TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 THÁNG 6 SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 2021 167 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA GHÉP KHỐI FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU SAU NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG, 2020 Phạm Thanh H[.]
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA GHÉP KHỐI FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU SAU NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG, 2020 Phạm Thanh Hải* TĨM TẮT 25 Trong năm gần đây, khối fibrin giàu tiểu cầu (PRF) ứng dụng rộng rãi giới việc thúc đẩy lành thương huyệt ổ số sau nhổ Tuy nhiên quy trình tạo PRF hiệu điều trị gây nhiều tranh cãi Mục tiêu: đề tài nhằm đánh giá kết lành thương ghép khối PRF sau nhổ số Phương pháp nghiên cứu: 60 số (RKHD) bệnh nhân chia ngẫu nhiên làm nhóm chứng nhóm ghép PRF, đánh giá lành thương thông qua số sưng, đau, chảy máu, khít hàm hay viêm huyệt ổ Kết quả: cho thấy có nhanh liền thương, giảm đau, giảm sưng, giảm khít hàm nhóm ghép PRF tuần đầu sau phẫu thuật nhổ Từ khóa: RKHD, fibrin giàu tiểu cầu SUMMARY EFFICACY OF PLATELET RICH FIBRIN AFTER MANDIBULAR WISDOM TEETH EXTRACTION Introduction: Recently, platelet rich fibrin (PRF) is widely used to enhance healing process of alveolar socket after wisdom teeth removal However, it is still controversial in the efficacy as well as in the protocol of PRF Method: The aim of this study were to investigate the healing *Trường Đại Học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Email: pthai@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 15.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 15.4.2021 Ngày duyệt bài: 31.5.2021 effect of PRF after wisdom teeth removal 60 teeth were divided to groups (control and PRF treated group) then healing ability were assessed by pain, swelling, hemorrhage, trimus and inflammation Study outcome: treatment of PRF enhance the healing of alveolar socket after wisdom teeth extraction Keywords: wisdom teeth, PRF I ĐẶT VẤN ĐỀ Răng khôn hàm có thời gian hình thành muộn hơn, lâu nằm vị trí liên quan với nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng có xu hướng mọc chìm, mọc lệch thiếu chỗ, gây nên nhiều biến chứng chỗ tồn thân Do phẫu thuật nhổ khơn phẫu thuật khó nhiều biến chứng Để ngăn chặn hay giảm bớt biến chứng sau phẫu thuật nhổ khôn hàm sưng, đau, khít hàm… làm tăng qua trình lành thương, nhiều loại thuốc, công nghệ sinh học nghiên cứu phát triển Một số khối fibrin giàu tiểu cầu (platelet rich fibrin – PRF) PRF phát triển Choukroun cộng (2001) Pháp, hệ thứ hai tiểu cầu đậm đặc sử dụng rộng rãi để thúc đẩy q trình lành thương mơ mềm mơ cứng [4] Tuy nhiên hiệu điều trị PRF gây nhiều tranh cãi Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn có nhiều hạn chế Vì vậy, để góp phần 167 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG làm rõ hiệu PRF với lành thương sau phẫu thuật nhổ khôn hàm dưới, làm đề tài với mục tiêu: Nhận xét kết điều trị phẫu thuật khơn hàm mọc lệch có ghép khối PRF nhóm bệnh nhân II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Răng khôn hàm mọc lệch theo Parant bệnh nhân tới khám điều trị khoa hàm mặt bệnh viện trường Đại Học Y Hải Phòng Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - RKHD bệnh nhân từ 18 đến 40 tuổi - Đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có bệnh mạn tính chưa ổn định: tăng huyết áp, tiểu đường… - Bệnh nhân có rối loạn máu, tâm thần, mang thai, xạ trị Phân loại Parant II: Nhổ cần mở phần xương ổ cắt cổ răng: Kỹ thuật: Dùng mũi khoan Tungsten để cắt ngang qua cổ 8, sau dùng bẩy để lấy phần thân chân lên Chỉ định: + RKHD lệch gần ngang, thấp, kẹt số 7, chân chụm thẳng hay cong + RKHD ngầm đứng nằm chìm sâu, chân chụm to hay hai chân cong hình móc câu + Răng nằm ngầm sâu lệch xa góc, hay nằm ngang Răng lệch phía lưỡi Hình 2.1 RKHD lệch gần ngang, thấp, kẹt số [2] 2.2 Phương pháp nghiên cứu Can thiệp lâm sàng có đối chứng 2.3 Cỡ mẫu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: Trong đó: n : Cỡ mẫu nghiên cứu : Tỷ lệ viêm huyệt ổ nhóm ghép PRF Tỷ lệ viêm huyệt ổ nhóm 168 khơng ghép PRF Ở chúng tơi chọn = 0.88 từ nghiên cứu R Hoaglin [6] Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0.1 Xác suất việc phạm sai lầm loại II, chọn β = 0.5 Tra bảng giá trị: Từ đó, tính cỡ mẫu nghiên cứu n = 26 RKHD cho nhóm Lấy n=30 nhóm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 2.4 Cách chọn mẫu Bệnh nhân tư vấn lựa chọn tự nguyện ghép khơng ghép PRF Qua chúng tơi lấy n=30 nhóm 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin - Trước điều trị: Các bệnh nhân lấy Tên biến Loại biến Mức độ sưng [6] x Mức độ đau [5] x Mức độ chảy máu [7] Viêm huyệt ổ [5] Mức độ hạn chế há miệng [4] x x x thông tin điền vào Bệnh án chụp phim Panorama, Conebeam CT - Sau phẫu thuật: Bệnh nhân khám lâm sàng sau 1-3-7 ngày 2.6 Biến số nghiên cứu Tiêu chí đánh giá Đo S1S2, S3S4 tính trung bình (mm) Bệnh nhân tự chấm theo thang điểm đánh giá mức độ đau Bác sĩ khám lâm sàng bệnh nhân Bác sĩ khám lâm sàng bệnh nhân sau ngày Độ há ngậm miệng trước nhổ trừ độ hạ ngậm miệng sau nhổ Bác sĩ khám lâm sàng bệnh nhân sau ngày Phương phápthu thập Côngcụ thu thập Đo đạc Thước dây mềm Phỏng vấn bệnh nhân Thang điểm đau Khám lâm sàng Khám lâm sàng Phiếu khám Đo đạc Mức độ liền Khám lâm x thương [6] sàng 2.7 Phân tích số liệu Số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 16.0 Phiếu khám Thước đo mềm Phiếu khám III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố số lượng bệnh nhân theo tuổi – giới Nhóm khơng ghép Nhóm ghép PRF Tổng Nhóm p n % n PRF % n % Nam 12 40,0 30,0 21 35,0 0,41 Giới Nữ 18 60,0 21 70,0 39 65,0 ≤ 30 25 83,3 23 76,7 48 80,0 Nhóm 0,51 tuổi > 30 16,7 23,3 12 20,0 Nhận xét: Tỉ lệ nữ gặp nhiều nam hai nhóm, lứa tuổi 30 gặp nhiều lứa tuổi 30 hai nhóm Tuy nhiên phân bố giới tuổi hai nhóm ghép PRF nhóm chứng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 3.2 Đánh giá mức độ đau theo thời gian theo dõi sau phẫu thuật (theo VAS) 169 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 3.2 Mức độ đau theo thời gian theo dõi sau phẫu thuật Nhóm khơng ghép (n=30) Nhóm Nhóm ghép PRF (n=30) p Thời gian Điểm SD Điểm SD Sau ngày 4,56 1,23 5,84 1,26