cảm, cảm xúc tư người đọc Và lẽ khơng người làm báo lại không “dằn vặt” để tìm tít báo ấn tượng Sự lao động sáng tạo thể rõ trình viết báo chủ tịch Hồ Chí Minh Với trình độ điêu luyện Người ý đến nghệ thuật đặt tít cho tác phẩm tiểu phẩm Đa phần tít báo Bác thể loại tiểu phẩm ngắn gọn súc tích chứa đựng lượng thông tin tối đa mà hấp dẫn bạn đọc bất ngờ, duyên dáng Nhiều nhà nghiên cứu thống kê trung bình tít tiểu phẩm Bác bao gồm bốn từ, có tít vọn vẹn từ, cá biệt có trường hợp bẩy đến tám từ Chủ tịch Hồ Chí Minh giật tít thường tìm phương tiện từ vựng, ngữ pháp thích hợp nhằm tiết kiệm lời tăng lượng thơng tin cho Đó tạo cân xứng, đối lập mệnh đề Chẳng hạn có tít Người viết: “Chớ kiêu ngạo, phải khiêm tốn” (Nhân dân số 194 từ ngày 13 đến 15/6/1954); “Mỹ thú Mỹ thua” (Nhân dân mùng tháng năm 1956) Đơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng nối nói tắt hội thoại: “Mỹ thua to, Xô thắng lợi”, “Tổng Ken dại dột”… Trong nhiều trường hợp giật tít khác Người lược bớt quan hệ từ, chẳng hạn không dùng từ “của” làm cho từ biểu thị người có quyền sở hữu chuyển thành từ biểu thị tính chất Cách mang lại cho tên sắc thái ý nghĩa tế nhị ví dụ tiểu phẩm “Lại chuyện chó Mỹ”, lý phải viết “chó Mỹ” lược từ có chủ ý ám lũ Người lịng lang thú gốc gắn với bọn thực dân Một sáng tạo khác cách giật tít Bác chơi chữ tương phản tít báo Hình thức đặt hai từ điệp âm, láy âm gần 36 z ví dụ đáng quan tâm Chẳng hạn như: “Xa lăng xa lù” (Nhân dân 20/3/1952)- “xa lù” phiên âm tiếng Pháp có hàm nghĩa mắng chửi “Đế quốc Mỹ bi bí” (Nhân dân 29/12/1957) Nguồn tít báo tiểu phẩm Hồ Chí Minh đa dạng, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, văn học cổ điển nước vận dụng khai thác triệt để, từ sáng tạo loạt tít báo sinh động, mn hình mn vẻ rất…Hồ Chí Minh Một số thành ngữ, tục ngữ dùng ngun dạng “Mồ cha khơng khóc, khóc mố mối”(Cứu quốc 12/10/1951); “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn” (Nhân dân 29/1/1955); “Treo đầu dê bán thịt chó”…Do nghĩa tục ngữ, thành ngữ nghĩa bóng, phần mở đầu tiểu phẩm, Bác giới thiệu nội dung câu chuyện để người đọc nắm bắt vấn đề, chẳng hạn “Mồ cha khơng khóc, khóc mồ mối” mở đầu câu: “Mỹ đưa tiền, đưa thuốc giúp nước khác, lúc đó, nhân dân Mỹ sống nào?” Khi viết thái độ chán ngán dân chúng phụ nữ Pháp chiến tranh phi nghĩa, hao người tốn Đông Dương, Người lẩy “Chinh phụ ngâm”: “Vì nên nỗi nước này” (Nhân dân 13/3/1952) lấy tên tác phẩm làm tên tiểu phẩm: “Chinh phụ ngâm mới”(Nhân dân tháng 5/1954) Có tít tiểu phẩm câu miệng kẻ thù nói ra: “Từ Hoa Thịnh Đốn đến hịa bình áo lẫn da” (Nhân dân 3/3/1952), lấy ý câu Tát xi nhi kêu với Mỹ: “Người Pháp hy sinh áo lót hy sinh da thịt” Những câu huênh hoang bịp bợm kẻ địch để ngoặc kép: “Đạo đức Mỹ”, “Văn minh kiểu Mỹ”, “Sinh hoạt kiểu Mỹ”… Tít tiểu phẩm Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn cơng chúng cách đặc biệt lẽ: Về nội dung, phản ánh quan điểm, tư minh triết tư tưởng Bác thể đường lối lãnh tụ đứng đầu với vấn đề thời cách mạng nước Đáp ứng yêu cầu nhận thức tư tưởng, tình cảm hành động quảng đại quần chúng nhân 37 z dân Trên bình diện hình thức, tiểu phẩm bác có lối diễn đạt dễ hiểu ngắn gọn, đọng, dí dỏm đa dạng Đây kết tinh lao động sáng tạo, trải nghiệm học tập không ngừng suốt đời hoạt động cách mạng hoạt động báo chí Bác Nghiên cứu tiểu phẩm Hồ Chí Minh tìm hiểu vận động phát triển lên nói chung thể loại tiểu phẩm để có so sánh mặt nội dung hình thức tác phẩm cần thiết Bởi lẽ tác phẩm báo chí tiểu phẩm Người đạt đến độ chuẩn mực để đúc kết lại thành nét đặc trưng tiểu phẩm thời kỳ ảnh hưởng sau trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn thể loại tiểu phẩm biến thể báo chí học III.Tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố 3.1 Sơ lƣợc tiểu sử tác giả Ngô Tất Tố Ngô Tất Tố, sinh năm 1894, quê gốc làng Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội) Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Trước cách mạng, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: Dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn; công tác với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đơng Pháp thời báo, Thần chung, Phổ thơng, Đơng Phương, Cơng dân, Hải Phịng tuần báo, Hà Nội Tân văn, Thực nghiệp, Tương lai, Thời vụ, Con ong, Việt Nữ, Tiểu thuyết thứ ba Cách mạng Tháng Tám, ơng tham gia ủy ban Giải phóng xã (Lộc Hà) Năm 1946 Ngô Tất Tố gia nhập Hội Văn hóa Cứu quốc lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp Nhà văn là: Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ Việt Bắc, hoạt động Sở Thông tin khu XII, tham gia viết báo: Cứu quốc khu XII, Thông tin khu XII, Tạp chí Văn nghệ báo Cứu quốc Trung ương viết văn Ông ủy viên Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam (trong Đại hội Văn nghệ Tồn quốc lần thứ I - 1948) Ngơ Tất 38 z Tố ngày 20 tháng năm 1954 (tức 18-3 năm Giáp Ngọ) Yên Thế, Bắc Giang Ngơ Tất Tố có khối lượng tác phẩm đồ sộ bao gồm tác phẩm xuất bản: Ngơ Việt Xn Thu (dịch, 1929); Hồng Hoa Cương (dịch, 1929); Vua Hàm Nghi với việc Kinh thành thất thủ (truyện ký lịch sử, 1935); Đề Thám (truyện ký lịch sử, viết chung, 1935); Tắt đèn (tiểu thuyết, 1937 (báo Việt Nữ), 1939 (Mai Lĩnh xuất bản); Lều chõng (phóng tiểu thuyết, 1939 (đăng báo Thời vụ), 1941 (Mai Lĩnh xuất bản) 1952); Thơ tình (dịch thơ Trung Quốc, 1940); Đường Thi (sưu tầm, chọn dịch, 1940); Việc làng (phóng sự, 1940 (báo Hà Nội Tân văn); 1941 (Mai Lĩnh xuất bản); Thi văn bình (tuyển chọn, giới thiệu, 1941); Văn học đời Lý (tập I) Văn học đời Trần (tập II) (trong Việt Nam văn học) (nghiên cứu, giới thiệu, 1942); Lão Tử (soạn chung, 1942); Mặc Tử (biên soạn, 1942); Hồng Lê thống chí (dịch, tiểu thuyết lịch sử, 1942 (báo Đông Pháp), 1956); Kinh dịch (chú giải, 1953); Suối thép (dịch, tiểu thuyết, 1946); Trước lửa chiến đấu (dịch, truyện vừa, 1946); Trời hửng (dịch, truyện ngắn, 1946); Duyên máu (dịch, truyện ngắn, 1946); Doãn Thanh Xuân (dịch, truyện ngắn, 1946, 1954); Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác (chèo, 1951) Nhà văn nhận hai giải thưởng giải thưởng văn nghệ 19491952 Hội Văn nghệ Việt Nam: "Giải ba dịch (Trời hửng, Trước lửa chiến đấu) giải khuyến khích (vở chèo Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác) Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt I, 1996) 3.2 Ngô Tất Tố nghề văn nghiệp báo Một số người làm công tác nghiên cứu giải mã câu hỏi không đâu Ngô Tất Tố nhà văn hay nhà báo? Bởi thực tế tác phẩm văn học báo chí ơng hành trình chữ nghĩa qua giai đoạn lịch sử khác đương nhiên khẳng định ông hai nhà Cả nghề văn 39 z lẫn nghiệp báo để lại dấu ấn sáng tạo sâu sắc sức làm việc cho nghiệp cầm bút Trong phạm vi đề tài chúng tơi tập trung vào phân tích nghiên cứu người báo chí Ngơ Tất Tố, hàng loạt tác phẩm báo chí ơng, chúng tơi phần đề cập đến mảng tiểu phẩm mạnh số bút tiểu phẩm xuất chúng Với phát khảo cứu chưa đầy đủ lượng tác phẩm báo chí Ngơ Tất Tố lên đến số ngàn Trong gần 1500 tác phẩm báo chí, đa phần tiểu phẩm báo chí có gía trị thời với hình thức chuyển tải độc đáo sắc sảo Và từ có nhiều đề tài đề cập, nghiên cứu tiểu phẩm Ngô Tất Tố Đánh giá nội dung báo chí Ngơ Tất Tố, nhiều nhà nghiên cứu gần quan điểm nhìn nhận tác phẩm báo chí Ngơ Tất Tố vũ khí lợi hại đánh thẳng vào bọn cướp nước lũ bán nước Nội dung báo chí Ngơ Tất Tố “bản tố khổ chan hòa nước mắt lịng căm phẫn nơng dân” Việt Nam chế độ đế quốc, phong kiến Đặc điểm bật nghiệp báo chí Ngơ Tất Tố ông viết nhiều thể loại, tiểu phẩm báo chí phóng hai thể loại tiếng ơng Ơng phụ trách nhiều chun mục nhiều tờ báo ngày tuần Chuyên mục ông nêu rõ chủ trương nội dung hình thức để cộng tác viên theo mà tham gia viết cho chuyên mục Nhà báo Ngô Tất Tố đặc biệt lưu ý đồng nghiệp báo nên ý chọn lọc chữ cho kỹ để đặt tên chuyên mục (tức “đề mục”) cho dễ hiểu gây ấn tượng tốt, không nên đặt đề mục cách tùy tiện Ông khuyên đồng nghiệp: “Đề mục đặt chữ lố lăng, có khác mắt có rạp (bụi) mà khơng rửa” Về tiểu phẩm Ngô Tất Tố, nhiều đề tài nghiên cứu đúc kết thành chuyên đề như: Sức thuyết phục logic văn tiểu phẩm Ngô Tất Tố; sức truyền cảm hình tượng thẩm mỹ, điển hình hóa mà khơng hư cấu; 40 z nghệ thuật trào lộng, đả kích phong cách đậm đà sắc dân tộc…Các nhà nghiên cứu dày công sưu tầm y gốc số lượng 1350 tác phẩm đăng báo thẩm định 26 bút danh khác Ngô Tất Tố Số lượng tìm thấy chưa in thành sách chiếm 90% (ước khoảng 4000 trang) Các nhà nghiên cứu tìm xác định xác 13 bút danh tìm thêm Đây kho tàng tư liệu phong phú, phản ánh toàn diện, trung thực xã hội ta ách nô lệ thực dân Pháp nửa đầu kỷ XX nguồn tư liệu vô tận để nghiên cứu vể đặc trưng phong cách tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố Là nhà văn, người có vốn Hán học uyên thâm biết chữ Pháp uyên thâm văn hóa nên tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố giàu tính văn học sử dụng thủ pháp văn học cách nhuần nhuyễn để tạo tính hấp dẫn sức thuyết phục cho tác phẩm tiểu phẩm 3.3 Nội dung tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố Tiểu phẩm Ngơ Tất Tố nội dung có tính phân kỳ theo niên biểu hoạt động báo chí ơng Đó giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám, giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, thời điểm mà ông gắn với hoạt động chiến khu Việt Bắc giai đoạn 1954 đến sau Dù giai đoạn tiểu phẩm Ngơ Tất Tố trang tổng thể, rộng lớn phản ánh chân thực cảnh sống khốn người nông dân vùng nông thôn, vạch rõ tai ương, bất công ngang trái chế độ thực dân phong kiến nước ta năm trước cách mạng tháng Ngòi bút chống thực dân phong kiến mạnh mẽ ông tập trung lột tả chất giai cấp thống trị với kiểu người điển hình xã hội cũ qua chân dung biếm họa tài tình Đó mặt tên Pagie (Pages) Thống đốc Nam Kỳ, “Tôlăngxơ (Tholange) đại nhân” Thủ yến Bắc Kỳ… Đó tên quan lại cơng chức người Pháp sống giàu có, 41 z phỡn mồ hôi xương máu người dân thuộc địa Ngô Tất Tố tên vạch mạch loại quan tham, khắc lên mặt nham nhở chúng dấu ấn phai mờ, để người dân nô lệ muôn đời nguyền rủa chúng Ngô Tất Tố từ đầu năm 30 đứng vững lập trường chủ nghĩa thực phê phán để phản ánh thực trạng sống nên tiểu phẩm ơng giàu tính thực, ln gắn bó với quần chúng nhân dân lao động Đặc biệt ông người chứng kiến thối nát quyền đương thời hèn hạ bọn phản động đầu hàng thực dân chứng kiến nhiều phong trào yêu nước bị đàn áp nên tinh thần yêu nước hun đúc khắc sâu tâm khảm ông Đáng ý nhân tố có ý nghĩa định ông ảnh hưởng phong trào cách mạng nước báo chí cơng khai Đảng Cộng sản thời kỳ mặt trận dân chủ Sự tác động làm ảnh hưởng sâu sắc đến tinh thần yêu nước Ngô Tất Tố làm cho ngòi bút tác phẩm tiểu phẩm trở nên sắc bén lợi hại Đấu tranh trực diện với kẻ thù việc làm khó khăn phức tạp nguy hiểm với dũng khí ngịi bút chân đấu tranh cho cơng xã hội tạo nên thành công tác phẩm tiểu phẩm Ngô Tất Tố Trước hết, ông phê phán tổ chức mị dân, núp chiêu dân cử Viện Dân biểu Bắc Kỳ Ngô Tất Tố giới thiệu cách hài hước: “Ông Lục hiến trái tim cho dân mà mạnh khỏe thường”, “không phải bênh vực quyền lợi cho dân mà làm phó hội trưởng hội nhân quyền” người Phan Huy Lục rõ ràng đại diện cho quyền lực người dân Trong tiểu phẩm “Cịn chờ mà khơng giải tán Viên dân biểu” Ngô Tất Tố phê phán cách gay gắt tổ chức mỵ dân vơ tích Ơng viết: “Chưa có dân viện tình cảnh dân chúng Từ có dân viện tình cảnh dân chúng Dân chúng mong chờ vào thứ đồ chơi Giải tán phải” Không tố cáo thủ đoạn ngu dân, 42 z mỵ dân bọn thực dân phong kiến, Ngơ Tất Tố cịn vạch âm mưu đầu độc rượu cồn, thuốc phiện, nhà xăm… nhằm ru ngủ làm tê liệt tinh thần đấu tranh, ý chí phản kháng người dân đặc biệt tầng lớp niên để đẩy họ vào đường trụy lạc, làm đất nước đến bờ vực diệt vong Bên cạnh việc lên án cách mạnh mẽ, kết tội bè lũ thực dân cướp nước bọn vua quan phong kiến bán nước, Ngô Tất Tố dành nhiều tâm huyết tiểu phẩm phản ánh nối thống khổ tầng lớp nông dân lao động thôn quê bị bao vây hủ tục lạc hậu với thủ đoạn bóc lột tàn ác giai cấp thống trị Từ ơng lên tiếng mạnh mẽ tìm cách bênh vực quyền lợi cho họ Trên bình diện nội dung, tiểu phẩm Ngô Tất Tố báo có tính chiến đấu thứ vũ khí tinh thần sắc bén đấu tranh chống lại bất công ngang trái thói bịp bợm rởm đời chế độ cũ tiếng nói cơng xã hội quyền sống người Trên nội dung ấy, cách thức chuyển tải nội dung qua tác phẩm tiểu phẩm thể sáng tạo mang dấu ấn riêng tác giả, nhận xét cảu Vũ Trọng Phụng “Một tay ngôn luận xuất sắc đám nhà nho” 3.4 Những đặc trƣng sáng tạo tiểu phẩm Ngô Tất Tố 3.4.1 Sử dụng có hiệu bút pháp trào phúng, châm biếm Cùng thời với Ngô Tất Tố, nhà văn thực Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao bút bậc thầy nghệ thuật trào phúng, phân tích kỹ từ bút pháp, giọng điệu nhận thấy “chất” riêng Ngô Tất Tố Với Ngô Tất Tố giọng điệu trào phúng thâm thúy, sâu cay, vừa có tính triết lý, vừa suy nghĩ thói đời ngang trái hàng chục, hàng trăm thứ rởm đời khôi hài bọn cầm quyền, lừa đảo, trọc phú Có việc từ ngữ đằng sau hài kịch Ngay từ đầu kỷ, bọn thực dân Pháp dựng lên chiêu nước Pháp văn minh khai hóa dân tộc thuộc địa Hai chữ khai hóa mang 43 z nghĩa tiến bộ, thiện chí thực chất ngụy tạo cho hai từ xâm chiếm Ngô Tất Tố vạch trần chiêu văn phong châm biếm sâu cay mình: “Chẳng dùng đến chữ “đánh chiếm”, người ta bảo công nhân đạo nước văn minh thiên chức khai hóa cho dân tộc dã man… Hễ mà mở miệng trước mặt lũ dân bị chinh phục, ông văn minh không quên giọng chứa chan nhân nghĩa Tôi đương thành tâm kính phục nhân đạo ơng muốn tin đời có khai hóa, khơng có đánh chiếm tơi cịn tự phân vân tự hỏi thầm “nếu Âu châu đại chiến 1914 ông Nhật Nhĩ Man định khai hóa nước Pháp à?” Sự trào lộng, mỉa mai thể phân tích mâu thuẫn, nghịch lý nội xâm lược che đậy mỹ từ khai hóa Ngịi bút châm biếm Ngơ Tất Tố cịn có nhiều giọng điệu khác Lúc cơng trực diện, lúc vận dụng cách nói gián tiếp mỉa mai sây cay mặt trái, bất công đời sống xã hội 3.4.2 Sự độc đáo việc sử dụng giai thoại, điển tích tiểu phẩm Một yếu tố tiếp nhận ảnh hưởng từ văn học vào tác phẩm báo chí Ngơ Tất Tố tính chất giai thoại, điển tích tiểu phẩm Ngơ Tất Tố thường sử dụng điển tích từ kho tàng tri thức Hán học để vận dụng cách linh động vào trường hợp, hoàn cảnh khác để qua làm sáng tỏ kiện tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho kiện Tiểu phẩm “Bộ thuộc địa chàng Đặng Bá Đạo” ví dụ tiêu biểu, chứng minh điều Mục tiêu đả phá, lên án tiểu phẩm Bộ Thuộc địa Pháp với chủ trưong quái đản chuyển người Việt Nam sang châu Phi vạn dân Do Thái sang Đông Dương Sự thật, trò lố núp vỏ nhân đạo Bộ Thuộc địa Pháp nhằm lấy tiếng với giới việc cưu mang người Do Thái vốn bị đe dọa chủ nghĩa Apácthai phát 44 z xít thời kỳ chuẩn bị chiến tranh giới thứ Bất bình muốn vạch trần dối trá này, Ngô Tất Tố lấy giai thoại người Trung Hoa cổ so sánh Đó giai thoại “Bỏ lấy cháu” câu chuyện Đặng Bá Đạo Có thể kể lại vắn tắt chuyện sau: Hai vợ chồng Bá Đạo đưa người đứa cháu (gọi Bác) chạy loạn Giữa đường thấy tình nguy cấp, khó lòng giữ lẫn cháu Bá Đạo bàn với vợ định trói để lại, khơng cho theo, đem đứa cháu đi, với lập luận: Cháu giọt máu người em xấu số để lại Vợ chồng Bá Đạo trẻ cịn đẻ tiếp Vợ Bá Đạo vơ đau khổ phải nghe theo Hết thời loạn lạc, Bá Đạo muốn có nối dõi tơng đường dường bị trời phạt, khơng có Thậm chí, có lần thấy vợ già, tìm người trẻ, lấy làm lẽ, hi vọng đẻ Trớ trêu thay, cưới xong biết lấy nhầm phải đứa cháu, đuổi đi… Đó câu chuyện tàn nhẫn, bi kịch cay đắng quan hệ ứng xử tình lựa chọn người Nhà văn Lỗ Tấn tạp văn lên án giai thoại Trước chi tiết: Bá đạo trói vào cây, không theo kịp bỏ tay ra, Lỗ Tấn lên án là: “Lấy chuyện ghê tởm làm điều thú vị, lấy chuyện khơng có tình nghĩa làm ln lý, kỷ cương, vu khống miệt thị cổ nhân dậy làm điều bậy cho hậu thế” Ngô Tất Tố khai thác triệt để ý nghĩa giai thoại để lên án mưu đồ xảo trá phủ Pháp Tác giả phân tích cách mỉa mai: “Với Đơng Dương nước Pháp mẫu quốc, lẽ tất nhiên Đông Dương nước Pháp Còn dân Do Thái, ngồi nghĩa đồng tơng với quan cựu thủ tướng Blum, phủ Balê khơng có tình với họ Vậy dân Do Thái cháu nước Pháp gì?” Khơng dừng lại đó, tác giả tiếp tục vạch trần mặt bịp bợm Bộ thuộc địa Pháp chủ trương nêu trên: “Nhưng có người khác lại nói “Ấu học tầm nguyên” rằng: lúc chạy loạn Bá Đạo chạy lẫn cháu Vì muốn lấy tiếng nên anh 45 z ta trói thằng vào gốc để khỏi theo đi, dù có kêu van mặc kệ” Trong tiểu phẩm trên, giai thoại dẫn từ hai nguồn sách cổ: Tấn thư Ấu học tầm nguyên Yếu tố điển tích giai thoại cịn xuất nhiều tiểu phẩm khác Ngô Tất Tố chẳng hạn “Quan tham biện chợ lớn với ông Khổng Tử?” sử dụng trích dẫn luận ngữ Hay ơng Pagés có đọc qua Trang Tử sử dụng điển tích Thư Công nước Tống lừa đàn khỉ chuyện chia hạt dẻ Hay tiểu phẩm “Ông thống sứ với trận mưa hơm nọ” sử dụng điển tích Vua Thang sám hối, cầu đảo Thương thư quan phủ Trịnh Hoằng giảm thuế cứu dân, xe đến đâu trời mưa đến sách Hậu Hán thư… Để vận dụng điển tích, điển cố hoạt động sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm mình, Ngơ Tất Tố bộc lộ khả khai thác tri thức Hán học khổng lồ Không vận dụng điển tích, điển cố kho tri thức Hán học, ơng cịn sử dụng từ nguồn văn học Việt Nam Trong tiểu phẩm “Khổ cho ông thần Bạch Mã” tác giả dẫn tích thần Bạch Mã “Việt điện u linh” tích Tơ Hiến Thành “Tang thương ngẫu lục” 3.4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ tiểu phẩm Ngô Tất Tố Đọc tiểu phẩm Ngô Tất Tố, hầu hết công chúng bị thuyết phục, lơi vào cách dẫn chuyện, tình huống, hoàn cảnh cách sử dụng từ ngữ tiểu phẩm linh hoạt Nghệ thuật sử dụng ngôn từ tiểu phẩm Ngô Tất Tố yếu tố quan trọng tạo sức hấp dẫn, độ lan tỏa bạn đọc Đầu tiên phải kể đến khéo léo, tài tình nghệ thuật đặt tít Hàng loạt tít cho tiểu phẩm “Đã dại thơi định hùn ai”, “Vừa chạy vừa quay cổ lại, vừa quay cổ lại”, “Mạ lại tin tức”, “Ai bảo quan sĩ xứ khơng gan”, “Đại hiền nói dối”, “Có mà kiện lên thiên đình”, “Đen đỏ đỏ đen”, “Ngắn hai dài một”, “Hitle gà mái Biên Hà”, “Cịn chờ mà chưa giải tán Hội dân biểu, trị nhố nhăng” … 46 z Ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố kết hợp nét sắc nhọn mạnh mẽ ngôn ngữ báo chí với chất thâm thúy, nhuần nhị, hàm súc ngôn ngữ văn chương Hầu hết tác phẩm tiểu phẩm Ngô Tất Tố người đọc cảm thấy tác giả dụng công việc tìm tịi cách thức thể để ngơn ngữ sử dụng tiểu phẩm đạt hiệu thông tin cao Ngôn ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố không biểu đạt ý tưởng cách thông thường mà tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kiến trúc nội dung tiểu phẩm Ngôn ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố kết hợp ngẫu hứng người đầy trải nghiệm vốn kiến thức phong phú Hán học, văn học dân gian ngôn ngữ đại Vậy nên diễn đạt tiểu phẩm gần khơng có lặp lại cấu trúc văn ngơn từ có tính khn mẫu Chỉ có điều cách giật tít, hấp dẫn, âm tiết nhiều Tít tiểu phẩm Ngơ Tất Tố chủ yếu từ tâm tiết trở lên, có tiểu phẩm dài đến 12 âm tiết : “Nếu Ích hữu quốc thư xã lâu rồi” in báo Đông phương năm 1931 Trong việc sử dụng từ ngữ, ngồi điềm đạm người có kiến thức văn hóa, đơi lúc ta cịn thấy Ngơ Tất Tố cịn sử dụng “ngoa ngơn” theo nghĩa đen để bày tỏ cung bậc tình cảm qúa sức chịu đựng trước thói đời giả dối Lúc “điềm đạm” tạm nhường chỗ cho ngôn từ “cay độc” , “ngoa ngoắt” “đáng đồng tiền bát gạo” “vận” vào tình buộc phải chửi đau Tiểu phẩm “Một người oan, người không oan” ví dụ điển hình cho việc sử dụng ngơn ngữ có tính “ngoa ngơn” Tháng giêng năm 1939,vì biếm họa tờ Quốc gia tuần báo, ba người Trương Tửu, họa sỹ Nguyễn Đỗ C, bà quản lý báo (vợ người làm thuốc chữa bệnh giang mai Lê Ngọc Thiều), bị chịu phạt tiền Vốn khơng ưa tính cách Trương Tửu, lại căm ghét thói hợm tên chủ thuốc lậu, Ngô 47 z Tất Tố viết tiểu phẩm tiếng nói Trong tiểu phẩm Ngơ Tất Tố “chửi” cách cay nghiệt: “Không biết từ trước tới có uống thuốc nhà mà khỏi bệnh Người ta biết đường học vấn, Thiều Phách mà Phách Vụ, ba xứng đáng treo làm câu đối hai câu “Hán tự đếch biết Hán, Tây tự đếch biết Tây” ông Tú Xương… Hắn tưởng rằng: nhà nhà có đất phát nghê bán thuốc lậu, có đất phát nghề báo gì? Nhưng, mả tổ nhà có ống thụt, khơng có quản bút” Ở tác giả mỉa mai hai anh em nhà Lê Ngọc Thiều Lê Huy Phách cho có tài kinh doanh thuốc lậu có tài…làm báo Những câu chửi “chết người” làm cho đối tượng bị chửi phải muối mặt mà không dám ngẩng đầu lên với thiên hạ Chưa hết, Ngơ Tất Tố chửi Trương Tửu ngoa ngoắt hơn, tiểu phẩm ông viết: “Nhưng ông Trương Tửu không oan chút Ai bảo ơng “thí nghiệm ngịi bút” với hạng người ấy? Trời cho bút, nên trân trọng phải Lẽ chỗ chứa thuốc lậu mà chọc vào được” Ngơn ngữ Ngơ Tất Tố khơng có tính ám chỉ, mà chửi ai, đánh là…đánh trực diện, đánh đích danh Đây khơng đơn cách diễn đạt, mà ngôn ngữ sử dụng thể lĩnh, chất kiêu hùng người làm báo Và theo cách ngơn ngữ phần khơng thể thiếu góp phần quan trọng kiến tạo nên chất tiểu phẩm, tính chiến đấu nội dung tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố Trên bình diện đặc trưng, cấu trúc nghệ thuật viết tiểu phẩm nhà báo Ngô Tất Tố cịn thấy ơng sử dụng thủ pháp đặc trưng khác tính tự văn học Mỗi tiểu phẩm có cấu trúc chặt chẽ, có nhân vật, có hình tuyến, có hồn cảnh điển hình khơng gian thời gian thực ảo Điều khơng khó lý giải Nguyễn Ái Quốc, Ngô Tất Tố nhà văn nên sử dụng thủ pháp văn học viết tiểu 48 z phẩm điều dễ nhận thấy Ngoài khái niệm “xâm lấn thể loại” PSG.TS Phạm Thành Hưng đưa nhận thấy tác phẩm tiểu phẩm Ngô Tất Tố Tất điều nói tạo thành phong cách tiểu phẩm khó lẫn vào tạo dựng nên tên tuổi Ngơ Tất Tố dịng chảy lịch sử báo chí Việt Nam Một tên tuổi tiểu phẩm hàng đầu kỷ XX khơng dễ có thay thế… Tiểu kết chƣơng Tiểu phẩm báo chí Nguyễn Ái Quốc Ngơ Tất Tố kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ nói phận chuẩn mực thể loại báo chí Việt Nam Đây bom mặt trận văn hóa tư tưởng cơng trực diện có hiệu vào chủ nghĩa thực dân, đế quốc bè lũ tay sai bán nước Cùng với tiếng nói đấu tranh cho bất cơng ngang trái xã hội để bảo vệ đứng người dân lương thiện bị áp bót lột Khơng chuẩn mực bình diện nội dung mà hình thức tác phẩm nghệ thuật viết tiểu phẩm Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố đạt đến độ chuẩn mực tất độc đáo từ kết cấu, nghệ thuật đặt tít, dùng từ đến việc vận dụng nhuần nhuyễn thủ pháp văn học khác sáng tạo tiểu phẩm báo chí Cả hai tên tuổi lớn Nguyễn Ái Quốc Ngơ Tất Tố có nét chung từ vốn kiến thức phong phú học thuật văn hóa, đặc biệt người viết văn nên ảnh hưởng qua lại văn chương tiểu phẩm báo chí tạo nên phong cách độc đáo sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm Nghiên cứu vận động phát triển tiểu phẩm lịch sử đến thực tiễn hoạt động báo chí đương đại thiếu sót không nghiên cứu đến hai tên tuổi Họ đại diện xuất sắc cho tiểu phẩm báo chí kỷ XX để soi vào có nhận định, so sánh 49 z bước phát triển tiểu phẩm biến thể hoạt động thực tiễn lý luận báo chí học sau Chƣơng III BIẾN THỂ CỦA TIỂU PHẨM TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI I Diện mạo báo chí Việt Nam đƣơng đại Báo chí Việt Nam nói có bước phát triển mạnh mẽ vượt bậc phương diện nội dung lẫn hình thức trình bày Sự đa dạng thành cơng loại hình báo chí phát triển vượt bậc trưởng thành đội ngũ người làm báo để lại dấu ấn cho báo chí Việt Nam đại sau 20 năm đổi Báo chí ngày khẳng định phương tiện thiết yếu đời sống xã hội, không công cụ phục vụ lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước mà thực diễn đàn tầng lớp nhân dân Hoạt động thông tin ngày đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân việc nắm bắt tình hình thời trị nước quốc tế, vấn đề liên quan đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ mặt sống Tính hai chiều, tính cơng khai, minh bạch, dân chủ hoạt động thông tin ngày coi trọng Các loại hình thơng tin phát triển phong phú, đa dạng Riêng hệ thống báo in nước ta có 553 quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm báo chí 1.000 tin Ngồi hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tập trung nhiều quan báo chí Trung ương, tất tỉnh, thành phố lại có báo, tạp chí riêng Hàng năm số lượng báo phát hành nước ta khoảng 600 triệu Bình qn có 7,5 báo/người/năm Hầu hết trung tâm tỉnh lỵ đọc báo phát hành ngày Bên cạnh phát triển báo in báo nói phát triển mạnh mẽ Hệ thống phát nước ta gồm hàng trăm đài phát sóng, riêng Đài Tiếng nói Việt Nam trực tiếp quản lý 11 đài phát sóng với cơng 50 z suất 8.000KW Tín hiệu Đài Tiếng nói Việt Nam truyền dẫn qua vệ tinh Hệ thống phát địa phương gồm 64 đài tỉnh, thành phố; 606 đài phát thanh, truyền cấp huyện, có 288 đài phát sóng FM Đài Tiếng nói Việt Nam có hệ chương trình gồm hệ chương trình đối nội, hệ chương trình đối ngoại với tổng thời lượng 151 phát sóng ngày; phủ sóng 97% địa bàn dân cư Thời lượng nội dung chương trình đài phát địa phương ngày nâng cao Mới đài Tiếng nói Việt Nam đưa chương trình phát có hình vào phát song thử nghiệm bước đầu tạo sức hấp dẫn định Cùng với báo nói báo in, báo hình giữ mạnh Hiện nay, Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng kênh: VTV1 (chính trị, tổng hợp), VTV2 (khoa học - giáo dục), VTV3 (thể thao, văn hố, thơng tin kinh tế, giải trí), VTV4 (thông tin đối ngoại phục vụ cho người Việt Nam nước ngồi) VTV5 (chương trình tiếng dân tộc) Cả nước có khoảng 10 triệu máy thu hình với gần 85% số hộ gia đình xem truyền hình Ngồi đài truyền hình quốc gia, cịn có trung tâm truyền hình khu vực đài quốc gia 64 tỉnh, thành phố có đài truyền hình đài phát - truyền hình Một loại hình báo chí phát triển mạnh nước ta báo điện tử phát mạng Internet Theo nghiên cứu giới chuyên môn, năm qua, Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng viễn thông Internet cao khu vực ASEAN với tốc độ bình qn 32,5%năm Hiện có nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP), khoảng 20 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP), 50 nhà cung cấp thông tin (ICP) báo điện tử Internet, có khoảng 2.500 trang tin điện tử (website) hoạt động Người sử dụng truy cập Internet gián tiếp qua mạng điện thoại cố định tất 64 tỉnh, thành phố nước với hình thức dịch vụ đa dạng: Internet trả trước, Internet trả sau, dịch vụ truy cập Internet qua mạng điện thoại di 51 z động Đến cuối năm 2004, nước ta có hàng triệu thuê bao sử dụng Internet với số người sử dụng chiếm gần 5% dân số Thông tin mạng Internet ngày phong phú, đa dạng đáp ứng ngày cao nhu cầu thông tin công chúng nước giới; tạo hội thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ giao lưu, hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn Việt Nam bạn bè giới Qua tranh tồn cảnh cho thấy báo chí Việt Nam đại có bước tiến vững mạnh tạo hiệu truyên thông rõ nét, trở thành phương tiện tinh thần quan trọng thiếu đời sống xã hội II Biến thể tiểu phẩm hiệu trình tạo lập định hƣớng dƣ luận xã hội Thử tìm khái niệm Như trình bày chương lý luận, biến thể nghĩa thể biến đổi nhiều so với thể gốc Theo nghĩa này, vận động phát triển thể loại, việc xuất biến thể phù hợp với báo chí đại quy luật có tính tất yếu Tiểu phẩm báo chí việc xuất biến thể khơng ngoại lệ Nh- mặt lịch sử thể loại, tiểu phẩm ®· thùc sù biÕn ®ỉi ViƯc dïng tõ BiÕn thĨ hoàn toàn phù hợp, phản ánh thực tiễn báo chí giới nh- hoạt động báo chÝ ViÖt Nam hiÖn Vậy biến thể tiểu phẩm gì? Truy tiểu phẩm nguyên gốc, với đặc điểm hình thức nội dung phản ánh chủ yếu bó hẹp số dạng thức định Trong tiểu phẩm nặng tính văn học đặc trưng kết cấu linh động cịn dài dịng sử dụng ngơn từ Đề tài tiểu phẩm kỷ XX, đặc biệt nửa đầu kỷ bó hẹp nội dung tính quy định đặc thù xã hội Đó xã hội thực dân nửa phong kiến, chế độ nô lệ 52 z đàn áp kẻ thù Pháp Mỹ Vận động xã hội xung quanh trục lịch sử nên nội dung tiểu phẩm quay quanh quy luật Xã hội phát triển, đất nước qua chiến tiến hành kiến thiết đổi Hơn 30 năm kết thúc chiến tranh 20 năm đổi mới, diện mạo đất nước khác Kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí phát triển mạnh mẽ Tất yếu báo chí truyền thơng phát triển rực rõ với diện mạo trình bày Hiện đại hố báo chí để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cơng chúng u cầu mang tính sống cịn Trong câu chuyện đại hố báo chí ngồi việc đại kỹ thuật làm báo, in ấn trình bày đại hố cách thức thể hiện, đại hoá sáng tạo thể loại tất yếu thực tiễn hoạt động báo chí Cơng chúng khó tính hơn, thời gian vật chất trình độ tiếp nhận thơng tin cao hơn, đối tượng cơng chúng đa dạng lẽ việc cách tân thể loại, sáng tạo đại hoá phương thức thể nội dung tác phẩm trở thành công việc hàng ngày người làm báo quan báo chí Tiểu phẩm báo chí vậy, vận động có tính quy luật nói buộc thể loại phải “vận động” để tạo biến thể hẫp dẫn, sinh động nội dung lẫn hình thức để đáp ứng yêu cầu thông tin bạn đọc Biến thể tiểu phẩm báo chí theo cách hiểu phái sinh tiểu phẩm với bước phát triển đa dạng cao đề tài, nội dung cách thức thể Biến thể tiểu phẩm mang tính luận rõ nét với tư lý lẽ chặt chẽ, lập luận logic phản ánh góc cạnh mặt trái xã hội với tính chiến đấu cao dung lượng hình thức ngắn Tình hình sử dụng biến thể tiểu phẩm báo in đại 53 z Có thể nói báo in đại mảnh đất màu mỡ cho thể loại phát triển Hầu hết báo sử dụng thể loại dành cho vị trí trang trọng mặt báo Nói cách khác, phổ quát tượng thường thấy tiểu phẩm báo in Nói phổ qt tiểu phẩm biến thể xuất nhiều báo mà thân tờ báo, tờ báo lớn có uy tín xuất đặn, định kỳ chuyên mục thiết phải có Báo phát hành kỳ tuần chừng kỳ xuất tiểu phẩm biến thể Đây mạnh mà thể loại xuất với tần suất cao Tiểu phẩm biến thể xuất chủ yếu trang trang báo Một số tờ mục nằm trang Đáng ý, xã luận thể loại báo chí xuất mạnh thời gian dài, tiếng nói thống bày tỏ quan điểm, kiến tịa soạn trước vấn đề thời lớn Nhưng sau lại tờ báo Đảng, Quân đội Nhân dân…tiếp tục sử dụng thể tài xã luận Trên báo khác, xã luận thay bị thay dần mục “Chuyện thời cuộc”, “Thời suy ngẫm”, “chào buổi sáng”, “Thời luận”…với cách viết kết cấu linh động, mềm mại văn chương Nó mà dạng biến thể tiểu phẩm mà tạm gọi tiểu phẩm luận nghiên cứu luận văn Như nói, tiểu phẩm biến thể xuất dày đặc báo in đại xuất hàng loạt báo ngày báo tuần Đó “Nói hay đừng” báo Lao động, “Chuyện thường ngày” báo Tuổi trẻ, “Giữa đường thấy chuyện” báo Pháp luật Việt Nam, “Cà phê sáng” báo Pháp luật TP.Hồ Chí Minh, “Lai rai kỳ này” báo Sức khỏe đời sống, “Chuyện làng giáo” Giáo dục Thời đại, “Mõ” báo Nông thôn ngày nay, “Tôi xem,đọc,thấy nghe” báo Thể thao Văn hóa… 54 z Cũng từ dạng thức tiểu phẩm biến thể, tạo tên tuổi đáng ý gắn với bút danh: Lý Sinh Sự, Ba Thợ Tiện,Thảo Hảo, Lê Thị Liên Hoan, Mõ, Bút Bi, Remote… Những tiểu phẩm phái sinh làm cho thở báo chí đại thêm sinh động, duyên dáng phương thức thể tác phẩm Và làm cho tính chiến đấu báo chí thêm sức nặng khơng thể chối cãi bình diện nội dung Sự đa dạng đề tài, nội dung phản ánh biến thể tiểu phẩm Báo chí ngày có đóng góp to lớn phương diện khác đời sống xã hội Nếu nửa đầu kỷ XX, nội dung tiểu phẩm chủ yếu tập trung xoay quanh hai trục chống kẻ thù xâm lược bè lũ tay sai và bảo vệ quyền cách mạng, xây dựng Đảng, xây dựng quyền cịn non trẻ Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn nên báo chí tập trung vào mảng đề tài Tiểu phẩm khơng nằm ngồi dịng chảy thơng tin mang tính quy luật Đất nước đổi phát triển, hàng loạt vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, quan hệ quốc tế…nảy sinh làm cho báo chí tham gia cách sâu rộng vào việc giám sát quản lý xã hội Chức báo chí thay đổi mạnh mẽ tính phản biện chức giám sát ngày coi trọng Đảng Nhà nước đánh giá cao hoạt động báo chí tạo cho hành lang pháp lý rộng để hoạt động giúp Đảng, Nhà nước công tác quản lý, điều hành xã hội Báo chí trở thành cầu nối sách Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội với người dân ngược lại Đất nước đổi diện mạo xã hội thay đổi ngày tất phương diện: Xây dựng Đảng, phát triển kinh tế, sách xã hội, vấn đề văn hóa, quan hệ quốc tế…Mặt khác kinh tế vận hành theo chế thị trường nên mặt trái bộc lộ rõ nét phát triển xã hội Đó nạn tham tham nhũng, lãng phí, phát sinh loại 55 z tội phạm, tệ nạn xã hội, mặt trái lĩnh vực khác nhau…và báo chí khơng đứng ngồi vấn đề Báo chí nói chung tham gia cách tích cực có hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Tiểu phẩm phái sinh, biến thể tỏ vơ đắc dụng việc phê phán, đả kích mặt trái xã hội Tiểu phẩm khứ nặng tính văn học, nhiều lúc tính “văn nghệ” giải trí nặng tính luận, cịn biến thể tiểu phẩm báo chí đại nặng tính luận Cũng mà tiểu phẩm biến thể gần gánh vác hộ vai trị “xã luận” mặt báo theo phạm vi đề tài gần mở rộng hết “biên độ”, từ vấn đề quốc kế dân sinh đến vấn đề bình dị sống Đề tài tiểu phẩm biến thể rộng lớn nên từ phương diện nội dung tác phẩm đến hình thức phản ánh tiểu phẩm biến thể sinh động, đa dạng, vượt ngồi khn thước lý luận báo chí học thể loại tiểu phẩm biến hấp dẫn, đa dạng sinh động Từ chống tham nhũng, giáo dục, y tế, môi trường đến văn học, điện ảnh,văn hóa, lối sống, đạo lý sa số vấn đề xã hội đại đề tài phản ánh biến thể tiểu phẩm… Hiệu truyền thông tiểu phẩm biến thể Thứ phải khẳng định điều rõ ràng tiểu phẩm biến thể không dành cho người viết báo thích “ve vuốt”, viết báo kiểu “dĩ hòa vi quý” Tiểu phẩm biến thể “quả bom tấn” thơng tin, nên tính chiến đấu nét đặc thù Tiểu phẩm biến thể có “chê” “đánh” mà khơng có khen Nó đặc tính bất di bất dịch, khen dễ lẫn sang với thể loại khác kiểu “người tốt việc tốt” Nhưng “mắng” “đánh” tiểu phẩm kiểu “đánh” cho chết, đánh cho đổ mà đánh tinh thần xây dựng Chỉ xấu, mặt trái mà hướng đến việc cải 56 z thiện mặt trái thành có ích Bởi đặc tính chiến đấu với tinh thần xây dựng cao tạo nên hiệu truyền thông đặc biệt tiểu phẩm biến thể Tiểu phẩm biến thể thu hút quan tâm cách sâu rộng bạn đọc Cạnh “đối tượng” ý nhiều nhà nghiên cứu lý luận báo chí Điều thêm khẳng định mạnh hiệu truyền thông mà mang lại Vì thể loại có kết cấu ngắn gọn linh động, lại đứng lập trường đại đa số người dân, đứng lẽ phải công bằng, cộng với thái độ phê phán trực diện vào xấu nên tiểu phẩm biến thể nhanh chóng đáp ứng yêu cầu thơng tin thời đại độc giả Đó đánh đúng, đánh trúng, đánh khơng khoan nhượng, đánh có trí tuệ mà lại tiết kiệm thời gian bạn đọc Đối tượng bị đánh theo cách “mỉa mai” “chửi sương sưong” tiểu phẩm biến thể cảm thấy “đau hoạn” mà đành chịu trận Đôi lúc tiểu phẩm biến thể “đánh” ai, “đánh” đối tượng bị “đánh” mười mươi biết “đánh” đành “ngậm bồ hịn làm ngọt” Đó tài người viết tiểu phẩm phái sinh Một điều đáng ý thể loại khác tin, phóng sự, phóng điều tra…việc phản hồi “phản đòn” mặt trái, tổ chức, cá nhân đề cập điều thường xảy Các quan báo chí nhà báo ln phải chuẩn bị “nghênh chiến” với phản hồi dạng Còn tiểu phẩm biến thể bị phản hồi muốn phản hồi dễ dàng Trừ trường hợp giới cầm bút mượn tiểu phẩm biến thể “choảng” có thơng tin qua lại kiểu bút chiến báo bằng…tiểu phẩm Chẳng hạn tiểu phẩm biến thể “Hội chứng huyễn tưởng” chuyên mục “Giữa đường thấy chuyện” Ong Bò Vẽ Báo Pháp luật Việt Nam ví dụ Chúng ta ý đến đoạn đối đáp hai nhân vật “tui” “ông” tiểu phẩm biến thể này” 57 z “-Chẳng hiểu ngày tui thấy người huyễn tưởng kinh khủng ơng -Ừ, “nhà” phải không? - Đúng rồi, đơi lúc “lều” thơi mà có trời, có đất có Mới làm dăm thơ đăng báo,viết vài truyện, dăm bảy báo “nổ” tận trời - Giới trẻ mắc bệnh thấy thương, thương người có danh mà khát danh kinh khủng ơng - Cái khơng có điểm dừng ơng? - Chắc vậy, ơng thấy lúc giỏi “cầm, kỳ, thi,họa” chưa? - Rồi! -Ai? - Thúy Kiều ai! - Khơng, tui nói thời bây giờ! - À, thời tui thấy có người vẽ nhăng cuội tranh, làm nhăng cuội thơ, viết nhăng cuội hát, cho đăng báo nhà có, cịn tài thực thì…khơng thấy - Khơng có tài vẽ được, viết nhạc làm thơ được.Ơng rõ đố kỵ! - Tui có nhà đâu mà đố kỵ, tui đâu có mắc bệnh huyễn tưởng! - Cũng lạ,có người hùa vào bốc “tác phẩm” tận mây xanh, báo…nhà trồng - À, thứ bệnh mà! - Huyễn tưởng á? - Vừa huyễn tưởng vừa…méo mó nhân cách viết lách!” Rõ ràng khơng gọi đích danh tiểu phẩm biến thể này, bạn đọc, giới báo chí, văn nghệ sỹ thừa biết người bị mắng thói “háo danh” “huyễn tưởng” Một người vừa vẽ tranh, viết nhạc, làm thơ 58 z đăng “báo trồng được” lại gọi tay nịnh đầm tung lên mây báo có người mà…khơng nói biết thơi Vậy người bị “mỉa”, biết mười mươi “nó” mỉa biết “ngậm bồ làm ngọt”, chẳng nhẽ lại “phản địn” để nhận mình? Hiệu truyền thông, sức mạnh tiểu phẩm biến thể báo chí đại nằm đặc trưng thể loại chuyên biệt này, đặc trưng mà thể loại báo chí khác khó có III Một số tác giả tiêu biểu phong cách sử dụng tiểu phẩm biến thể Trên báo in giai đoạn xuất nhiều bút tiểu phẩm sử dụng biến thể tiểu phẩm cách duyên dáng, nhuần nhuyễn, để lại ấn tượng sâu sắc lòng ban đọc Chúng khảo sát nhiều tác giả để thấy đa phong cách sáng tạo cách viết để tạo dạng thức tiểu phẩm phái sinh tương quan chung so sánh với thể loại tiểu phẩm xuất khứ Các bút tiểu phẩm Hữu Thọ gắn với báo Nhân dân, Ba Thợ Tiện, Lý Sính Sự gắn với báo Lao động số báo khác, Thảo Hảo gắn với báo Thể thao Văn hóa, Bút Bi gắn với báo Tuổi trẻ… Họ người tiên phong việc sáng tạo, cách tân tiểu phẩm để có dạng thức đặc biệt, hấp dẫn bạn đọc tạo nên phong cách tiểu phẩm biến thể không lẫn vào đâu 3.1 Nhà báo Hữu Thọ Báo giới gọi Hữu Thọ bút tiểu phẩm bậc thầy thời kỳ đổi Sự suy tơn có sở tiểu phẩm sắc sảo, góc cạnh thể trách nhiệm với thời ông nói lên điều Sự trải nghiệm sống kinh qua nhiều vị trí cơng tác quan trọng nên tiểu phẩm Hữu Thọ đa dạng sâu sắc vốn sống, tri thức văn hóa trải nghiệm ông Nhà báo Hữu Thọ nguyên Tổng biên tập báo Nhân 59 z Dân, nguyên Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Trợ lý Tổng Bí thư BCH T.Ư Ðảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nhiệm khoa báo viết, Học viện Báo chí Tuyên truyền, thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trên bình diện bút tiểu phẩm xuất sắc, tuyển tập ông xuất thời gian qua để lại kho tàng độ sộ tác phẩm tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể đủ để nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng tiểu phẩm báo chí đại phái sinh Nhà báo Hữu Thọ xuất sáu tập tiểu phẩm, tập gần tới 300 trang Ðó Người hay cãi, viết thời kỳ từ 1987 - 1991; 99 chuyện đời (1993 1995); Sông đỏ, sông đen (1992-1995); Của chùa (1996 - 1999); Chạy (2001 - 2003); Ô, dù, "lọng" (2004-2006, NXB Chính trị quốc gia, 2006) Vậy đặc điểm phong cách tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể nhà báo Hữu Thọ gì? Trên phương diện nội dung phạm vi đề tài, tiểu phẩm Hữu Thọ đa phần tiểu phẩm luận với nội dung chủ yếu đề cập đến vấn đề xây dựng người mới, xây dựng Đảng mảng quan trọng đấu tranh với xấu mà đối tượng bị phê phán chủ yếu quan chức biến chất tham ô tham nhũng, cộng với nạn chạy chọt, dù làm tha hóa nhân cách người nhân cách người làm công tác quản lý lãnh đạo Có người cán trung kiên, có nhiều hy sinh, đóng góp cho cách mạng kháng chiến không đứng vững trước cám dỗ vật chất thời kinh tế thị trường Có bút, thuyết giảng hơm nói này, ngày mai trở chiều nói theo cách khác Đó sa ngã, dao động , thiếu niềm tin thiện, chiều hướng phát triển tốt đẹp xã hội, lý tưởng mà Ðảng đại đa số nhân dân ta theo đuổi Những người mưu mô, bất chấp thủ đoạn để đạt "danh vị" xã hội, có ních đầy túi mà không cần giọt mồ hôi lao động chân - rốt tự biến thành kẻ tầm thường, ích kỷ đồi bại Đó đối 60 z tượng để tiểu phẩm Hữu Thọ chỉa mũi nhọn cách sâu cay khơng khoan nhượng vào Hàng loạt tiểu phẩm ô, dù, lọng, nạn ăn đất, vụ Lã Thị Kim Oanh…là dẫn chứng cho mảng đề tài nóng hổi có tính thời thời điểm xảy việc Một đặc trưng khác dễ thấy tiểu phẩm hay tiểu phẩm biến thể Hữu Thọ nói thẳng, nói thật, nói khơng e dè, với tư phản biện xã hội rõ nét Những đặc điểm nội dung tạo nên tính luận cao tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể ông Về đặc trưng thể loại, tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ sắc sảo tài hoa sử dụng ngơn từ, đặt tít, lập luận xứng đáng xem bút bậc thầy Tuy nhiên đặt dịng chảy chung thể loại mơ típ tiểu phẩm ơng trung thành với tiểu phẩm truyền thống mặt thể loại Có nghĩa bề mặt cấu trúc tác phẩm, tiểu phẩm giọng điệu xuất Đó giọng điệu mỉa mai viết đầy tính tư kết hợp cười thâm thúy Vì tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ thấy “phái sinh” hay biến thể rõ nét sáng tạo cấu trúc tiểu phẩm biến thể Chúng tơi có so sánh phân tích đặc trưng kết cấu tiểu phẩm biến thể với tác giả khác phần sau luận văn Tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ viết với dung lượng từ từ 500 đến 1000 chữ, trung bình 600 đến 800 chữ Rất thấy viết 500 chữ 1000 chữ tiểu phẩm báo chí Dung lượng chữ tiểu phẩm gần với cấu trúc tiểu phẩm trước Ngơ Tất Tố hay lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Về nghệ thuật đặt tít, qua khảo sát 479 tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ tập hợp lại cuốn in chung tập “Người hay cãi”, “99 chuyện đời” “Của chùa” NXB Thanh niên năm 1999 tít tiểu phẩm 61 z có từ đến 13 âm tiết Trong sử dụng với tần suất cao là từ đến âm tiết Cụ thể tỷ lệ khảo sát độ dài tít cụ thể hóa bảng sau (Khảo sát 479 tiểu phẩm) Số âm tiết Số Tít tiểu phẩm Tỷ lệ phần trăm 22 4.64% 100 21,10% 66 13,92% 114 24,05% 62 13,08% 48 10.13% 24 5,07% 13 2,74% 9 1,50% 10 12 2,54% 11 0,41% 12 0,41% 13 0,41% Bảng thống kê cho thấy, tít có độ dài âm tiết (24,5%) lựa chọn số tác giả, tiếp đến âm tiết (21,10%), âm tiết âm tiết Việc sử dụng tít chữ hàm súc gần yêu cầu quan trọng tiểu phẩm biến thể tiểu phẩm Các tít có độ dài từ đến 13 âm tiết chiếm số lượng nhỏ Về ngôn từ tiểu phẩm báo chí Hữu Thọ, thấy hầu hết ngôn ngữ tư lập luận Vậy nên vẻ đẹp sắc sảo ngơn ngữ tư luận Ngơn ngữ tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ tỉnh táo, 62 z sắc lẹm mai mỉa Cũng yếu tố mà xếp tiểu phẩm tiểu phẩm ơng vào nhóm tiểu phẩm luận Cũng chất luận nên ngơn ngữ tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ gần thiếu hình ảnh, mềm mại mượt mà trau chuốt ngơn ngữ hình ảnh so sánh có tính ẩn dụ cao tác phẩm nên tiểu phẩm “thực” “đanh” q, đơi lúc giảm nhiều tính hấp dẫn thể loại Hay nhận xét TS Nguyễn Sỹ Đại báo in báo Nhân dân ngày 09/08/2006 thì: “Nếu nói nhược điểm, hay nói điều lấy làm tiếc, tác phẩm Hữu Thọ sắc sảo, chặt chẽ cấu tứ lập lý thiếu mượt mà trau chuốt ngôn từ hình ảnh, có khơng nhiều hình tượng biểu tượng nên bớt độ sâu lấp lánh tác phẩm” Tóm lại với nhà báo Hữu Thọ, tiểu phẩm phái sinh xếp vào nhóm tiểu phẩm luận Ơng trung thành với dạng thức truyền thống thể loại Khảo sát phong cách tác giả ông để thấy thời kỳ đổi mới, tiểu phẩm bước xa phương diện nội dung độ rộng đề tài Cùng với minh chứng cho sức mạnh thể loại vẻ đẹp tính luận tư phản biện tác phẩm tiểu phẩm Đây vận động rõ nét so với tiểu phẩm báo chí kỷ thứ XIX 3.2 Biến thể tiểu phẩm Ba Thợ Tiện Ba Thợ Tiện bút danh tiếng nhà thơ, nhà báo Hoàng Thoại Châu Tác giả sinh ngày 17 tháng năm 1947 làng Giáp Ba xã Điện An- Điện Bàn- Quảng Nam Hoàng Thoại Châu trở thành Ba Thợ Tiện đầu năm 90 kỷ 20 Bút danh xuất chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao động chủ nhật Sau năm gắn bó với báo Lao động với chyên mục này, tên Ba Thợ Tiện xuất chuyên mục khác báo khác Nói sương sương, Cực chẳng đã, Nghịch lý, Tréo cẳng 63 z ngỗng…Trên báo Thanh niên thời đại, Nhà báo công luận, Nông thôn ngày nay… Ba Thợ Tiện gọi báo ngắn dạng Tạp văn, tác giả nói tạp văn đề cập nhiều đến “những vấn đề kinh tế chuyên ngành” Đây xem đặc trưng nội dung tiểu phẩm Ba Thợ Tiện bên cạnh nhiều nội dung gai góc khác Ba Thợ Tiện gọi tiểu phẩm “Tạp văn” xem thực biến thể tiểu phẩm, so với dạng thức ban đầu, đến Ba Thợ Tiện có thay đối sáng tạo hình thức thể tác phẩm Sự sáng tạo hình thức tiểu phẩm phái sinh tiểu phẩm, gọi tiểu phẩm biến thể Trước hết quan tâm đến nội dung phạm vi đề tài xuyên suốt tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện Như nói, tác giả tự bạch nội dung tạp văn đa phần đề cập đến vấn đề kinh tế chuyên ngành Vậy nên ngòi bút Ba Thợ Tiện bị lực hấp dẫn thời kinh tế xã hội hút để viết "chuyện hạ cánh an toàn", "chuyện từ đùi gà", "chuyện từ cần câu", "chuyện buồn vui", "chuyện cũ", "chuyện nhỏ", đại khái đủ chuyện đúc kết lại, đan chéo nhau, ẩn dụ hóm hỉnh như: Con voi Nha Trang chui qua lỗ kim, Vụ buôn lậu nách, Ép quyền, To đến chuột Tiểu phẩm biến thể "nghệ thuật ăn" ví dụ: “Đã lâu rồi, quan anh bạn mơ ước có số tiền chừng năm bảy trăm triệu để làm ăn mở mang nghiệp Niềm mơ ước ấy, cuối thành thật Số tiền đến năm bảy trăm triệu mà hai tỉ ( ) lãnh đạo quan lại chẳng biết sử dụng ( ) kế hoạch chi tiêu khẩn cấp triển khai ( ) nâng cấp tất phòng tiếp khách giám đốc, phó giám đốc, bí thư đảng ủy theo tiêu chuẩn quốc tế ( ) hàng loạt phòng ốc đập khẩn trương để xây lại có hội trường, căn-tin, nhà để xe, cổng vào Chưa nghe đả động đến 64 z chuyện làm ăn, chuyện mở mang niềm mơ ước ban đầu" Đoạn Ba Thợ Tiện viết kể chục năm song đến "nghệ thuật ăn" còn, với nhiều biến tướng mức độ cao ngất trời, tinh vi “cách ăn”, kiểu ăn quan tham lo tư túi Tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện dung lượng ngắn gọn nội hàm nội dung lại chứa đựng khái quát thực trạng kinh tế, xã hội giai đoạn dài đất nước thời kỳ đổi Những đặc trưng phương diện hình thức tác phẩm tiểu phẩm Ba Thợ Tiện có phái sinh hấp dẫn, lạ phưong diện kết cấu, từ ngữ, độ dài, cách đặt tít nghệ thuật tạo tình huống, lơ gíc tư duy, lập luận Ba Thợ Tiện vốn nhà thơ, nên tư hình ảnh chất văn khiến tiểu phẩm tác giả có duyên, gần gũi, vừa sâu sắc mà ý nhị Ngay tên chọn làm bút danh cho có hàm ý sâu sắc Được phân công phụ trách viết cho chuyên mục “Nói hay đừng” vốn để phản ánh đời nhố nhăng lộn xộn, Ba Thợ Tiện cơng cụ để “cắt gọt” lại cho gọn gàng thứ trật tự nhí nhố Ngòi bút tiểu phẩm thực xử lý nhiều tượng xã hội cách “gọn gàng” thuyết phục Ba Thợ Tiện sống, ngắm nhìn phát điều vơ lý, nghịch lý, chuyện trái khốy, người có quyền có chức mà lịng xấu có, ngu dốt có làm hại nước hại dân Với giọng điệu riêng, lúc cười cười cợt cợt mà thấm bên nước mắt buồn, lúc ngọt ngào ngào mà lấp ló chua cay, đắng chát, lúc tỉnh tỉnh, cà khịa mà âm vang xa xa, gần gần phẫn nộ, giận căm Cuộc sống với nghịch lý phản ánh cách đủ đầy tiểu phẩm biến thể tác giả, để tác giả nói thay nỗi lòng 65 z người dân trước thực xã hội khơng trái ngang vịng xốy danh lợi, tiền tài thời chế thị trường Với nhãn quan tinh tế óc phân tích sắc sảo kết hợp với trái tim mẫn cảm nhà thơ nói, nên tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện giao thoa mạnh mẽ tính chiến đấu khả cảm hóa chinh phục độc giả Bên cạnh lý tình làm nên gần gũi, đồng cảm hài làm nên nụ cười thâm thúy, mai mỉa Hai khía cạnh hóm hỉnh, biểu thơng minh lịng trắc ẩn khía cạnh đạo đức nghề nghiệp người làm báo tạo nên nét riêng phong cách tiểu phẩm Ba Thợ Tiện Báo Lao động số ngày 28 tháng năm 1991 có tiểu phẩm “Cái đầu” Năm ấy, Ba Thợ Tiện thăm sở Nhìn thấy cảnh hoang hoá mảnh đất "thấy mà thèm muốn chảy nước miếng", Ba Thợ Tiện góp chuyện: "Theo chỗ hiểu biết Ba tui, trước hết cần đầu tư vào vài ba “cái đầu" Một cán chủ chốt nhanh nhảu: “Anh ba nói đúng, lập dự án để đầu tư ba đầu…đa hệ Dân thích xem phim lắm" Khốn nỗi “Cái đầu” mà tác giả nói đầu để tư duy, đầu biết tính tốn, biết làm ăn kinh tế, để biến miếng đất tiền Vậy “cái đầu” vị cán chủ chốt lại hiểu óc tư thành đầu…video đa hệ! Sự mỉa mai sâu cay đầu “bã đậu” sở kiểu nhiều, chừng cịn chừng địa phương suy rộng đất nước chẳng thể lên Sức mạnh thông tin giá trị phê phán, “chửi bới” tiểu phẩm biến thể đại nằm chỗ Nhiều người ví tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện kim sắc nhọn Đã châm châm thấy xương thịt, bị châm chắc phải giật nảy nhớ đời Kết cấu hình thức tiểu phẩm Ba Thợ Tiện có bước phát triển so với tiểu phẩm truyền thống Về độ dài chưa có nhiều cách tân, 66 z nghĩa khoảng 600 đến 800 chữ không vượt 1000 chữ Tất nhiên so với tiểu phẩm truyền thống có bước tiến đáng kể ngắn gọn, tiểu phẩm truyền thống độ dài nhiều tác phẩm vượt lên ngưỡng 1000 chữ, chí dài Cách đặt tít tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện độc đáo ấn tượng Âm tiết cho tít tiểu phẩm âm tiết, chủ yếu đến âm tiết Tít âm tiết xem đắc dụng sử dụng với tần suất cao Chằng hạn tiểu phẩm biến thể: Cái đầu; Chất lượng; Tới!; Dại…khôn; Thua; Ai?; Cái giá; Sợ mất: Đáp số; Phiền; Điếc; Hiến kế; Tân trang; Chùi mép; Chụp mũ; Nhầm!; B…ã…o; Vàng; Bịnh; Đổi mới; Cầu viện; Không đẹp; Giả; Ăn mắm; Lo xa; Lãng mạn; Cảnh giác; Kỷ cương; Xuống cấp; Phép nước; Chuyện nhỏ; Chạy!; Thương; Lễ!; Lịch sự; Nhất trí; Lót tay; Lo; 3C; Cơng chức; Kích cầu; Đồng chí; Dân giận; Cị kè; Đất chịu; Nếu!; Sợ?; Nhớ!; Biến… Sở dĩ tạp văn Ba Thợ Tiện chúng tơi xem biến thể tiểu phẩm có cách tân với dạng thức ban đầu tiểu phẩm phương diện nội dung hình thức Điểm khác biệt tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện khơng có nhân vật “tơi” tơi chủ đạo người viết diễn đạt bộc lộ kiến từ A đến Z tiểu phẩm truyền thống mà nhiều lúc tiểu phẩm xuất nhân vật thứ hai ngồi nhân vật trần thuật “tơi” Để nhân vật thứ hai đối thoại với tác giả để bật lên ý tứ đả kích sâu sắc sáng tạo.Tính khách quan đánh giá, nhìn nhận đẩy lên cao Sự xuất nhân vật thứ hai tác giả làm cho cấu trúc thông thường tiểu phẩm bị phá vỡ Bởi xuất liên tục đoạn hội thoại, hỏi đáp, tranh luận tác phẩm Điều thấy tiểu phẩm truyền thống Hàng loạt tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện có sử dụng hình thức đối thoại giả tưởng như: Cái đầu; Chất lượng; Nghệ thuật ăn; Hạ cánh an tồn; Người nhà có 67 z tịa?; Tới; Thành cơng…rồi!; Dại…khơn; …Phủ bênh ai?; Đưa chữ ký tịa; Thua; Ai?; Cái giá; Nhót, teo và…nở; Đáp số… Nhân vật thứ hai xuất nhiều để đối thoại Ba Thợ Tiện “anh bạn”, hay nhân vật tác giả dựng lên gán cho tên ngồ ngộ “Sáu Kiên Nhẫn” hay nhân vật có thực ngồi đời đối thoại với tác giả để thành nhân vật bị “biếm” tiểu phẩm biến thể.Chẳng hạn tiểu phẩm biến thể “Thua” điển hình cho phong cách đối thoại “Sau năm lần bảy lượt đội đơn đến gõ cửa ông Công ty cấp nước, để xin sửa chữa đường ống đặng có nước xài qua ngày, anh bạn TP.Hồ Chí Minh buộc Ba Thợ Tiện “phải nói để dân nhờ” Từ chối riết không xong, Ba nói nửa đùa, nửa trách: - Đồng ý chảy…lai rai xét cho ông anh cấp nước mà Còn chuyện tất nhiên thơi Ở đâu việc lại chả Anh bạn phản pháo ngay: - Không phải cấp mà bán Không phải bán giá thấp mà bán giá cao cộng thêm khoản phụ thu Phải gọi ông Công ty bán…nước giá cao cấp giống Thấy anh bạn bắt đầu giận biết có mình, Ba Thợ Tiện đưa xấp thư bà Thủ đô Hà Nội, kêu trời chuyện hệ thống đường ống nước vừa lắp đặt với chi phí bạc tỷ, chảy mức…lai rai Xem lướt qua bận, anh bạn hỏi: - Ba Thợ Tiện nghĩ ý kiến bà Hà Nội? - Khó thơi Nhưng, bảo người an hem ăn nhiều q nên khơng cịn chỗ cho nứoc chảy, Ba xin thủ - Nghĩa là… - Vâng, nghĩa là…phải tiếp tục thông cảm…” 68 z Hay tiểu phẩm Hiến kế báo Lao động ngày 14 tháng năm 1994: “ Ba Thợ Tiện có biết tệ nạn tham nhũng bn lậu, chống có nhiều chuyện để chống? - Vì chống khơng triệt để - Thế khơng triệt để? - Vì làm theo kiểu chiến dịch, phong trào và, với kiểu ấy, khơng có cú dứt điểm - Dứt điểm cách nào? Đúng câu hỏi ác dù gì, khơng thể quanh co, Ba nói thật suy nghĩ từ lâu mình: - Phải bắn số tay để đe - Ai định chuyện đó? - Luật - Xin lỗi, chưa có luật cho phép làm chuyện - Thì cho phép, cương - Gian nan Giải thích “một chút đắn đo” trước đạo luật ban theo kiểu nghĩ Ba Thợ Tiện nhằm giải vấn đề thuộc lịch sử, anh bạn cho rằng, làm tới mà khơng nghĩ lui, e chuyện đâu hồn thơi Vì, bắn, rồi, biết bắn ai, bắn Khó lắm.Tế nhị vơ Ba Thợ Tiện hỏi: - Nghĩa chào thua? - Không Nếu Ba Thợ Tiện không ngại, tui xin đựoc hiến kế, nhỏ thơi - Thì nói - Chúng ta đóng khung gạch ngang vụ tham nhũng buôn lậu từ hôm qua trở trước nói thẳng rằng- chuyện có thật, chuyện thuộc lịch sử Xin bỏ qua Cịn từ hơm nay, vi phạm, bất 69 z ai, đâu cấp nào, phải xử theo luật, bị bắn, tội đáng bắn - Bây Ba xin chào thua ông anh - Nghĩa sao? - Hay - Không dám đâu…” Rõ ràng xuất nhân vật thứ hai ngồi tác giả, “ông bạn” hay “ông anh” hay ông Sáu Kiên Nhẫn tưởng tượng nhân vật có thật làm cho tiểu phái sinh có sức hấp dẫn rõ nét vệ độ thuyết phục lập luận tính khách quan ngơn ngữ đối thoại Cạnh ngơn ngữ đối thoại có tính ngữ nên tạo gần gũi, tự nhiên đôi lúc “chửi sướng miệng” mà không bị gị bó văn phong luận phi đối thoại Những nét biến thể tiểu phẩm, chệch chuẩn thông thuờng nội dung cấu trúc Để sau dần phát triển với biến thể “cao cấp” phong cách đối thoại độ dài tác phẩm, vận động, phát triển không ngừng tiểu phẩm phong cách số tác giả mà luận văn tiếp tục đề cập Ba Thợ Tiện thành công thể loại mà tác giả gọi tạp văn “vấn đề kinh tế chuyên ngành”, xem thành công vượt vấn đề kinh tế hầu hết tiểu phẩm biến thể tác giả đề cập Cả hấp dẫn, lạ bình diện nội dung, hình thức thể hiện, để đưa thể loại tiểu phẩm phát triển lên hình thái mà gọi tiểu phẩm biến thể hay tiểu phẩm phái sinh 3.3 Lý Sinh Sự tiếp nối chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao động 70 z Sở dĩ khảo sát phong cách tiểu phẩm Lý Sinh Sự ví tác giả người tiếp nối để suy trì sức sống cho biến thể tiểu phẩm báo chí đại báo Lao động sau Ba Thợ Tiện chuyển công tác Lý Sinh Sự sinh năm 1944 Hà Nội, tên thật Trần Đức Chính, ơng chuyển qua làm Tổng biên tập báo Nhà báo công luận xuất tờ báo với dạng thức tiểu phẩm quen thuộc mục Góc nhìn nhà báo Những tiểu phẩm biến thể tác giả mà chúng tơi khảo sát chủ yếu mục Nói hay đừng Lý Sự Viết sau “tiếp quản” từ Ba Thợ Tiện báo Lao động Cũng Ba Thợ Tiện, nội dung tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể Lý Sinh Sự đa dạng phức tạp sống Mặt trái chế thị trường càn quét qua đến đâu tiểu phẩm Lý Sinh Sự có mặt đến Tác giả viết nhiều, viết khỏe, viết tuần tiểu phẩm chuyên mục Nói hay đừng mà khơng bị hụt hay tính hấp dẫn Làm điều nói gọn lại bắt nguồn từ hai yếu tố hoạt động báo chí: Đó tính nóng hổi vấn đề thời thể khéo léo bút tiểu phẩm có nghề Nói “cơ bản” phương diện lý thuyết để có khả phát vấn đề thể cách hấp dẫn thuyết phục thể loại khó viết phải có đẳng cấp cao nghề trải nghiệm sâu sắc sống Cũng nên thừa nhận Lý Sinh Sự bút có khả tung hồnh mặt báo Viết nói nhà ảo thuật, hư - thực, thật - đùa, nghiêm chỉnh - hài hước, giễu nhại - chân tình, mong manh sợi tóc, độc giả gần chẳng biết bị dẫn dụ đến đâu Có người xem ơng “bậc kỳ tài, quái nhân làng viết” Lạ nữa, Lý Sinh Sự cịn có tài nhìn rõ, có xu hướng bóc trần việc cách tinh tường với lối diễn đạt thiếu tiểu phẩm biến thể Đó phức thể sắc thái ngoa ngoắt, 71 z đanh đá, phóng dụ, lộng ngơn đến ghê người mà mang tính xây dựng với nhìn độ lượng thấu rõ thái nhân tình Nếu xếp loại lại thấy mảng đề tài tiểu phẩm biến thể Lý Sinh Sự chủ yếu tập trung vào mảng như: Phản biện, đề cập đến chủ trương, đường lối sách cảu Đảng, Nhà nước; mảng đề tài vấn đề kinh tế; mảng đề tài vấn đề xã hội (dân số,y tế, giáo dục,môi trường); mảng đề tài chống tham nhũng, tiêu cực lãng phí; mảng đề tài văn hóa, đạo đức, lối sống Lý Sinh Sự ngồi viết tiểu phẩm ơng nghiên cứu viết tiểu luận tiểu phẩm Trong có sách nhỏ “Hãy viết tiểu phẩm đi” Nhà xuất Thông ấn hành Lý Sinh Sự quan niệm “tiểu phẩm thể loại báo chí gốc văn chương”, “nhập quốc tịch” vào địa hạt báo chí Như từ văn chưong sang báo chi lần biến thể tiểu phẩm Để thể loại dần hoàn thiện để ngày phát triển xu tất yếu nhiều thể loại báo chí khác Nhưng tác giả Lý Sinh Sự dừng lại nghiên cứu biến thể từ “văn” sang “báo” để hình thành tiểu phẩm địa hạt báo chí Nhưng tiểu phẩm chưa chịu dừng lại mà vận động tiểu phẩm có thêm phái sinh để lột xác thành tiểu phẩm biến thể chưa xuất với kết cấu hình thức nội hàm nội dung đề cập mẻ, tinh xảo giàu tính chiến đấu Trong cách viết tiểu phẩm mình, Lý Sinh Sự có sáng tạo để “tiểu phẩm gốc văn” nhạt để thay vào “biến thể tiểu phẩm” có gốc từ…tiểu phẩm Cái độc đáo Lý Sinh Sự điều làm nên sắc Báo Lao động Khi nhắc đến “thảo dân họ Lý” độc giả nghĩ đến báo Lao động độc giả báo Lao động biết đến Lý Sinh Sự Sáng tạo để làm nên điều khác biệt tiểu phẩm biến thể Lý Sinh Sự kiểu viết không xuất phát từ “nguyên liệu” thông tin mà rút lõi 72 z hồn cốt vốn sống tích lũy bề dày văn hố Sau tiểu phẩm biến thể khối kiến thức kim cổ, đơng tây Sự sáng tạo cịn thể chỗ Lý Sinh Sự “thông hố” ngơn ngữ dân gian, vận dụng ngơn ngữ giân gian ngữ cách tài tình Tính thời đề tài cạnh tính “thời sự” ngôn ngữ đời thường người dân sáng tạo sinh hoạt “chuyển hóa” nhuyễn tiểu phẩm biến thể tiểu phẩm báo chí đại Ngay cách liên tưởng để tạo đối lập hình ảnh tiểu phẩm biến thể Lý Sinh Sự độc đáo ấn tượng Thật ra, đôi lúc thông tin không mới, thông tin báo khác đưa bình luận nhiều qua cách nhìn, cách so sánh, cánh diễn đạt hóm hỉnh ơng làm cho tiểu phẩm có sức sống riêng lúc tính thời qua Sự sáng tạo tiểu phẩm biến thể Lý Sinh Sự gọi gợi mở góc nhìn kiện không Chẳng hạn thông tin bệnh sệ cánh (teo delta) trẻ em, Lý Sinh Sự không thơng báo số lượng, địa phương xảy ra, cách phịng chống hay chữa trị mà anh liên tưởng đến thi hoa hậu, người đẹp diễn tràn lan gần với lời bình nhẹ nhàng đau xót, người ta thi đùi dài, bụng nhỏ, ngực nở, dáng cao thi đám trẻ đói nghèo, tật bệnh lam lũ chốn làng quê Cách viết châm biếm thói hư tật xấu đồng thời gợi mở, thức tỉnh tính nhân khiến cho người đọc cảm thấy “gai gai” nhớ kỹ tiểu phẩm tác giả… Với phong cách tiểu phẩm Lý Sinh Sự, vận động từ “tiểu phẩm gốc” sang tiểu phẩm phái sinh tạo biến thể rõ nét vấn đề thể loại, nghệ thuật hình thức thể tác phẩm Nếu làm phép so sánh Ba Thợ Tiện mặt hình thức, tiểu phẩm biến thể Lý Sinh Sự có độ dài gọn hơn, nghĩa số âm tiết Độ dài trung bình tiểu phẩm Ba Thợ Tiện chừng 500 đến 700 chữ không vượt q 1000 chữ, Lý Sinh Sự có gọn gàng với độ dài trung bình tiểu phẩm biến thể từ 300 đến 600 chữ vượt 800 chữ Như độ ngắn gọn linh động 73 z tiểu phẩm Lý Sinh Sự có khác so với Ba Thợ Tiện bước tiến dài so với tiểu phẩm truyền thống số lượng từ Hình thức đối thoại giả tưởng để dẫn chuyện đặc trưng quan trọng tiểu phẩm Lý Sinh Sự, biểu rõ nét tiểu phẩm biến thể Khảo sát 143 tiểu phẩm tiêu biểu Lý Sinh Sự đăng báo Lao động từ năm 1997 đến 2007 tập hợp lại “Nói hay đừng” Nhà xuất Thơng 2008 chi có 36 tiểu phẩm luận giải hình thức diễn đạt thơng thường, chiếm 25% tổng số tác phẩm Còn lại 107 tác phẩm diễn đạt hình thức đối thoại giả tưởng, chiếm đến 75% tổng số tác phẩm Và tiểu phẩm biến thể chiếm đa số tạm gọi dạng thức tiểu phẩm biến thể tiểu phẩm đối thoại giả tưởng Chính lợi thể loại biến thể đối thoại giả tưởng làm cho người viết tìm nghịch lý qua liên tưởng biến ảo đối thoại tạo liên tưởng bất ngờ đến vô lý tất yếu lẽ mạnh yếu tranh luận vấn đề đặt sống Nhân vật đối đáp “bác”, “tôi” Lý Sinh Sự nhân vật có tên Gã đài phường… Sự đối thoại với giọng văn giàu chất hài hước ngôn ngữ “giân dan thơng hóa” cộng với ngơn ngữ đời thường làm bật lên người đọc tiếng cười sảng khối để sau đó, xót xa cảm thông, ăn năn tự vấn nỗi đau thái nhân tình Cũng mà tính chiến đấu tiểu phẩm Lý Sinh Sự mạnh mẽ tác giả lên bút mệnh danh “ngưới chửi thuê cho nhân dân” Và mà nhiều người ghét cay ghét đắng Lý Sinh Sự ơng “chửi” hộ quần chúng, đứng lập trường số đông nên điểm tựa an tồn lớn cho ơng đường…viết tiểu phẩm Ai có lý cho viết tiểu phẩm dạng nghĩa “đùa với lửa” Bởi người ta chẳng muốn người khác châm biếm Tiểu phẩm Lý Sinh Sự đùa với lửa cách cố ý, 74 z cách đùa “đùa với lửa, không bị lửa thiêu” Cái bảo vệ cho Lý Sinh Sự đứng đúng, nói lên tâm nguyện nhiều người cách tỉnh táo điềm đạm Mặt khác, tác giả tôn trọng dân chủ, sở đạo lý pháp luật, đứng tinh thần chống để xây yêu cầu số người viết thể loại Như với tác giả Lý Sinh Sự, “người chửi thuê cho nhân dân” có sáng tạo, cách tân tạo biến thể tiểu phẩm rõ nét phương diện nội dung lẫn hình thức thể trình bày Nội dung đề cập rộng khắp, phương thức thể biến thể tiểu phẩm đối thoại giả tưởng cộng với việc “thơng hóa” ngơn ngữ dân gian kết hợp với sử dụng khéo léo ngôn ngữ đại để phản ánh vấn đề thời nóng hổi nét riêng tạo nên tiểu phẩm biến thể Lý Sinh Sự Hay góc nhìn trước kiện khơng với kết cấu gọn gẽ từ 300 đến 600 chữ làm cho dạng thức tiểu phẩm có phái sinh độc đáo mà gọi tiểu phẩm đối thoại giả tưởng Tiểu phẩm biển thể Lý Sinh Sự thể loại mà thân tác giả gọi tiểu phẩm xưa thế, vượt lý thuyết cấu trúc thể loại tiểu phẩm truyền thống với đặc trưng, đặc điểm đề cập xưa lý luận báo chí học 3.4 Nét độc đáo Bút Bi tiểu phẩm biến thể báo Tuổi trẻ Từ tiểu phẩm Hữu Thọ, đến Ba Thợ Tiện, đến Lý Sinh Sự có vận động để tạo biến thể độc đáo, rõ nét cách tân đại hóa tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể Bút Bi báo Tuổi trẻ Sở dĩ nói tiểu phẩm phái sinh phong cách tiểu phẩm Bút Bi thể rõ nét tính biến thể đặc trưng phương diện nội dung mà đặc biệt phương thức thể Bút Bi bút danh nhà báo Bùi Thanh, nhà báo lĩnh có dũng khí đấu tranh chống tiêu cực Báo Tuổi trẻ Ơng khơng xuất sắc 75 z bình luận, điều tra mà lĩnh vực tiểu phẩm tỏ bút có tài, có tâm giàu nhiệt huyết chiến đấu Chuyên mục Chuyện thường ngày xuất đặn số/tuần trang báo Tuổi trẻ tạo Bút Bi đầy phong cách sắc Hữu Thọ Nhân dân, Ba Thợ Tiện Lý Sinh Sự báo Lao động Ở không so sánh tài cao thấp bút tiểu phẩm mà sở phân tích văn để tìm phong cách, đặc trưng, đặc điểm sáng tạo để tạo tiểu phẩm biến thể nghiên cứu vể thể loại báo chí học Từ tiểu phẩm gốc đến tiểu phẩm Bút Bi có đại hóa nhiều yếu tố: Nội dung, đặt tít, ngơn ngữ sử dụng, độ dài, dạng thức thể tính chiến đấu khơng khoan nhượng tiếng cười trí tuệ xót xa Tiểu phẩm biến thể Bút Bi nói đáp ứng nhiều yêu cầu công chúng báo chí thời đại tính thời độ ngắn gọn…như khơng thể ngắn Qua khảo sát độ dài tác phẩm tiểu phẩm so sánh độ dài trung bình nhà báo Hữu Thọ từ 600 đến 800 chữ, có tiểu phẩm lên đến 1000 chữ; tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện nằm khoảng 600 đến 800 chữ khơng có tiểu phẩm vượt 1000 chữ Đến Lý Sinh Sự, độ dài tiểu phẩm biến thể gọn gàng hơn, với âm tiết trung bình 500 đến 700 vượt 800 chữ Nhưng đến tiểu phẩm Bút Bi, khảo sát, thống kê phân tích văn tiểu phẩm biến thể đạt đến độ hàm súc, ngắn gọn cách đáng kinh ngạc Độ dài tiểu phẩm biến thể Bút bi dao động từ 150 âm tiết đến 300 âm tiết vượt qua 350 âm tiết Khảo sát báo tuổi trẻ tại, cụ thể hai năm gần đây, số tiểu phẩm biến thể vựot ngưỡng 350 âm tiết Qua thống kê theo xác suất 100 tiểu phẩm rải rác lấy từ tháng, từ thàng đến tháng năm 2008 độ dài trung bình tiểu phẩm biến thể Bút Bi 200 đến 250 âm tiết Với dung lượng từ phản ánh, phê phán mặt trái có tính thời việc làm không đơn giản Đó chưa kể đến tính 76 z hấp dẫn thuyết phục yêu cầu khắt khe thể loại Chẳng hạn tiểu phẩm biến thể “Hiện nguyên hình” Chuyện thường ngày Tuổi trẻ thứ 4(08/08/2008) “Tháng trước đấm rể bà Tư làm chảy máu mũi nhà báo trước em người đẹp hoàn vũ giới Đận cú tát nhân viên VFF với nhà báo trước mũi quan chức bóng đá nước giới Ơng thấy sao? - Thấy đau! - Có tát ơng đâu mà đau? - Không, đau đau trước mặt người đời Ai đời thời buổi văn minh mà hở thượng cẳng chân hạ cẳng tay! Liệu người ta nghĩ cách hành xử dân mình? - Chỉ hành xử hai cá nhân lúc bộc phát, không "quan điểm" ơng nói đâu - Đúng, bộc phát Và bộc phát nên người thật anh nguyên hình” Tiểu phẩm biển thể có 150 chữ, sử dụng hình thức đối thoại giả tưởng để bày tỏ bộc lộ kiến Sự phản văn hóa cách có hệ thống ứng xử giới trí thức, cụ thể doanh nhân quan chức thể thao “hiện nguyên hình” “Ai đời thời buổi văn minh thể mà hở thựong cẳng chân hạ cẳng tay” mà vô học lại diễn môi trường văn hóa cao thượng (Thi hoa hậu quốc tế, Thể thao), lại cịn có chứng kiến nhiều quan khách quốc tế nói lên đau đớn nhục nhã thay cho kẻ khơng biết kìm chế, khơng có tảng văn hóa ứng xử 150 77 z chữ mà “chửi” lý giải nguyên sâu xa “bột phát” thói vơ học, phi văn hóa tài người viết tiểu phẩm Hay tiểu phẩm biến thể khác có tên gọi “Chỉ số văn hóa” Tuổi trẻ ngày 09/06/2008 với 170 từ trạng ứng xử văn hóa khác hữu đến khó tin khó chấp nhận kiện 100% thật Đây xem tiểu phẩm biến thể điển hình cho phong cách tiểu phẩm biến thể Bút Bi xem mực thước cho biến thể tiểu phẩm báo chí đại Trong 170 từ, Bút Bi viết: “Tết heo vàng, người Sài Gịn phải đỏ mặt với hình ảnh nhiều bạn trẻ cướp heo đất, cướp hoa xuân Tháng tư năm nay, người Hà Nội phải thẹn thùng nhiều nam nữ tú vặt trụi hoa anh đào lễ hội hoa anh đào Và nhất, người dân cố đô Huế vốn xưa tiếng chuyện "giấy rách phải giữ lấy lề", "đói cho sạch, rách cho thơm" ngỡ ngàng trước chuyện người trẻ công tác phẩm nghệ thuật trưng bày Festival Huế Ơi thơi, câu chuyện văn hóa ứng xử nơi cơng cộng khơng cịn "chuyện riêng ai" rồi! Xem đến lúc "chỉ số văn hóa" cần chăm chút, ý số giá, số tăng trưởng Không thể chạy theo việc lo cho bao tử mà nhãng việc chăm chút xây dựng "phần hồn"! Ở tiểu phẩm biến thể kiện có thật xảy ba miền Bắc, Trung Nam đưa vào cách nhẹ nhàng, tửng tưng dòng tiểu phẩm giá trị khái quát lại mở biên độ lớn đáng báo động cấp Quốc gia Đó thái độ thiếu văn hóa ứng xử văn hóa nơi cơng cộng Và 78 z trở thành “quốc nạn” thành việc “khơng riêng ai” Và qua Bút Bi đề cập đến vấn đề có tính sống cịn dân tộc, quốc gia trình phát triển Đó “Khơng thể chạy theo việc lo cho bao tử mà nhãng việc chăm chút xây dựng phần hồn” Nghĩa không lo đến việc phát triển kinh tế, thương mại mà bỏ qua việc bổi bổ, phát triển sách văn hóa Hay nói sách chăm lo phát triển văn hóa có vấn đề nên dẫn đến hệ lụy “chỉ số văn hóa” xuống cấp trầm trọng ba miền Thơng điệp đưa cấp vỹ mô là: Phát triển kinh tế phải đơi với phát triển văn hóa, gốc phát triển bền vững 170 chữ, Bút Bi tượng xã hội vỹ mơ, sách văn hóa có vấn đề Sức thuyết phục tư duy, lập luận, hình ảnh so sánh vỏ tác phẩm ngắn gọn chinh phục bạn đọc khó tính Nét đại tiểu phẩm biến thể Bút Bi Phong cách tiểu phẩm biến thể Bút Bi thể nhiều dạng biến thể khác Ngồi tiểu phẩm có kết cấu tự luận thơng thường tiểu phẩm phái sinh Bút Bi đa phần đối thoại giả tưởng, dạng thức chiếm đa số lối diễn đạt tác giả Bên cạnh đó, hình thức “mượn” lời tâm sự vật, tượng qua thủ pháp nhân hóa để tự thân vật, tượng “bộc bạch” nỗi lịng hay hàm oan Thường dạng tiểu phẩm nhân hóa có tính ngụ ngơn trình bày dạng lời tự sự, tường trình hay thư ngắn Chẳn hạn tiểu phẩm biến thể: “Lời dịng sơng” Chuyện thường ngày, báo Tuổi trẻ thứ ba ngày 16/09/2008 nhiều ví dụ “Thế thân nhàu nhĩ bị giày vị, chà đạp năm em cuối anh nhịm ngó tới Một số kẻ làm 79 z cho đời em tươi xanh trở nên thân tàn ma dại anh bắt tang Đội ơn anh lắm dù em chịu đựng 14 năm qua Nhưng em hận 14 năm đâu phải ngày bữa mà em bị bỏ quên, bỏ mặc Em kêu cứu Nhiều người kêu cứu May mà trời bất dung gian Em hiểu, dù chậm đời cịn cơng lý Nhưng đâu em tang tóc Cịn dịng sơng bị đầu độc, thê thảm em Làm anh khơng biết phận sơng chúng em bị hành hạ, trừ mũi, mắt anh có vấn đề, khơng ngửi được, khơng thấy Nhưng tai hư, không nghe? Em không tin, em không tin! Một kẻ bị bắt tang nhiều kẻ giỏi phi tang Hãy cứu lấy chúng em Nếu chúng em chết sau anh hỏi: “Dịng sơng bố?” Lúc đó, tội nghiệp tụi nhỏ anh Hãy cứu lấy chúng em, đừng để kẻ gây tội lỗi bị xử lý nhẹ tựa lông hồng nha anh.” THỊ VẢI (Bút Bi ghi lại) Chỉ 250 chữ, lời trần tình thống khổ sơng Thị Vải cho thấy cách thuyết phục mai mỉa nhiều thực trạng xã hội Đó tình trạng “bức tử” nhiều dịng sơng chất thải cơng nghiệp, môi trường bị xâm hại nặng nề Sâu xa vấn đề là tình trạng bao che lực kiểm tra, giám sát quyền sở tại, đặc biệt Ngành Tài nguyên Môi trường việc nghiêm trọng đến mà 14 năm sau bị phát Tiểu phẩm phẩm biến thể không phản ánh thực tế việc sông Thị 80 z Vải bị ô nhiễm nặng mà cịn tố cáo, vạch trần thói vơ trách nhiệm quan chức lời lẽ mai mỉa mà đau đớn: “Làm anh phận sông chúng em bị hành hạ, trừ mũi, mắt anh có vấn đề, khơng ngửi được, khơng thấy Nhưng tai hư, không nghe? Em không tin, em khơng tin!” Nghĩa quyền, quan chức biết cả, giả vờ điếc, giả vờ mù, giả vờ câm Người bị chửi cảm thấy đau đớn đành phải “ngậm bồ làm ngọt” Sự câm lặng không đơn vô cảm, mà “ngậm miệng ăn tiền” Cái đau cách “chửi” tiểu phẩm biến thể đại Chưa hết, tác giả tố cáo thực trạng xưa diễn sai phạm, chí tội phạm mơi trường nước ta, tình trạng xử lý cho qua chuyện, xử theo kiểu “giơ cao đánh khẽ”, kiểu “hòa làng”, chẳng chết cuối tội vạ đâu người dân chịu Thực tế đau lòng làm cho tội phạm, người vi phạm nhờn luật để sau bị “xử phạt hành chính” để lại…tiếp tục vi phạm Vậy nên Bút Bi thay lời sông Thị Vải mà có câu hỏi, liên tưởng bi hài đau đớn: “Một kẻ bị bắt tang nhiều kẻ giỏi phi tang Hãy cứu lấy chúng em Nếu chúng em chết sau anh hỏi: “Dịng sơng bố?” Lúc đó, tội nghiệp tụi nhỏ anh à.”.Tưởng câu hỏi đùa ngây ngô trẻ “Dịng sơng bố?”, thể lời nhắc nhở đừng để sai lầm thời có tội với hậu thế, tội tày đình khơng thể gột rửa Mà muốn khơng đắc tội với hậu hành vi vi phạm pháp luật, phá hoại môi trường cần phải xử lý cách triệt để, nghiêm túc có tính răn đe.Vậy nên sơng Thị Vải khẩn thiểt rằng: “Hãy cứu lấy chúng em, đừng để kẻ gây tội lỗi bị xử lý nhẹ tựa lông hồng nha anh” Đọc lời trần tình sơng Thị Vải ban đầu bật tiếng cười cách trần tình duyên dáng, hài hước, sau cười 81 z nỗi đau xót xa trước thực trạng buồn cho người thể chế cách ứng xử với môi trường tội phạm môi trường Tiểu phẩm biến thể ngụ ngơn có tính nhân hóa sáng tạo tác phẩm mẫu mực cho tiểu phẩm biến thể Ở Bút Bi cịn có lối thể độc đáo khác tiểu phẩm biến thể Đôi lúc dạng thư gửi đến Bút Bi, truyện cổ tân trang lại ngắn gọn Đôi lại tiểu phẩm ghi lại lời kể nhân vật có thật hồn cảnh có thật Tự thân lời thoại, hoàn cảnh bật lên thành tiếng cười đả kích Có hính thức khác độc đáo sáng tạo, có “mạo phạm” đến bậc tiến bối tạo hiệu thơng tin bất ngờ tính chiến,sự mai mỉa đạt hiệu cao Đó việc “chế” lại lời nhạc phẩm, đoạn văn hay thơ tiếng Tất nhiên trước “chế”, Bút Bi thành thật xin lỗi tác giả, chẳng “nỡ giận” Bút Bi với biến thể tiểu phẩm “chế” lời Chúng tạm gọi tiểu phẩm biến thể phóng tác Chẳng hạn biến thể “Ngày tựu trường” Tuổi trẻ thứ ngày 22/08/2008 vỏn vẹn 246 chữ: “Mỗi năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc trơi, lịng tơi lại ngao ngán kỷ niệm hoang mang buổi tựu trường.Tôi quên cảm giác chán ngán lịng tơi, dù xung quanh tràn ngập lẵng hoa mừng ngày toàn dân đưa trẻ đến trường!Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, nhớ rõ, chẳng cần ghi làm năm năm Buổi sáng mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ tơi mệt mỏi chở tơi đường nghẹt cứng “lơ cốt” Dọc đường thấy 82 z nhiều cậu nhỏ trạc tôi, áo quần tươm tất mặt ủ mày chau, không hiểu cặp nặng trĩu lưng hay khói xe bụi (?!) Sau diễn văn dài ngoằng, xếp hàng vào lớp Ngồi bên cửa sổ, tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim bay ngang trời, ước mong tự Nhưng tiếng phấn thầy gạch mạnh bảng đen đưa cảnh thật Tiếng thầy dõng dạc: “Các em lật sách Tiếng Việt, trang 55” Vâng, lạ Tơi học tháng trước ngày tựu trường!” (Vô vàn xin lỗi cố nhà văn Thanh Tịnh, tác giả truyện ngắn tiếng Tôi học) Sự hài hước nằm chố Bút Bi phóng tác đoạn văn “đi học” thời tuyệt đẹp thời đầy tréo ngoe giáo dục giao thơng thời đại Đó cặp sách nặng trĩu, khói bụi tắc đường, học học thêm trước Hay tiểu phẩm phóng tác khác, sáng tác nhạc sỹ Phạm Duy mang tên “Con đường ta đi” Bút Bi “chế” lại sau xin lỗi tác giả hát khéo léo giả vờ cho bạn đọc gửi đến E.mail cho Bút Bi: “Một ngày thứ bảy ồn ào, kẹt xe khổ sở bao ngày thường khác, Bi tui vào đến tịa soạn mở "meo" Úy trời, có bạn đọc Tuổi Trẻ tâm trạng mình, tức khí sinh… nhại nhạc Bi tui thấy ngồ ngộ, xin bày cho bà nhâm nhi (Xin nhạc sĩ Phạm Duy bỏ cho) 83 z Con đường ta đào lên đào xuống Con đường chiều thành đô, đường bụi mịt mù Con đường tan ca, cơng trình che bít lối Xe kẹt dài lên hè - đường ta đi??? Con đường mà mưa, nước tràn dòng suối Ta dùng xuồng ta nên nhìn cịn thẹn thùng Con đường ta - tới nhà hay vào lớp… Con đường làm cơng trình, đường đầy gian nan Thế đường vào nhà tìm hồi khơng Đi lạc vịng quanh phố, khơng đường vào Đứng ngồi đầu đườngGiống đầu sơng Trơng đường cũ mênh mông, mênh mông Hỡi nhà thầu làm đường, làm giùm mau mau!!! Ít người làm đường dài Có vài người càu nhàu, biết cho xong? Trả đường cũ xưa, xưa” Lối phóng tác hài hước trước vấn nạn xã hội lộn xộn, ẩu tả giao thơng cơng trình giao thơng cơng cộng bất cập lĩnh vực khác đời sống xã hội mang đến cho bạn đọc 84 z giải tỏa xúc cách nhẹ nhàng Qua lăng kính phê phán tình thần xây dựng làm cho người có trách nhiệm bị “châm chích” thấy trách nhiệm xã hội trước lời đề nghị đáng tâm nguyện đa phần người dân: “Hỡi nhà thầu làm đường, làm giùm mau mau!!!” Tóm lại Bút Bi bút với tiểu phẩm biến thể đại đa giọng điệu đa hình thức thể Nội dung vấn đề để cập cách trực tiếp tiểu phẩm biến thể mà không ngại động chạm Đó dũng khí bút tiểu phẩm dám nói, dám đấu tranh cho trật tự cơng xã hội Đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực mặt trái đời sống kinh tê, văn hóa, xã hội…Biến thể tiểu phẩm Bút Bi đạt đến độ chuẩn mực tiểu phẩm báo chí đại Đó đọng, ngắn gọn hàm súc hết mức chứa đựng sức mạnh thông tin luận giải bi hài mà logic tượng khác đời sống xã hội Sự đa phong cách sáng tạo tạo nên hình thức tiểu phẩm mẻ tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng, tiểu phẩm biến thể ngụ ngơn nhân hóa, tiểu phẩm biến thể phóng tác…như trình bày Tiểu phẩm biến thể Bút Bi- nhà báo Bùi Thanh đạt chuẩn để khái quát hóa thành đặc điểm, đặc trưng tiểu phẩm biến thể báo chí Việt Nam đại IV Đặc điểm phong cách, cấu trúc kết cấu tiểu phẩm biến thể Bốn nhà báo, phong cách tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể lựa chọn khảo sát phạm vi hẹp giới hạn luận văn Họ đại diện tiêu biểu Tất nhiên dòng chảy thể loại khơng tác giả có phong cách tiểu phẩm lạ 85 z phát tìm tịi phương pháp thể hiện đại Vẫn tác giả tiêu biểu mà chúng tơi chưa có điều kiện phân tích, khảo sát luận văn Chẳng hạn Lê Thị Liên Hoan (Đạo diễn Lê Hoàng) với hàng loạt tiểu phẩm với phong cách Phỏng vấn giả tưởng nhiều tờ báo, mà đặc biệt Báo An ninh giới cuối tháng Rồi Thảo Hảo (Phan Thị Vàng Anh) đối thoại vấn giả tưởng với hóa thân hồn hảo “Tơi xem, đọc, thấy nghe” Thể thao Văn hóa…Cịn nhiều bút tiểu phẩm khác định hình phong cách cho riêng Tuy nhiên việc khảo sát tác giả tiểu phẩm nói bước đầu thấy đặc điểm phong cách, đề tài, cấu trúc phái sinh hay gọi tiểu phẩm biến thể thực tiễn sử dụng thể loại báo in đại 4.1 Chủ đề, đề tài tiểu phẩm biến thể Tiểu phẩm biến thể nói dạng thức phái sinh từ tiểu phẩm gốc Cũng mà mà đề tài chủ đề phản ánh đả phá tinh thần xây dựng mặt trái xã hội Trong chiến tranh, tiểu phẩm xoay quanh chủ đề đấu tranh vạch trần tố cáo tội ác chủ nghĩa đề quốc, thực dân bè lũ tai sai, đồng thời tiếng nói bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền cơng đấu tranh xây dựng đất nước Đất nước thời kỳ đổi mới, kinh tế vận hành theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phạm vi đề tài, chủ đề tiểu phẩm biến thể trở nên đa dạng hết Đặc biệt mặt trái chế thị trường tác động vào xã hội làm nảy sinh tiêu cực, nhũng nhiễu làm cản trở phát triển lành mạnh xã hội Đó nạn tham ơ, tham nhũng, lãng phí, phát sinh nhiều loại tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm Hàng loạt bệnh xã hội nảy sinh nhiều ngành, cấp bệnh thành tích, bệnh nói 86 z sng hứa hão…Cạnh gia tăng nhiều loại hình tội phạm kinh tế, môi trường loại tội phạm hình nguy hiểm khác Thời đổi hội nhập, mặt trái cịn kéo theo xuống cấp văn hóa, đạo đức, lối sống phận dân chúng, tình trạng tiếp thu khơng chọn lọc văn hóa làm cho đời sống tinh thần người dân nhiều bị vẩn đục, biến dạng Cạnh vấn đề kinh tế, xã hội đời sống trị có biểu trái chiều Tình trạng Đảng viên thối hóa biến chất, tính chiến đấu Đảng bị giảm sút lời cảnh báo hữu Đảng ta cảnh báo biểu “chệch hướng xã hội chủ nghĩa” nhiều văn kiện quan trọng đặt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phát triển Đảng nhiệm vụ trị quan trọng song hành với phát triển kinh tế văn hóa… Tất vấn đề rộng nêu đề tài, chủ đề cho tiểu phẩm biến thể hướng đến phản ánh đấu tranh với mặt trái cách liệt tinh thần thể loại tiểu phẩm: Chống để xây! Trên thực tế tiểu phẩm biến thể đa phần đề cập đến nội dung xấu có tính phê phán để thể tính chiến đấu đặc trưng thể loại Rất có tiểu phẩm biến thể biểu dương ca, ngợi tốt, phân tích đề cập đến dạng chủ đề này, dễ bị lẫn sang thể loại khác kiểu “người tốt việc tốt” hay phản ánh thơng thường Các chủ đề, đề tài nóng bỏng tiểu phẩm biến thể cụ thể hóa lại thường thấy “đường đi” sau: Phản biện, phê phán thiếu, khiếm khuyết để bổ khuyết chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước; phê phán mặt trái ngành cộm Giáo dục, Y tế, Môi trường, Công an, Nông nghiệp - nông thôn; Giao thông vận tải…; Chống tiêu 87 z cực, tham nhũng,quan liêu, lãng phí tất ngành cấp; tham gia phòng chống tội phạm lên án hành vi vi phạm pháp luật; phê phán thói hư, tật xấu người Việt thời đổi mới; phê phán xuống cấp đạo đức, lối sống phận dân chúng…Nghĩa tiểu phẩm biến thể tham gia vào hầu khắp mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa để nói lên tiếng nói đấu tranh, phản biện cơng tiến xã hội Cũng lẽ đó, tiểu phẩm tiểu phẩm báo chí biến thể ngày thể sức hút, tính chiến đấu vị trí đắc dụng Cũng mà ưu thể loại thời gần mức độ bình thường đa phần tờ báo in sử dụng với tần suất cao trí trang trọng Tiểu phẩm biến thể gần nhu thay chỗ cho xã luận để nói lên kiến quan điểm tòa soạn trước vấn đề thời nóng mà xã hội quan tâm 4.2 Phong cách ngôn ngữ tiểu phẩm biến thể Tự thân báo chí phong phú thể loại tin tức, vấn, ghi nhanh, phản ánh, tường thuật, phóng sự, điều tra, bình luận, xã luận…Mỗi thể loại báo chí xác định cho phong cách ngôn ngữ riêng để đạt hiệu truyền thông cao Tiểu phẩm biến thể vậy, xác định cho phong cách ngôn ngữ riêng đặc thù sinh động Phong cách ngôn ngữ tiểu phẩm phong cách ngơn ngữ báo chí, nên ngồi nét dị biệt mang chuẩn chung ngơn ngữ báo chí Đó chức thông báo tác động ngôn ngữ đến với đơng đảo bạn đọc Tính ngắn gọn, dễ hiểu đại chúng ngơn ngữ báo chí phải yêu cầu số để đảm bảo đặc trưng tính thời sự, tính chiến đấu sức hấp dẫn ngơn ngữ báo chí Ngồi chuẩn chung phong cách ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí đại có đặc trưng riêng để tạo nên phong cách thể loại 88 z Phong cách ngôn ngữ tiểu phẩm biến thể pha trộn phức tạp thú vị phạm vi đề tài rộng lớn mà phản ánh Đó ngơn ngữ tư luận với lập luận sắc sảo, tiếng cười trí tuệ mai mỉa Việc sử dụng thành tố ngôn ngữ để đạt hai yêu cầu nói buộc người viết tiểu phẩm biến thể phải có vốn từ vựng khổng lồ Đó ngơn ngữ ngữ đối thoại hàng ngày, ngơn ngữ bình dân đời thường, ngôn ngữ vận dụng kho tàng tục ngữ, ca dao văn học dân gian…Tất để tạo gẫn gũi, thân mật với cười ý nhị, bình dân sấu sắc Một tiểu phẩm biến thể thường gây ấn tượng làm đọng lại ký ức độc giả cách nói, cách dung từ dân gian, thông thái Thiếu ngôn ngữ hàm súc, ý vị xem chưa thành cơng hình thức biểu đạt Mỗi loại tiểu phẩm biến thể lại tạo cho u cầu ngơn ngữ riêng Với tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng hay vấn giả tưởng ngơn ngữ hỏi trả lời khơng mang tính hàn lâm, học thuật trau chuốt mà ngôn ngữ ngữ đời thường Đơi lúc cịn lớp từ mới, từ lóng người dân sử dụng vận dụng vào tiểu phẩm biến thể cách sáng tạo hồn tịan chấp nhận Cách vận dụng ngữ tự nhiên vừa tạo tiếng cười cho tác phẩm, vừa gần gũi, đại chúng mà hiệu thông tin cao Trong tiểu phẩm ngụ ngơn, nhân hóa lớp từ dân gian, điển tích điển cố áp dụng nhiều, ngơn ngữ tự tâm tình vận dụng cách triệt để Hầu phong cách ngôn ngữ khác vận dụng vào sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm biến thể Vấn đề vận dụng cách hợp lý, nơi chỗ, đặt vào bối cảnh cụ thể gây hiệu thẫm mỹ thông tin cao Chẳng hạn văn phong khoa học, đặt vào lời nói cá nhân “ngụy khoa học”, toàn “học giả”, mua mua cấp mở miệng “lý luận” với “thực tiễn”, hết phạm trù đến phạm trù đầu rỗng tuếch 89 z Những thủ pháp văn học vận dụng triệt để tiểu phẩm biến thể để tạo cho lối diễn đạt linh động, giàu hình ảnh Các lối nói ví von, ẩn dụ, thẩm xưng, ngoa dụ, giăng bẫy để tạo cho bạn đọc bất ngờ qua dẫn dắt ngôn ngữ để làm bật kiện nội dung vấn đề mà tiểu phẩm biến thể đề cập Trong sổ tay nghiệp vụ “Hãy viết tiểu phẩm đi” Lý Sinh Sự có đúc kết lại yêu cầu ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí đại Đó là: “1.Dùng nhiều thành ngữ, ca dao nói chung ngơn ngữ mà nhân dân ta hay dùng ngày Ngôn ngữ thường dùng nhân dân thứ tinh tuý tư thông qua vỏ ngôn từ chắt lọc qua thời gian có tác động mạnh đến tình cảm, tâm lý Tiếng Việt có nhiều thành ngữ, ca dao tục ngữ có tính khái qt cao cho hành vi "Ăn rồng cuốn, nói rồng leo, làm mèo mửa", "Tốt gỗ tốt nước sơn", "Lắm thầy thối ma", "Đầu voi chuột" Có hàng nghìn, hàng vạn câu từ thế, đủ thừa vốn liếng cho người viết tiểu phẩm "vận dụng" vào viết Chỉ cần "nồi vung nấy", không dùng chữ gán ghép khiên cưỡng hay ngớ ngẩn Có thể đưa vào tiểu phẩm câu thơ người "thuộc ca dao" ví câu Truyện Kiều Thi hào Nguyễn Du: "Trăm năm cõi người ta ", "Lạ cho mặt sắt ngây tình", "Một ngày lạ thói sai nha - Làm cho khốc hại chẳng qua tiền", "Máu tham thấy đồng mê" Dùng tích xưa để nói chuyện nay, ví người chống tham nhũng dũng cảm "Võ Tịng đả hổ", ví kẻ lừa đảo "Sở Khanh", ví kẻ dâm đãng "Yêu tinh râu xanh" 90 z Có thể dùng từ nước ngồi để "gút bai" ông quan tham, khen ông chơi đẹp "pheblây" "lốpby" để nói việc lo lót, dùng mitxtơ" thay cho từ ngài, dùng "hôligân" thay cho từ đồ… Nói chung việc dùng từ bốn u cầu nhằm làm tăng thêm tính hài hước, làm đậm thêm chất châm biếm tiểu phẩm Yếu tố thứ văn học ngôn ngữ Văn hào Nga Macxim Goocki nói ngơn ngữ áo quần vật tư tưởng Ngôn ngữ tiểu phẩm cần áo quần "Người đẹp lụa, lúa tốt phân" Muốn tiểu phẩm hay phải biết dùng ngôn ngữ đẹp Tiểu phẩm mà dùng ngôn ngữ nhạt phèo tin thông thường Nên nhớ, tin tức phản ảnh kiện Tiểu phẩm có sau tin tức Làm tin sau cho độc giả ăn cơm nguội Tiểu phẩm đen côm nguội rang mỡ, cho gia giảm vào thành "cơm rang thập cẩm" hay đặc sản "Cơm chiên Dương Châu".”…” Những đúc kết bút tiểu phẩm có nhiều tiểu phẩm biến thể Lý Sinh Sự ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí đại nét chung đặc trưng ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí biến thể Nắm bắt đặc trưng sở sáng tạo để người viết tiểu phẩm thành công hoạt động sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể 4.3 Đặc điểm kết cấu, dung luợng vị trí tiểu phẩm biến thể mặt báo Trên phương diện hình thức tác phẩm, tiểu phẩm biến thể khác với tiểu phẩm linh động cấu trúc kết cấu dung lượng tác phẩm Tiểu phẩm biến thể khơng đóng khung hình thức biểu hiện, mà phân tích, kết câú phong phú 91 z Tiểu phẩm biến thể thơng thường thường có cấu trúc tự luận diễn giải theo trình tự quen thuộc: Vào đề - Diễn giải Kết luận Hấu hết nhà báo viết tiểu phẩm sử dụng dạng thức Chẳng hạn trường hợp nhà báo Hữu Thọ mà khảo sát luận văn Kết cấu tương đối đơn giản báo thông thường gợi mở vấn đề cần bàn luận, gây tị mị ý cho người đọc phân tích, diễn giải đến nội dung vấn đề sau kết luận, khái quát lại vấn đề bàn luận thể kiến Cái khác để tác phẩm tiểu phẩm hay tiểu phẩm biến thể khơng phải thể loại báo chí khác cách dẫn chuyện lý giải vấn đề nêu thông điệp cách bất ngờ, dí dỏm, ngắn gọn với lối hành văn sử dụng ngôn ngữ đặc dụng tiểu phẩm Với tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng, cấu trúc thông thường mở đề việc tác giả nêu vấn đề kiện đó, tiếp đến xuất nhân vật thứ hai- nhân vật giả tưởng để đối thoại với tác giả vấn đề nêu để tranh luận cách kịch tính Nhân vật thứ hai thường “anh bạn”, “ông bạn” hay “ông Sự”(trong tương quan với Lý tôi-Lý Sinh Sự), anh bạn “gã đài phường” nhân vật ngẫu hứng tác giả “dựng” lên Chẳng hạn tiểu phẩm biến thể “An non” Lý Sinh Sự Lao động ngày 28 tháng năm 1999 Sự dẫn đề bắt đầu bằng: “Ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh gần ngồi bắp non, mía non, bà nơng dân cịn đua cắt lúa non xuất làm thức ăn gia súc…” Sau kiện nghe trái khốy nêu đối thoại giả tưởng bắt đầu: “- Tây “nó” sướng thật, gia súc xài tồn đồ non thơm ngon Ơng Sự nói 92 z - Cái Tây, ta chén tồn non: Bắp nhí, dưa chuột bao tử, măng non, gà giị cơng an bắt vụ “người non”(vị thành niên) nhà hàng ” Cứ đối thoại giả tưởng dẫn dắt người đọc khám phá vấn đề với tranh luận ý kiến bất ngờ, thú vị sau câu “chốt hạ” kết thúc tiểu phẩm biến thể với thông điệp rõ ràng Phần kết tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng thông thường câu cảm, giải xung đột đối thoại mà hai nhân vật: Tác giả người đối thoại thống quan điểm giải hay suy nghĩ bàn luận vấn đề đề cập tranh luận Thường thường câu kết câu lý thú,gây cười bình luận đả kích sâu cay vấn đề nêu Tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng cịn có kết cấu phổ biến khác nêu vấn đề tranh luận từ phần mở đầu câu hỏi, câu kể hay câu cảm thán hai nhân vật đối thoại Và đối thoại tiếp diễn đến vấn đề châm biếm khép lại mộ thông điệp hai nhân vật đối thoại Dạng thức trội hơn, sử dụng nhiều mặt báo hình thức bút tiểu phẩm ưa chuộng sử dụng Trong tiểu phẩm biến thể Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự, Bút Bi…đều xuất với suất cao dạng thức Chẳng hạn tiểu phẩm “Kẻ hư xấu” Bút Bi Tuổi trẻ Thứ ngày 15 tháng năm 2008 mở đầu bằng: “Chuyện ông bầu Đức tậu máy bay riêng thiệt chấn động! Nhiều người mừng người VN có máy bay riêng Có người cằn nhằn nói nước khổ, chơi sang vậy? ” Và sau liên tục câu hỏi đáp: 93 z “-Tiền túi xài, làm thêm nhiều cải cho xã hội đừng mua để bay chơi bà khơng có tiền mua xăng bơm nước cho ruộng lúa - Có nhiều người giàu bớt người nghèo chớ! - Cũng tùy giàu kiểu Giàu kiểu nhờ đục kht cơng, cấu véo ngân sách, vịi vĩnh sách nhiễu dân tình bệnh thêm có! Làm giàu kiểu mà mua máy bay tui hổng ủng hộ chút - Tất nhiên tui không ủng hộ, ơng khơng ủng hộ, bà khơng ủng hộ Thế có người ủng hộ thơi! - Bộ có người điên hả?” Và tiểu phẩm biến thể kết thúc câu trả lời cho câu hỏi đối thoại cách đáo để: “Khơng điên chút nào! Khơng có kẻ hư hỏng kiểu làm có cửa để kẻ xấu chạy chức chạy quyền tìm cách trục lợi?” Tiếp đến hình thức đối thoại giả tưởng tiểu phẩm biến thể ngụ ngơn có tính nhân hố Dạng biến thể có kết cấu đặc biệt mà thường có hai dạng là: Người kể- Sự kiện nhân cách hóa Điển cố, điển tích tân trang Với dạng người kể- kiện nhân cách hóa, kết cấu thơng thường thư “trần tình” cách đau khổ hài hước nối bất cơng, ngang trái nhân vật nhân hoá gửi đến tác giả Mà thực chất tác giả tưởng tượng “trần tình” lại với cơng chúng báo chí Đó có 94 z thể lời dịng sơng bị tử, đường “khốn nạn” bị đào lên xới xuống suốt ngày đêm…Dạng thứ hai “chuyện cố tân trang” thường bắt đầu với tích xưa, với câu chuyện có khứ nhắc lại so sánh với kiện có tính thời để từ suy ngẫm đời Dạng thức đa phần rơi vào mảng đề tài đạo đức, lối sống, ứng xử văn hoá câu chuyện pháp luật Người viết tiểu phẩm dạng phải có kiến thức văn hóa, lịch sử, văn học, triết học sâu sắc uyên bác có viết cách trí tuệ thuyết phục bạn đọc Một dạng thức biến thể tiểu phẩm khác xuất với tần suất cao vấn giả tưởng Đối tượng vấn gì…có vấn đề Kết cấu tiểu phẩm dạng kết cấu tác phẩm vấn Có điều ngắn gọn, đối tượng khơng có thật, thơng qua đối tượng khơng có thật để đề cập đến vấn đề thời có thật Tác vấn đạo diễn, bác sỹ, cầu, làng nghề, quan chức, hay củ khoai, lúa…miễn nội dung vấn có tính thời cách vấn hài hước, duyên dáng lại đả kích sâu cay mặt trái sống Về dung lượng từ tiểu phẩm biến thể báo chí đại đặc trưng yếu tố nhận diện quan trọng yêu cầu khắt khe cho muốn thành công với thể loại Ngắn gọn linh động cách tối đa mà chuyển tải thơng tin có tính thời sự, qua thể tư phản biện thái độ phê phán tinh thần xây dựng mặt trái xã hội Đây yêu cầu khó buộc phải thực muốn thành công với tiểu phẩm biến thể Thực tế khảo sát chứng minh tiểu phẩm biến thể thành công dung lượng từ tin tin sâu Có tiểu phẩm biến thể Bút Bi vỏn vẹn 155 chữ (“Hiện nguyên hình”- Tuổi trẻ Thứ ngày tháng năm 2008) Nếu so sánh độ dài tiểu phẩm biến thể từ 95 z Nhà báo Hữu Thọ đến Ba Thợ Tiện, đến Lý Sinh Sự đến Bút Bi tiểu phẩm biến thể Bút Bi có kết cấu linh động ngắn gọn Độ dài trung bình tiểu phẩm Bút Bi từ 150 âm tiết đến 300 âm tiết,và vượt ngưỡng 350 âm tiết Độ dài trung bình tiểu phẩm biến thể Bút Bi từ 200 đến 250 âm tiết Có thể nói, độ dài ngắn tiểu phẩm biến thể Sẽ yêu cầu khó cho người viết tiểu phẩm với dung lượng từ ỏi lại buộc phải chuyển tải lượng thông tin không nhỏ Vậy chuẩn cho người viết tiểu phẩm báo chí với phong cách hoàn toàn mẻ đại Cũng lẽ mà theo chúng tơi, độ dài tiểu phẩm biến thể hợp lý trung bình cố gắng để khơng vượt q ngưỡng 400 âm tiết Và đặc trưng quan trọng để nhận diện biến thể tiểu phẩm báo in Việt Nam đại Một đặc điểm khác vị trí tiểu phẩm biến thể dễ dàng nhận thấy, tiểu phẩm biến thể xuất vị trí trang trọng mặt báo Phần lớn báo có chuyên mục Lao động, Tuổi trẻ, Sức khỏe đời sống, Pháp luật Việt Nam, Pháp luật TP.Hồ Chí Minh, Nhà báo cơng luận…đều dành “đất” vị trí “đắc địa” cho tiểu phẩm biến thể Cụ thể trang báo, số tờ tiểu phẩm biến thể nằm trang nối Vị trí trang trọng tiểu phẩm biến thể phần phản ánh tầm quan trọng thể loại hoạt động thông tin báo chí đại Một số báo Thanh niên, Nhân dân, Tiền phong với mục “Chào buổi sáng”, “Cùng suy ngẫm”, “Thời luận” nhiều lúc tiểu phẩm biến thể dạng luận Điều một lần cho thấy tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể mạnh thơng tin, thể loại báo chí mạnh chiếm ưu báo in Và đặc điểm hình thức để phân định nhận dạng tiểu phẩm biến thể 96 z V Định danh tiểu phẩm biến thể Định danh tiểu phẩm biến thể phân loại mang tính tương đối, nhiên lần đầu gọi tên lý luận báo chí học Chúng tơi định danh tiểu phẩm biến thể dựa đặc trưng về nội dung lẫn hình thức thể tác phẩm Sẽ nhiều quan điểm khác định danh này, việc gọi tên cho tiểu phẩm biến thể cần thiết cho việc nghiên cứu lý luận tiểu phẩm giúp người viết có ý niệm rõ ràng để tiếp cận vận dụng thực tiễn hoạt động báo chí Trong việc lựa chọn tác giả để khảo sát phân tích, chúng tơi chọn bút mà phong cách họ có dị biệt để tạo phong cách tiểu phẩm khác nhau, sở việc định danh cho tiểu phẩm thuận lợi có sở khoa học Trên đặc điểm nội dung, đề tài phản ánh, ngôn ngữ thể hiện, cấu trúc, độ dài, lối dẫn chuyện kiến người viết, tạm phân chia định danh tiểu phẩm biến thể theo dạng thức sau 5.1 Tiểu phẩm luận-thời đàm Đây dạng thức có cấu trúc ổn định tương đối “nghiêm túc” tác phẩm báo chí với kết cấu tự luận thơng thường Nghĩa đặt vấn đề, giải vấn đề kết thúc vấn đề báo với lập luận tư sắc sảo, có tính hài hước mang màu sắc trí tuệ Cạnh đó, ngơn ngữ dùng để đả kích phản biện độ sắc sảo trí tuệ lập luận có tần suất nhiều lớp từ có tính hài hước Cách diễn đạt, so sánh, liên tưởng tiểu phẩm luận mượt mà, giàu chất văn thấm sâu vào tư duy, tình cảm người đọc với cười ý nhị, tinh tế Dạng tiểu phẩm gọi tiểu phẩm luận- thời đàm Tiểu phẩm luận đơi lúc đóng vai trị bình luận hay xã luận trang nhiều tờ báo 97 z “Chào buổi sáng” Thanh niên, “Cùng suy ngẫm” báo Nhân dân, “Thời luận” báo Tiền phong… Tiểu phẩm luận đề cập trực tiếp đến vấn đề trị, sách lớn Đảng, Nhà nước đối ngoại, đối nội đường hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội…Tuy nhiên tiểu phẩm biến thể luận quan tâm phản ánh để phản biện mặt khiếm khuyết, chưa hoàn thiện vấn đề lớn có tính vỹ mơ Tiểu phẩm biến thể luận định danh chủ yếu dựa vào nội dung đề tài phản ánh Tiểu phẩm biến thể luận cịn dạng thức đàm luận vấn đề xã hội, sống có tính thời với lỗi diễn đạt uyển chuyển có tính văn học phân tích Chính bám sát vấn đề có tính thời sự, giải vấn đề tinh thần “đàm luận” hài hước vậy, chúng tơi gọi dạng Tiểu phẩm Chính luận- Thời đàm Về dạng thức tiểu phẩm biến thể thể rõ nét phong cách tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ 5.2 Tiểu phẩm đối thoại giả tƣởng vấn giả tƣởng Đây dạng thức sử dụng phổ biến hầu hết nhà báo viết tiểu phẩm báo chí đại Về đặc trưng đặc điểm dạng tiểu phẩm biến thể phân tích kỹ phong cách tiểu phẩm tác giả khảo sát Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự Bút Bi Khơng có tác giả mà nhiều bút tiểu phẩm khác sử dụng dạng thức tiểu phẩm biến thể Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, Ong Bò Vẽ, Mõ, Cả Nghĩ…trên báo An ninh giới cuối tháng, Văn hóa- Thể thao, Pháp luật Việt Nam, Nông thôn ngày nay, Sức khỏe đời sống… Sự định danh tiểu phẩm đối thoại giả tưởng vấn giả tưởng chủ yếu dựa vào đặc điểm kết cấu phong cách với xuất nhân vật thứ hai tác giả Với tiểu phẩm đối thoại giả tưởng tác giả 98 z nhân vật thứ hai đối đáp, luận bàn, tranh luận cách hài hước để phê phán vấn đề xã hội Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự Bút Bi điển hình cho việc sử dụng dạng thức tiểu phẩm đối thoại giả tưởng Với tiểu phẩm vấn giả tưởng, ta dễ nhận thấy kết cấu trò chuyện tác giả với ai, vật, tượng để làm bật vấn đề có tính thời Những câu vấn trả lời vấn có yếu tố hài phong cách sử dụng ngôn ngữ đặc điểm riêng thể loại tiểu phẩm Điển hình cho vấn giả tưởng bút Bút Bi, Lê Thị Liên Hoan,Thảo Hảo… 5.3 Tiểu phẩm ngụ ngôn Biến thể sử dụng nhiều, đa phần bút “giàu có” kiến thức vốn sống trải nghiệm Đó kho tàng kiến thức văn hóa, lịch sử đông tây kim cổ khai thác, chế biến, “tân trang” lại thành tiểu phẩm thời cách hấp dẫn đầy sức thuyết phục Cách “mượn gió bẻ măng”, “ngẫm xưa nghĩ nay” tiểu phẩm ngụ ngôn phát huy hiệu thông tin việc phê phán mặt trái xã hội, đặc biệt cách ứng xử văn hóa vấn đề đạo đức, lối sống Tiểu phẩm ngụ ngơn cịn có dạng thức khác dùng thủ pháp nhân hóa văn học để “thay lời muốn nói” vật, tượng Để cho tự thân vật, tượng vô tri vơ giác “trần tình” nỗi thống khổ qua thái độ vô cảm, thiếu trách nhiệm người gây Từ rừng núi, dịng sơng, đường, cầu…đều đối tượng tiểu phẩm ngụ ngơn để tác giả bày tỏ kiến, thái độ phản kháng trước tượng tiêu cực người gây cho mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Lý Sinh Sự, Ba Thợ Tiện, Bút Bi bút tiểu phẩm 99 z sử dụng thành công tiểu phẩm ngụ ngôn dạng Tiểu phẩm ngụ ngôn thông điệp rõ ràng học rút từ thân sống với mặt trái ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống hàng ngày 5.4 Tiểu phẩm tiếu lâm Tiểu phẩm tiếu lâm dạng thức xuất nhiều báo in Dạng thức gần gũi với văn học cả, tính chiến đấu tính báo chí khơng mạnh mẽ dạnh tiểu phẩm biến thể định danh nói Tiểu phẩm tiếu lâm đa phần tiếng cười giải trí nhẹ nhõm, bơng đùa Đó chuyện tréo ngoe sống, sinh hoạt đời thường, tình khơng thể khơng bật thành tiếng cười sảng khối Tuy nhiên, dạng tiểu phẩm tiếu lâm có giá trị giải trí nhiều phê phán nhẹ nhàng chuyện trái khốy thường nhật, thói hư tật xấu ứng xử Tiểu phẩm tiếu lâm có giá trị “mua vui”hơn giá trị thông tin, tư tưởng Tiểu phẩm tiếu lâm nằm trang giải trí, văn hóa văn nghệ, góc hài hước… khơng nằm vị trí trang trọng dạng thức tiểu phẩm biến thể khác Tiểu kết chƣơng Rõ ràng vận động xã hội truyền thơng, thể loại báo chí nói chung có bước phát triển để đại hóa phong cách thể để đưa nội dung thông điệp thông tin đến với công chúng cách có hiệu Đây vận động mang tính quy luật, đại hóa báo chí, đồng nghĩa với việc đại hóa thể loại báo chí Tiểu phẩm báo chí khơng nằm ngồi quy luật Qua việc phân tích, khảo sát số bút tiểu phẩm tiêu biểu, cụ thể Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh đối chiếu với tiểu phẩm gốc tác giả tiền bối cho thấy thân tiểu phẩm có vận động rõ nét Sự vận động tạo tiểu phẩm phái sinh 100 z mà gọi tiểu phẩm biến thể Đó thể loại có kết cấu ngắn gọn, linh động, giàu tính chiến đấu có sức hấp dẫn lớn độc giả tính trí tuệ hài hước Việc phân tích tiểu đặc trưng, đặc điểm, kết cấu, nội dung, chủ đề tư tưởng…đã dẫn đến việc cần có định danh cho tiểu phẩm biến thể Chúng tạm đưa bốn dạng thức dễ nhận thấy là: Tiểu phẩm luận- thời đàm; tiểu phẩm đối thoại vấn giả tưởng; tiểu phẩm ngụ ngôn tiểu phẩm tiếu lâm KẾT LUẬN Tiểu phẩm báo chí thể loại hấp dẫn có tính chiến đấu cao Ngay từ xuất báo in, nhanh chóng trở thành thứ vũ khí tinh thần độc đáo, dùng tiếng cười trí tuệ để đánh vào bất cơng, ngang trái xã hội đương thời Báo chí giới, nơi có báo chí phát triển mạnh, đặc biệt báo chí phương Tây sử có sử dụng thể loại tiểu phẩm, nơi xuất khái niệm tiểu phẩm- feuileton Từ năm đầu kỷ XX, báo chí manh nha xuất tờ báo chữ quốc ngữ xuất ta, hình thức thể loại xuất sớm nhanh chóng ưa chuộng thể loại tiểu phẩm Yếu tố trí tuệ hài hước, tiếng cười mai mỉa, sâu cay nhanh chóng trở thành thứ vũ khí tinh thần lợi hại cho mặt trận tư tưởng báo chí Khi thực dân Pháp hộ nước ta, bất công, áp tội ác chủ nghĩa thực dân, đế quốc đè nén lên người dân Việt Nam lúc bùng phát lên lửa đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền tự cho dân tộc Lúc mặt trận tư tưởng hình thành mặt trận đối lập 101 z sử dụng vũ khí tinh thần làm phương tiện đấu tranh cách hiệu Tiểu phẩm thứ vũ khí hữu hiệu Khi dịng báo chí theo khuynh hướng u nước,báo chí cơng khai báo chí cách mạng xuất tiểu phẩm báo chí xuất cách mạnh mẽ tính đấu tranh dội nhiều.Tiểu phẩm báo chí tố cáo vạch trần tội ác chủ nghĩa thực dân cách thuyết phục, mai mỉa đau đớn Nhiều bút tiểu phẩm xuất mà tên tuổi họ gắn chặt với thể loại tiểu phẩm Đặc biệt giai đoạn đầu kỷ XX, hai phong cách, hai bút tiểu phẩm bậc thầy không nhắc đến Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố Khối lượng khổng lồ tiểu phẩm báo chí hai bút di sản tinh thần quý báu để nghiên cứu đặc trưng, đặc điểm thể loại tiểu phẩm nguồn liệu để so sánh với vận động phát triển thể loại báo chí sau phương diện nội dung lẫn hình thức thể Đây xem hai bút bậc thầy thể loại tiểu phẩm dịng chảy báo chí nước ta từ lúc bình minh Tuy hoàn cảnh xã hội, lịch sử chi phối hoạt động truyền thơng, báo chí Đây quy luật phổ biến, đồng thời phản ánh nét đặc thù thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XX Đất nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm, dành quyền tiến hành kiến quốc điều kiện kịnh tế khó khăn, lại đấu tranh chống kẻ thù xâm lược khác Hoàn cảnh lịch sử chi phối làm cho nội dung phản ảnh tiểu phẩm thời xoay quanh trục thơng tin để đấu tranh, phản ảnh xây dựng Nguyễn Ái Quốc Ngơ Tất Tố người có học vấn có kiến thức văn hóa, ngoại ngữ Trung Hoa Pháp nên tiểu phẩm báo chí hai tác giả có ý nghĩa tiếp thu sáng tạo nguyên mẫu tiểu phẩm, nhờ mà có sức sống lâu bền tính đại phương diện nghệ thuật phương pháp thể Tuy nhiên, sau 102 z đất nước thống nhất, hoàn cảnh lịch sử, xã hội thay đổi, đặc biệt sau 20 năm đổi mới, đất nước vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa báo chí tạo cho diện mạo hồn tồn Báo chí thời kỳ đổi phát triển kỷ nguyên đa truyền thông bùng nổ thông tin Xã hội đại, người ngày thêm nhiều mối quan tâm báo chí buộc phải thay đổi đại hóa để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cơng chúng Việc đại hóa báo chí, kéo theo đại hóa thể loại đặt nhu cầu cấp thiết có tính sống cịn Tiểu phẩm báo chí có vận động phát triển theo xu thời đại tất yếu Vận động phát triển, tất yếu trình làm nảy sinh mới, tiến Sự vận động tiểu phẩm trước hết nội dung, thể phong phú đề tài phản ánh tiểu phẩm Mọi mặt trái đời sống trị, kinh tế, văn hóa…đều địa hạt để tiểu phẩm đả kích, phê phán cách kịp thời tinh thần xây dựng Theo đó, tính luận tiểu phẩm ngày định hình khẳng định nét trội thể loại Tính văn học ngày thể rõ hình thức thể hiện, vỏ mà báo chí vay mượn để khốc vào tiểu phẩm Và để tiểu phẩm đích thực thể loại báo chí thể loại văn học thể loại có gốc từ văn học Từ chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, chống bệnh thành tích, phịng chống tội phạm tất thuộc phần “mặt trái” xã hội đề tài “chống” để “xây”của tiểu phẩm Sự vận động nội dung dẫn đến hình thức tiểu phẩm có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu tiếp nhận thơng tin ngày cao khó tính cơng chúng Tiểu phẩm báo chí có bước phát triển vượt trội so với tiểu phẩm truyền thống, tạo biến thể so với c gốc ban 103 z đầu Và biến thể tạo diện mạo hồn tồn cho tiểu phẩm, theo tính hấp dẫn thể loại, tính chiến đấu thể loại tăng lên nhiều lần tiếp nhận từ công chúng để tạo sức mạnh dư luận xã hội Biến thể phương diện hình thức rõ nét thay đổi cấu trúc tác phẩm Với kết cấu thường thấy, tiểu phẩm có phái sinh thành tiểu phẩm ngụ ngôn, tiểu phẩm đối thoại giả tưởng, vấn giả tưởng, tiểu phẩm phóng tác…Tiểu phẩm báo chí ban đầu có độ dài đến đến 1000 chữ hơn, qua đúc rút sáng tạo theo thời gian, tác giả với phong cách tiểu phẩm biến thể rút ngắn xuống 150 đến 300 chữ mà đảm bảo hiệu thông tin thể loại tiểu phẩm Từ cho thấy xuất tiểu phẩm biến thể thực tiễn hiển hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí Chúng tơi nỗ lực góp phần nghiên cứu tổng kết lần đầu phương diện lý luận Vì cố gắng ban đầu đường khai phá vấn đề,chúng cho tiểu phẩm biến thể chắn vấn đề hấp dẫn cần tiếp tục nghiên cứu để đúc kết thành lý luận thể loại báo chí học Sự vận động tiểu phẩm để dẫn đến tiểu phẩm biến thể.Những biến thể định danh góp phần giúp ích cho cơng tác nghiên cứu tiểu phẩm biến thể phần náo giúp ích cho quan tâm viết thể loại Tóm lại từ tiểu phẩm báo chí định hình lịch sử thể loại, qua vận động phát triển xã hội phát triển mạnh mẽ báo chí đại, tiểu phẩm phát triển lên thành dạng thức cao hơn, tiểu phẩm phái sinh hay cịn gọi tiểu phẩm biến thể Thể loại hấp dẫn linh động chiếm ưu báo in đại tần suất sử dụng hiệu truyền thơng mà mang lại Trong thực tiễn hoạt động báo chí nay, tiểu 104 z phẩm biến thể tiếp tục thể loại mạnh với ưu nó, tiểu phẩm biến thể tiếp tục nhiều tờ báo sử dụng Và tất yếu tòa soạn cần bút tiểu phẩm để tạo nên bút có thẩm quyền hoạt động chun mơn nghiệp vụ 105 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN KIỆN Lê Nin nói sách báo- NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin- Hà Nội, 1998 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X-NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2006 Hồ Chí Minh tồn tập- tậpI, II, III, V, VI, VII- NXB Văn học-Hà Nội, 1996 Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng- Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương-Hội Nhà báo Việt Nam- NXB Chính trị Quốc giaHà Nội, 2004 Nghị TW 5(Khóa X) cơng tác tư tưởng, Lý luận, Báo chí trước yêu cầu mới- NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2007 II SÁCH Hà Minh Đức tuyển tập- tập 1, 2, 3- NXB Giáo dục- Hà Nội, 2004 Hà Minh Đức(chủ biên)- Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 1997 Hà Minh Đức- Thời gian nhân chứng- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Hà Minh Đức- Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung phong cách- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2000 Thảo Hảo- Nhân trường hợp chị Thỏ Bông viết khácNXB Hội nhà văn- Hà Nội, 2006 Vũ Quang Hào- Ngôn ngữ báo chí- NXB Thơng tấn- Hà Nội, 2007 (tái bản) Đỗ Quang Hưng- Lịch sử Báo chí Việt Nam 1865- 1945- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2001 z Phạm Thành Hưng- Thuật ngữ báo chí Truyền thông- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2007 Vũ Châu Quán- Bác Hồ với báo Việt Nam độc lập- NXB Thanh niên- Hà Nội, 2008 10 Trần Quang- Các thể loại báo chí luận- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2007 (tái bản) 11 Nguyễn Ái Quốc- Truyện ký- NXB Văn học- Hà Nội, 1974 12 Bùi Hồi Sơn- Phương tiện truyền thơng thay đổi Văn hóa- Xã hội Việt Nam- NXB Khoa học xã hội- Hà Nội, 2008 13 Dương Xuân Sơn- Các thể loại báo chí Chính luận nghệ thuậtNXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2004, (tái 2007) 14 Dương Xuân Sơn- Đinh Văn Hường- Trần Quang- Cơ sở lý luận Báo chí Truyền thơng- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2004 15 Lý Sinh Sự- Nói hay đừng- NXB Thơng tấn- Hà Nội, 2008 16 Lý Sinh Sự- Hãy viết Tiểu phẩm đi- NXB Thông tấn- Hà Nội, 2007 17 Tạ Ngọc Tấn- Từ lý luận đến thực tiễn Báo chí- NXB Văn hóa Thơng tin- Hà Nội, 1999 18 Cao Ngọc Thắng- Hồ Chí Minh- nhà báo cách mạng, NXB Thanh niên- Hà Nội, 2008 19 Nguyễn Thành- Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhà báo nước ngồi- NXB Cơng an nhân dân- Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Thị Minh Thái- Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2005 21 Ba Thợ Tiện- Tạp văn- NXB Đồng Nai, 2006 22 Ngô Tất Tố- Tiểu phẩm báo chí- NXB Hội nhà văn- Hà Nội, 2005 III BÁO VÀ TẠP CHÍ Báo Lao động năm 2005- 2006- 2007-2008 Báo Nhân dân năm 2005- 2006-2007-2008 Báo Tuổi trẻ năm 2007- 2008 z Tạp chí Người làm báo năm 2006-2007-2008 IV BÁO ĐIỆN TỬ VÀ WEBSITE www.laodong.com.vn www.nhandan.org.vn www.tuoitre.com.vn www.vietnamjournalism.com z ... luận thể loại tiểu phẩm biến thể khoa học báo chí nói chung đề tài luận văn thạc sỹ khoa học báo chí ? ?Sự vận động phát triển thể loại tiiểu phẩm báo chí Việt Nam đại? ?? Mục đích nhiệm vụ luận văn. .. nhiều bút tiểu phẩm tên tuổi, phạm vi tên gọi luận văn ? ?Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại? ?? “sân chơi” rộng mà tác giả luận văn khái quát kham Vậy để thấy vận động luận văn phải... SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ CỦA NÓ I Quá trình hình thành phát triển tiểu phẩm báo chí Sự xuất tiểu phẩm với tƣ cách thể loại báo chí Khá nhiều tài liệu cho tiểu phẩm báo chí xuất vào khoảng

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN