1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng tại xã tiền phong mê linh hà nội

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sỹ Mai Lan Phương dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài Qua đõy tụi xin cảm ơn UBND xã Tiền Phong, Htx dvmt Tiền Phong nhân dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ mặt tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Trong trình nghiên cứu, nhiều lý chủ quan, khách quan khóa luận khơng tránh khỏi có thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hà ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Quá trình thị hóa diễn mạnh mẽ phạm vi nước ta Tại xã Tiền Phong – Mê Linh q trình thị hóa đà phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho phát triển xã hội nhanh chóng, bước làm thay đổi sống người dân nơi Bên cạnh mặt tích cực mặt trái khơng thể gia tăng liên tục lượng rác thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường Do cần phải thực thu gom, xử lý rác thải để bảo vệ môi trường đảm bảo môi trường sống người dân địa phương Từ lý mà mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng dạng HTX DVMT Tiền Phong Cựu chiến binh hoạt động dựa vào cộng đồng, ủng hộ tham gia cộng đồng, cấp quyền đời vào hoạt động Đi vào tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng xã Tiền Phong đề tài thu số kết sau: Thứ nhất: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận mơi trường, BVMT, cộng đồng, mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, sở thực tiễn công tác BVMT số nước giới số địa phương Việt Nam Thứ hai: Thực trạng rác thải khu vực: rác thải nông nghiệp rác thải sinh hoạt địa bàn Trong thành phần rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu thành phần chủ yếu rác thải hữu chiếm tỷ lệ lớn khoảng 50% sau lượng đất, cát tạp chất khác Thứ ba: Về mô hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng xã Tiền Phong Kết nghiên cứu cho thấy: * Về q trình hình thành mơ hình: dựa tính cấp thiết phải xử lý, tái chế rác thải làm môi trường mà Các cựu chiến binh thành lập HTX DVMT Tiền Phong hoạt động với phương châm hoạt động dựa dựa vào cộng đồng, phục vụ cộng đồng công tác bảo vệ môi trường iii * Mục tiêu hoạt động mơ hình: góp phần giảm ô nhiễm môi trường, tạo việc làm cho Cựu chiến binh em họ Nâng cao khả quản lý môi trường thông qua việc nâng cao nhận thức cho người, quan tâm cộng đồng bvmt thực hiên phân loại rác nguồn, xử lý rác thải Góp phần thực cơng tác xã hội hóa hoạt động mơi trường * Từ hoạt động mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng xã Tiền Phong cho thấy được: - Sự tham gia phối hợp quan, tổ chức cộng đồng với HTX q trình thực mơ hình - Mơ hình thực quy mô thôn xã Tiền Phong thôn Do Hạ, với phương thức hoạt động mơ hình qua ngun tắc phân loại, thu gom, xử lý rác Rác HTX hướng dẫn người dân phân loại nguồn, sau thu gom lại phân loại xử lý Rác thải HTX tận dụng để bán rác thải vơ tái chế rác thải hữu dễ phân hủy đem ủ sản xuất phân hữu sinh học, cịn lại đem chơn lấp bãi rác Htx Cơ sở vật chất phục vụ trình thu gom, xử lý phân loại rỏc cũn thô sơ, nguồn vốn hoạt động xã viên HTX đóng góp Mức phí đóng góp tùy thuộc vào bàn bạc thống người dân thôn với HTX - Qua kết hoạt động HTX DVMT Tiền Phong phần thấy hiệu mơ hình tạo việc làm cho phận nhỏ người dân với mức thu nhập tương đối cao Doanh thu năm qua hoạt động xử lý, thu gom rác thải HTX tăng qua năm gián tiếp thể hiệu mô hình mặt kinh tế, tận dụng rác thải BVMT - Những mặt thuận lợi, khó khăn thực mơ hình: + Thuận lợi: Về mặt chế, sách nhà nước, hỗ trợ ban ngành mặt kỹ thuật tạo điều kiện thũn lợi cho hoạt động mơ hình iv Sự tham gia tích cực đồn, hội người dân địa phương cơng tác BVMT + Khó khăn: Về chế sách có liên quan hành cịn chưa tạo mơi trường thuận lợi bình đẳng làm sở cho việc phát triển Về mặt tài chính: phải tự vận động nguồn vốn có hạn nên đầu tư trang thiết bị gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến trình xử lý rác thải Htx Về mặt kỹ thuật: phương tiện hoạt động thô sơ, đơn giản Về ý thức người dân, khó khăn phân loại rác Thứ 4: Thơng qua đánh giá người dân xã viên HTX DVMT Tiền Phong, người trực tiếp tham gia vào hoạt động mơ hình để có đánh giá xác thực mơ hình là: đánh giá phương thức hoạt động mơ hình, ý thức tham gia người dân, đánh giá cải thiện môi trường sau đưa mơ hình vào hoạt động cuối đánh giá xã viên HTX điều kiện làm việc Từ đánh giá mà thấy mặt ưu điểm hạn chế tồn mơ hình Thứ năm: Nhằm nâng cao hiệu mơ hình, đề tài đưa giải pháp: phía quyền địa phương, phía HTX, cộng đồng người dân giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường Thứ 6: Từ vấn đề nghiên cứu đưa khuyến nghị với UBND thành phần Hà Nội với quyền địa phương v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận môi trường, bảo vệ môi trường 2.1.2 Khái niệm mơ hình, mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 13 2.1.3 Một số văn nghị quyết, sách Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường .21 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Thực tiễn vấn đề quản lý môi trường dựa vào cộng đồng thế giới 23 2.2.2 Thực tiễn vấn đề quản lý môi trường dựa vào cộng đồng ở Việt Nam 25 vi PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu .38 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .38 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 40 3.2.3 Phương pháp phân tích .40 3.2.4 Hệ thống tiên dùng nghiên cứu đề tài 40 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thực trạng môi trường ở xã Tiền Phong .42 4.1.1 Thực trạng rác thải rắn nông nghiệp 42 4.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt 44 4.2 Mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng tại xã Tiền Phong- Mê Linh .47 4.2.1 Giới thiệu chung về mô hình 47 4.2.2 Các bên tham gia vào mô hình 52 4.2.3 Phương thức hoạt động của mô hình 55 4.2.4 Kết quả hoạt động của HTX DVMT Tiền Phong 61 4.2.5 Những thuận lợi, khó khăn thực hiện mô hình 65 4.3.2 Đánh giá về ý thức và sự tham gia của người dân 72 4.3.3 Đánh giá về sự cải thiện môi trường 74 4.3.4 Đánh giá của xã viên HTX điều kiện làm việc 77 4.4 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình .78 4.4.1 Về phía chính quyền địa phương 78 4.4.2 Về phía cộng đồng người dân 78 4.4.4 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường 79 vii PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận .81 5.2 Khuyến nghị 82 5.2.1 Đối với UBND thành phố Hà Nội 82 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC ……………………………………………………….…………… 84 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất xã Tiền Phong (2008 – 2010) 34 Bảng 4.1 Thành phần chất thải rắn tại xã Tiền Phong 45 Bảng 4.2 Lượng rác thải sinh hoạt bình quân hàng ngày và bình quân năm tại xã Tiền Phong 46 Bảng 4.3 Số lượng chức đơn vị HTX 49 Bảng 4.4 Mức lệ phí thu gom rác thải .50 Bảng 4.5 Thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quá trình thu gom rác thải của Htx 51 Bảng 4.6 Sự tham gia của các bên hoạt động của mô hình .53 Bảng 4.7 Doanh thu hàng năm của HTX từ hoạt động thu gom, xử lý rác .63 Bảng 4.8 Cách thức phân loại rác hộ gia đình 67 Bảng 4.9 Kết quả điều tra về thời gian thu gom rác thải 69 Bảng 4.10 Mức sẵn lòng đóng góp của người dân 70 Bảng 4.11 Ý thức hộ tham gia phân loại rác thải 73 Bảng 4.12 Đánh giá môi trường trước và sau thực hiện mô hình .75 ix DANH MỤC HèNH Hình 4.1 Rác thải khu chợ Yên 43 Hình 4.2 Bao bì thuốc bảo vệ thực vật vứt bừa bãi đồng ruộng .44 Hình 4.3 Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi 46 Hình 4.4 Cơ cấu tổ chức của HTX DVMT Tiền Phong 49 Hình 4.5 Các bên tham gia vào mơ hình 55 Hình 4.6 Hình thức phân loại, xử lý rác thải sau thu gom 58 Rác thải hữu được ủ làm phân hữu sinh học với quy trình sau: .58 Hình 4.7 Quy trình sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải sinh hoạt (hữu cơ) .59 x khỏe của xã viên Mặc dù vậy làm việc với rác thải cũng vẫn khơng thể tránh khỏi những rủi ro, ảnh hưởng sức khỏe ở mức nào đó Phỏng vấn bác Trần Văn Mười – xã viên HTX đã viờn kờ̉ vờ̀ rủi ro mình gặp phải làm việc: “ Mặc dù thu gom phân loại, mình đã hết sức cẩn thận với những vật sắc nhọn, mảnh sành sứ hay thủy tinh thỉnh thoảng vẫn bị xước, đứt tay Không tránh được, cũng từng bị ” Hõ̀u hết các công việc của HTX các xã viên đều phải làm tất cả bằng tay vì trang thiết bị dùng được sử dụng cho hoạt động của HTX còn thô sơ, số lượng, chủng loại còn ít Theo ý kiến của các xã viên thì vẫn đủ để thực hiợ̀n tương đối tớt cơng việc Qua nhận thấy HTX cần trang bị thêm các thiết bị động và hiện đại hơn, giảm những công việc phải làm thô sơ, vậy công việc đỡ vất vả và hiệu quả lao động xã viên sẽ cao 4.4 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình 4.4.1 Về phía chính quyền địa phương - Chính quyờ̀n địa phương cần quan tấm nữa đến công tác vệ sinh môi trường Kịp thời có những biện pháp hỗ trợ nếu HTX có yêu cầu - Giám sát hoạt động của HTX đồng thời thực hiện tuyên truyền, khuyến khích người dân tham gia công tác vệ sinh môi trường - Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường giúp người dân hiểu rõ về vai trò và giá trị của môi trường sống, giúp họ nâng cao nhận thức - Có hình thức khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, tổ chức có đóng góp bảo vệ môi trường - Khi xem xét đến danh hiệu “ Gia đình văn hóa” cần quan tâm đến yếu tố vệ sinh môi trường, điều này sẽ nâng cao ý thức người dân 4.4.2 Về phía cộng đồng người dân - Cần nâng cao nữa về vai trò của cộng đồng thông qua việc giám sát thực hiện, nhắc nhở hoạt động của Htx theo đúng thỏa thuận với người dân 78 - Người dân đưa ý kiến của mình về những vấn đề còn tồn tại, chưa hài lòng hoạt động của Htx nhằm nâng cao nữa hiệu quả thu gom rác thải với đại diện của Htx, rồi cùng bàn bạc, thảo luận rồi từ đó đưa những giải pháp thích hợp - Cộng đồng phải ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình đối với công tác bảo vệ môi trường, phải tự hành đụng ̣ đờ̉ giữ lấy môi trường sống lành 4.4.3 Về phía HTX DVMT Tiền Phong - Trong q trình hoạt động HTX cần lắng nghe, thu thập ý kiến phản ánh, đóng góp người dân mà có cân nhắc điều chỉnh hay đầu tư cho phù hợp, nâng cao hiệu hoạt động mơ hình như: đầu tư xây dựng hay đặt thùng chứa rác nơi công cộng thôn để tiện cho việc thu gom, bỏ rác người dân - Cần quy hoạch có giải pháp cơng nghệ hợp lý, giải mặt tồn tại, hạn chế việc xử lý rác thải là: bể ủ, nhà kho chứa rác nằm khu dân cư gây vệ sinh, ảnh hưởng đến hộ xung quanh; bói chụn rỏc khơng hợp vệ sinh, đáy hố không xử lý chống thấm, khơng có che chắn, vệ sinh hợp lý thực chôn lấp - Đẩy mạnh việc kết hợp với đoàn thể thực tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân nhiều cách thức khác khiến người dân tham gia tích cực nhất, hiệu vào hoạt động BVMT 4.4.4 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội vì thế phải tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho mọi người dân cộng đồng Đặc biệt là mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng thì thì việc nâng cao ý thức của người dân lại càng quan trọng, quyết định đến hoạt động của mô hình có hiệu quả hay không Trong thời gian qua HTX dịch vụ môi trường Tiền Phong cùng với các đoàn thể, chính quyền địa phương đã có những hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người dân Muốn đạt được hiệu quả 79 thật sự và hiệu quả lâu dài thì cần phải trì một cách thường xuyên hoạt động đó: - Lồng ghép nội dung tuyên truyền ý thức vệ sinh môi trường vào các hoạt động của thôn xóm - Đọc những bài viết về ý nghĩa, lợi ích của việc phân loại rác, bảo vệ môi trường, các thông tin về vệ sinh môi trường, nêu gương những người có ý thức tốt cũng phê bình những việc làm chưa tốt về vệ sinh môi trường hệ thống loa phát của thôn - Tuyên truyền cho người dân về vai trò và ý nghĩa của sự tham gia của người dân việc bảo vệ môi trường để hoạt động có hiệu quả 80 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Những năm gần đây, rác thải gây áp lực lớn cho đô thị Đơ thị có quy mơ lớn, mức sống cư dân thị cao áp lực rác thải tăng Nhiều thành phố lớn nước ta Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… chịu nhiều hậu nặng nề môi trường rác thải gây Khơng có thị mà cỏc vựng nông thôn phải đối diện với vấn đề rác thải Trước tình trạng nhiều tỉnh, thành nhiều nguồn kinh phí khác nhau, xây dựng nên nhiều mơ hình bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng theo quy mơ cấp thụn, xó hay phường Các mơ hình triển khai bước đầu cho kết khả quan Mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng xã Tiền Phong mơ Đây loại mơ hình hoạt động dạng HTX dịch vụ môi trường Tiền Phong của các Cựu chiến binh hoạt động với phương châm phục vụ cộng đồng, dựa vào cộng đồng là mô hình gương mẫu đầu công tác xã hội hóa hoạt động môi trường vì cộng đồng Sự hoạt động của HTX đã ủng hộ, đồng thuận quyền cấp địa phương đặc biệt tham gia ủng hộ tích cực đồn thể, người dân địa phương Qua điều tra thỡ cú đến 100% hộ ý thức cần thiết phân loại rác, 82,5% hộ thực Đây tỷ lệ cao thể quan tâm người dân ý thức tham gia BVMT, đảm bảo cho mơ hình thực có hiệu Tuy với số vốn ban đầu han chế có 60 triệu đồng với trang thiết bị thô sơ tỷ lệ thu gom rác thải đạt khoảng 90% đảm bảo cho 27 xã viên HTX có việc làm ổn định với mức thu nhập lên tới 1.700.000 nghỡn đồng/người/thỏng Đặc biệt với phương thức xử lý rác thải HTX mặt hạn chế tận dụng nguồn rác thải mang lại hiệu mặt kinh tế môi trường đến lượng rác hữu dễ phân 81 hủy chiếm 42- 51% lượng rác thải thu gom dùng sản xuất phân hữu với suất trung bình đạt 0,5 tấn/ngày; vừa đảm bảo cho mơ hình hoạt động có hiệu có lãi, lại góp phần BVMT Như hoạt động mơ hình có bước đầu thành cơng nâng cao khả quản lý rác thải phối hợp chủ yếu người dân với hoạt động thu gom, xử lý rác thải HTX, đem lại chuyển biến tích cực mơi trường địa phương giảm lượng rác thải môi trường, bảo vệ cảnh quan, môi trường sống đẹp Thông qua hoạt động mơ hình ý thức, trách nhiệm người dân công tác BVMT nâng lên rõ rệt Tuy hoạt động quy mô nhỏ thơn Do Hạ, có mặt thuận lợi khó khăn riêng, q trình hoạt động khơng tránh khỏi thiếu xót, sai lầm cần phải có biện pháp khắc phục Nhưng với kết đạt mơ hình xứng đáng cho việc xem xét cho việc nhân rộng, phát triển mơ hình địa phương khác có điều kiện tương mơ hình có quy mơ phù hợp, linh hoạt, lại gần gũi với người dân, dễ dàng huy động tham gia người dân, giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường tận dụng nguồn tài nguyên 5.2 Khuyờ́n nghị 5.2.1 Đối với UBND thành phố Hà Nội Xây dựng đồng bộ các văn bản quy phạm liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, quy định thưởng , phạt rõ ràng với những hành vi bảo vệ hay hủy hoại môi trường Tăng cường việc kiểm tra thường xuyên và xử phạt hành chính với các trường hợp vi phạm về môi trường Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhiờ̀u cṍp, ngành để thực hiện bẻo vệ môi trường hiệu quả Cử cán bộ đến những địa bàn làm tốt công tác bảo vệ môi trường để từ đó phát hiện những mô hình mới, hay hiệu quả công tác bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện của địa phương, kịp thời khen thưởng, nhõn rụng ̣ cộng đồng 82 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương Cần có nhiều nữa hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Ban hành nội quy, quy chế về hành động gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn xã Ghi nhận và khen ngợi kịp thời những hoạt động tích cực bảo vệ môi trường nhằm khuyến khích họ trì và làm gương cho cộng đồng noi theo 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách GS.TS Nguyễn Đình Hương (2007) Giáo trình kinh tế chất thải, nhà xuất giáo dục Trương Văn Tuyển (2007) Giáo trình phát triển cộng đồng lý luận ứng dụng phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp Thạc sỹ Lờ Chớ An (2002), tài liệu hướng dẫn học tập công tác xã hội nhập môn, trường học mở TpHCM Các báo Lê Huỳnh Mai Nguyễn Minh Phong ( viện nghiên cứu phát triển kinh tế, xã hội, 2008, Xã hội hóa công tác- kinh nghiệm quốc tế đề xuất Việt Nam, tạp chí Cộng Sản số 11(155) năm 2008 Khóa luận/ Luận văn Hồng Thị Phương (2008) ‘Tỡm hiểu mức sẵn lòng chi trả người dân việc thu gom xử lý rác thải phương pháp tạo dựng thị trường khu vực Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2010) ‘Nghiờn cứu mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hoa Phượng (2009) ‘Thực trạng rác thải quản lý rác thải địa bàn xó Tiờn Kiờn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các báo cáo, dự án hội thảo Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm qua năm 2008, 2009, 2010 UBND xã Tiền Phong 84 PGS.TS Trịnh Thị Thanh (2008), ‘Dự án xây dựng mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng khu vực Htx’, Trung tâm khoa học công nghệ môi trường phát triển liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Trang web 10.http://www.thuvienso.info/index.php/sach-viet/khoa-hoc-tu-nhien/chitiet/ xem/3967/quan-ly-chat-thai-ran-va-chat-thai-quy-hai-ths-vo-dinh-long-112trang 11.http://www.vfej.vn/vn/chitiet/18321/ quan_ly_moi_truong_dua_vao_suc_cong-dong 12.http://www.vfej.vn/chitiet/18209/ o_nhiem_moi_truong_o_nong_thon_dang_bao_dong 13 http://giaiphapmoitruong.com/van-ban-2/luat/luat-bao-ve-moi-truong 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Thông tin chủ hộ: - Tên chủ hộ Tuổi: - Số khẩu: - Tên khu: - Trình độ học vấn: - Ngành nghề: Thuộc nhóm hộ:  Nghèo  Trung bình  Khá - Thu nhập chính:  Lương  Buôn bán  Nông nghiệp  Các nguồn thu nhập khác Nội dung điều tra: Anh (chị) cho biết rác thải hộ thải từ hoạt động nào?  Sinh hoạt hàng ngày  Hoạt động sản xuất kinh doanh  Sản xuất  Dịch vụ Anh (chị) đánh số cho loại rác thải (loại rác thải nhiều đánh số 1, đánh số 2, đánh số )  Rác thải khí 86  Bao bì ni lon, vỏ lon, vỏ hộp nhựa  Bao bì giấy, hộp giấy,  Thực phẩm thừa  Nước thải  Các loại khác Lượng rác thải sinh hoạt (kg/ ngày):? - Loại rác hữu (kg): - Loại rác phi hữu (kg): - Tỷ lệ hữu (%):? Phi hữu (%):? Theo ý kiến chủ quan anh (chị) lượng rác thải gia đình anh (chị) là:  Rất nhiều  Nhiều  Bình thường  Ít  Rất Gia đình anh (chị) có thùng chứa rỏc khụng?  Có  Khơng A Trước HTX DVMT Tiền Phong hoạt động địa bàn 1A Trên địa bàn có tổ chức thu gom, xử lý rác thải khơng?  Có  Khơng Nếu câu 1A trả lời có thì: a Rác thu gom buổi/ tuần? buổi/ tuần vào thời gian nào?  Sáng  Trưa  Chiều tối  Tối b Theo anh (chị) thời gian thu gom trờn hợp lý chưa?  Hợp lý  Bình thường 87  Chưa hợp lý (Vì sao? Như thích hợp: ) c Anh (chị) đánh giá hiệu thu gom rác đơn vị thu gom nào?  Tốt  Chưa tốt  Bình thường (Tại sao? ) d Anh (chị) có phải nộp mức phí cho việc thu gom, xử lý rác thải khơng?  Có  Khơng Nếu có mức phí nghìn đồng/ tháng e Theo anh (chị) mức phớ trờn so với hiệu thu gom xử lý là:  Cao  Bình thường  Thấp f Anh (chị) có nhận xét môi trường sống xung quanh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu câu 1A trả lời khơng thì: a Hình thức xử lý rác thải gia đình gì?  Chơn lấp  Thải tự vào mơi trường  Theo dây truyền công nghệ  Tái chế thành phân bón  Đốt  Hình thức khác b Anh (chị) có mong muốn có tổ chức thực việc gom xử lý rác khơng?  Có  Không c Nếu phải phớ để tổ chức tồn anh (chị) có đồng ý khơng? 88  Có  Khơng d Mức phí anh (chị) chấp nhận đóng để việc thu gom xử lý rác tiến hành? ngàn đồng e Anh (chị) có nhận xét mơi trường sống xung quanh rác không thu gom, xử lý …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… B Từ sau HTX DVMT Tiền Phong vào hoạt động 1B Anh (chị) có tham gia lớp tập huấn phân loại rác HTX khơng?  Có  Không Số buổi là:……buổi 2B Theo anh (chị) việc phân loại rác trước xử lý có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Tại sao? 3B Anh (chị) có thực phân loại rác thải khơng?  Có  Khơng Nếu Có phân loại nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4B Rác HTX thực thu gom buổi/tuần? buổi /tuần Vào thời gian nào?  Sáng  Trưa  Chiều tối  Tối 5B Theo anh (chị) thời gian thu gom trờn hợp lý chưa? 89  Hợp lý  Bình thường  Chưa hợp lý (Vì sao? Như thích hợp: ) 6B Anh (chị) đánh giá hiệu thu gom rác HTX nào?  Tốt  Chưa tốt  Bình thường (Tại sao? ) tạ 7B Anh (chị) có nộp phí cho việc thu gom xử lý rác cho HTX khơng?  Có  Khơng Nếu có mức phí nghìn đồng/ tháng 8B Theo anh (chị) mức phớ trờn so với hiệu thu gom xử lý là:  Cao  Bình thường  Thấp Kiến nghị gia đình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt với HTX: 90 PHIẾU ĐIỀU TRA Cho xã viên thuộc hợp tác xã dịch vụ môi trường Thông tin đơn vị điều tra: Tên đơn vị: - Số người tổ vệ sinh: Nội dung điều tra Lượng rác thải sinh hoạt (kg/ngày)? - Tỷ lệ hữu (%):? Phi hữu (%): - Số bãi rác thu gom?: Rác thải sinh hoạt có phân loại hay khơng  Có  Không Theo anh (chị) ý thức người dân thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt:  Tốt  Trung bình  Kém Việc thu gom tiến hành  Thu gom thường xuyên  Thu gom không thường xuyên - Theo tổ vệ sinh hình thức thu gom tốt hơn: Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt HTX  Chôn lấp  Thải tự vào môi trường 91  Theo dây truyền cơng nghệ  Tái chế thành phân bón  Đốt  Hình thức khác………………………………………… Theo anh (chị) trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom xử lý rác đầy đủ chưa?  Rất đầy đủ  Khá đầy đủ  Đầy đủ  Chưa đầy đủ Mức lương anh (chị) là: Ngàn đồng Anh (chị) thấy mức lương có thoả đỏng khụng?  Có  Khơng (tại sao? .) Đội tổ thu gom rác anh (chị) có hướng dẫn cho người dân cách phân loại hay xử lý rác cho hợp lý khơng?  Có  Khơng - Kiến nghị tổ vệ sinh môi trường thu gom xử lý rác thải: Thuận lợi: Khó khăn: Kiến nghị: 92 ... lý rác thải để bảo vệ môi trường đảm bảo môi trường sống người dân địa phương Từ lý mà mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng dạng HTX DVMT Tiền Phong Cựu chiến binh hoạt động dựa vào cộng. .. binh hoạt động dựa vào cộng đồng, ủng hộ tham gia cộng đồng, cấp quyền đời vào hoạt động Đi vào tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng xã Tiền Phong đề tài thu số kết sau:... động mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng xã Tiền Phong cho thấy được: - Sự tham gia phối hợp quan, tổ chức cộng đồng với HTX q trình thực mơ hình - Mơ hình thực quy mơ thôn xã Tiền Phong

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w