Nghiên cứu mật độ xương bằng phương pháp dexa và các yếu tố liên quan loãng xương ở phụ nữ sau sinh tại bệnh viện đại học y hải phòng năm 2020

7 0 0
Nghiên cứu mật độ xương bằng phương pháp dexa và các yếu tố liên quan loãng xương ở phụ nữ sau sinh tại bệnh viện đại học y hải phòng năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 THÁNG 6 SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 2021 373 NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP DEXA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒ[.]

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP DEXA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2020 Phạm Thị Thu Thủy*, Khổng Thị Vân Anh*, Đỗ Đình Tiệp*, Trần Thị Thanh Bình* TĨM TẮT 55 Mục tiêu: Mô tả mật độ xương phương pháp DEXA xác định số yếu tố liên quan với mật độ xương phụ nữ sau sinh Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 145 bệnh nhân nữ sinh con, định đo mật độ xương khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Đại học Y Hải Phịng từ tháng 01/2020 đến tháng 9/2020 Kết quả: Mật độ xương cột sống thắt lưng 0,816 ± 0,15 cổ xương đùi 0,675 ± 0,12 Tỷ lệ loãng xương thiếu xương cột sống thắt lưng 49,7% 26,9%, cổ xương đùi 35,2% 37,9% Có mối liên quan mật độ xương cột sống thắt lưng, cổ xương đùi với tuổi (p0,05) Có tương quan nghịch mật độ xương cột sống thắt lưng với tuổi (r =-0,558, n=145, p 10 1-2 Số lần sinh (lần) ≥3 Có Hoạt động thể lực Khơng Bình thường BMI (kg/m ) Thừa cân Béo phì n (%) 21 (14,5) 59 (40,7) 65 (44,8) 56,2 ± 11,7 Tmax = 80, Tmin = 26 42 (29) 103 (71) 40 (38,8) 63 (61,2) 90 (62) 55(38) 84 (58) 61 (42) 89 (61,4) 42(29) 14 (9,6) 375 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 3.2 Mật độ xương Bảng 3.2 Mật độ xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi Cột sống thắt lưng Cổ xương đùi Phân loại n % n % Bình thường (Chỉ số T > -1) 34 23,4 39 26,9 Thiếu xương ( -2,5 < Chỉ số T ≤ -1) 39 26,9 55 37,9 Loãng xương ( Chỉ số T ≤ -2,5) 72 49,7 51 35,2 Tổng 145 100 145 100 Mật độ xương (g/cm ) 0,816±0,15 0,675±0,12 3.3 Liên quan mật độ xương với yếu tố nguy loãng xương Bảng 3.3 Liên quan mật độ xương với tuổi, tình trạng mãn kinh thời gian mãn kinh Mật độ xương (g/cm2) Các yếu tố Cột sống thắt lưng Cổ xương đùi nguy loãng xương ≤ 45 0,89 ± 0,12 0,71 ± 0,11 45 < ≤ 59 0,87 ± 0,12 0,68 ± 0,10 Tuổi ≥ 60 0,75 ± 0,11 0,54 ± 0,09 p p< 0,05 p< 0,05 Chưa mãn kinh 0,91 ± 0,10 0,72± 0,08 Tình trạng mãn kinh Mãn kinh 0,75 ± 0,11 0,61 ± 0,09 p p< 0,01 p< 0,01 ≤ 10 năm 0,83 ± 0,12 0,65 ±0,09 Thời gian >10 năm 0,71 ± 0,11 0,55 ± 0,08 mãn kinh p p< 0,01 p< 0,01 Bảng 3.4 Liên quan loãng xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi với số lần sinh con, hoạt động thể lực BMI Chỉ số T Lỗng xương Khơng lỗng xương (Chỉ số T ≤ -2,5) (Chỉ số T > -2,5) Các yếu tố CSTL CXĐ CSTL CXĐ nguy loãng xương 1-2 42 46 48 44 ≥3 29 30 26 25 Số lần sinh Tổng 71 76 74 69 OR(CSTL) = 1,28 (CI 95%: 0,65 ÷ 2,50); p > 0,05 OR (CXĐ) = 1,15 (CI 95%: 0,59 ÷ 2,25); p > 0,05 Có 36 25 48 59 Hoạt Không 32 33 29 28 động thể lực Tổng 68 58 77 87 OR (CSTL) = 0,68 (CI 95%: 0,35 ÷ 1,32); p > 0,05 376 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 OR (CXĐ) = 0,36 (CI 95%: 0,18 ÷ 0,72); p < 0,01 Mật độ xương CSTL Mật độ xương CXĐ BMI Bình thường 0,79 ± 0,14 0,62 ± 0,11 Thừa cân, béo phì 0,81 ± 0,14 0,65 ± 0,11 p p > 0,05 p > 0,05 Bảng 3.5 Tương quan mật độ xương với tuổi BMI Chỉ số Mật độ xương CSTL Mật độ xương CXĐ r p r p Tuổi (năm) -0,558 < 0,001 -0,653 < 0,001 BMI (kg/m ) 0,114 > 0,05 0,001 > 0,05 Có tương quan nghịch mật độ xương cột sống thắt lưng với tuổi: hệ số tương quan r = - 0,558 (p 10 năm nguy loãng xương cao nhóm có thời gian mãn kinh ≤ 10 năm Theo nghiên cứu tác giả Hoàng Văn Dũng [1], nguy lỗng xương nhóm phụ nữ có thời gian mãn kinh > 10 năm cao 4,17 lần so với nhóm phụ nữ có thời gian mãn kinh ≤ 10 năm, điều phù hợp với nghiên cứu 4.2.4 Mật độ xương với số lần sinh Kết Bảng 3.4, 55 trường hợp có số lần sinh ≥ 3, có 29 trường hợp lỗng xương CSTL 26 trường hợp khơng 378 lỗng xương CSTL Trong 90 trường hợp có số lần sinh - , có 42 trường hợp lỗng xương CSTL 48 trường hợp khơng lỗng xương CSTL Khơng tìm thấy mối liên quan lỗng xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi với số lần sinh với (p> 0,05) Tác giả Đặng Thị Hải Yến [4] nghiên cứu 410 phụ nữ ≥ 50 tuổi kết luận phụ nữ có số lần sinh ≥ có tỷ lệ lỗng xương thiếu xương cao phụ nữ < Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu 4.2.5 Mật độ xương với hoạt động thể lực Trong nghiên cứu chúng tơi có 84 đối tượng có hoạt động thể lực (58%) 61 người không hoạt động thể lực (42%) Trong tổng số 84 trường hợp có hoạt động thể lực có 36 trường hợp có lỗng xương CSTL 48 trường hợp khơng lỗng xương CSTL Khơng có mối liên quan loãng xương cột sống thắt lưng với hoạt động thể lực (p> 0,05) Trong tổng số 84 trường hợp có hoạt động thể lực có 25 trường hợp có lỗng xương CXĐ 59 trường hợp khơng lỗng xương CXĐ Khơng có mối liên quan lỗng xương CXĐ với hoạt động thể lực (p >0,05) (Bảng 3.4) Tác giả Bijelic R cộng nghiên cứu 100 phụ nữ mãn kinh chẩn đốn lỗng xương phương pháp DEXA, nhóm chứng gồm 100 phụ nữ mãn kinh khơng loãng xương Tác giả kết luận hoạt động thể lực yếu tố bảo vệ để trì khối lượng xương [5] 4.2.6 Mật độ xương với BMI Chúng nhận thấy khơng có khác biệt mật độ xương cổ xương đùi cột sống thắt lưng nhóm: bình thường thừa cân, béo phì (Bảng 3.4) Qua phân tích tương quan mật độ xương với BMI đối tượng nghiên cứu, nhận thấy khơng có tương quan lỗng xương TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 cột sống thắt lưng cổ xương đùi với BMI Nghiên cứu Lưu Ngọc Giang (2019) lại tìm thấy tương quan thuận mật độ xương cột sống thắt lưng với BMI, hệ số tương quan r = 0,19 (p 0,05), BMI (p >0,05) - Có tương quan nghịch, mức độ vừa mật độ xương cột sống thắt lưng với tuổi (r = - 0,558, n=145, p < 0,001) Có tương quan nghịch, mức độ mạnh mật độ xương cổ xương đùi với tuổi (r = 0,653, n =145, p < 0,001) - Không có tương quan mật độ xương cột sống thắt lưng mật độ xương cổ xương đùi với BMI TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Dũng ( 2017), “Nghiên cứu mật độ xương, yếu tố nguy loãng xương, thay đổi số dấu ấn chu chuyển xương phụ nữ sau mãn kinh bổ sung sữa đậu nành có tăng cường vitamin D Canxi cộng đồng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Lưu Ngọc Giang (2019), “Nghiên cứu mật độ xương, kháng insulin yếu tố nguy loãng xương phụ nữ 45 tuổi thừa cân, béo phì”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế Lê Thị Huệ, Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Thị Kim Yến (2014), “Khảo sát tình trạng loãng xương bệnh nhân lớn tuổi điều trị khoa Nội Cơ xương khớp”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 (3), tr 256 – 262 Đặng Thị Hải Yến, Đặng Văn Chính (2014), “Xác định tỷ lệ loãng xương số yếu tố liên quan phụ nữ ≥ 50 tuổi Thành phố Vũng tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ số 6, tr 134 - 140 Bijelic R., Milicevic S., Balaban J (2017), “Risk Factors for Osteoporosis in Postmenopausal Women”, Med Arch, 71(1), pp 25-28 Chapurlat R.D., Garnero P., SornayRendu E., et al (2000) “Longitudinal study of bone loss in pre- and perimenopausal women: evidence for bone loss in perimenopausal women” Osteoporos Int;11(6), pp 493-8 Greco E.A., Fornari R., Rossi F., et al (2010), “Is obesity protective for osteoporosis? Evaluation of bone mineral density in individuals with high body mass index”, Int J Clin Pract, 64(6), pp 817- 820 Kim K.C., Shin D.H., Lee S.Y., et al (2010), “Relation between Obesity and Bone Mineral Density and Vertebral Fractures in Korean Postmenopausal Women”, Yonsei Med J., 51(6), pp 857-863 WHO/IASO/IOTF (2000), "The AsiaPacific perspective: redefining obesity and its treatment", Health Communications Australia, pp - 56 379 ... mật độ xương phụ nữ sau sinh II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 145 bệnh nhân nữ sinh con, định đo mật độ xương khoa Chẩn đốn hình ảnh, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. .. phương pháp DEXA( Dual Energy X-ray Absorptiometry) thăm dò khách quan xác nghiên cứu lỗng xương Xác định mật độ xương đánh giá mối liên quan mật độ xương với y? ??u tố nguy loãng xương giúp th? ?y thuốc... Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Lưu Ngọc Giang (2019), ? ?Nghiên cứu mật độ xương, kháng insulin y? ??u tố nguy loãng xương phụ nữ 45 tuổi thừa cân, béo phì”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan