ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂN NUÔI HEO ĐỰC GIỐNG MÃ SỐ MĐ 01a NGHỀ NUÔI VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO HEO Trình độ Đào tạo dưới 03 tháng ([.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂN NUÔI HEO ĐỰC GIỐNG MÃ SỐ: MĐ 01a NGHỀ NI VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO HEO Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) NĂM 2015 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo Nghề Ni phịng trị bệnh cho heo Giáo trình mơ đun “Chăn nuôi heo đực giống” cung cấp cho học viên kiến thức thực hành chăn ni heo đục giống cách an tồn hiệu Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Đây giáo trình mơ đun trình độ đào tạo 03 tháng tổng hợp tài liệu mơ đun “Chăn ni lợn đực giống” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mô đun thứ số 03 mô đun chương trình đào tạo nghề “Ni phịng trị bệnh cho lợn” trình độ đào tạo 03 tháng Trong mơ đun gồm có 05 dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Chọn heo đực giống Bài Xây dựng chuống trại nuôi heo đực giống Bài Sử dụng thức ăn cho heo đực giống Bài Chăn sóc ni dưỡng cho heo đực giống Bài Khai thác, sử dụng heo đực giống Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Chăn ni lợn đực giống” trình độ sơ cấp nghề gồm: Trần Văn Lên - Chủ biên Phạm Chúc Trinh Bạch Bùi thị Kim Dung Trần Thị Bảo Trân Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/ 2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC Bài Chọn heo đực giống Bài Xây dựng chuống trại nuôi heo đực giống 13 Bài Sử dụng thức ăn cho heo đực giống 17 Bài Chăn số nuôi dưỡng cho heo đực giống 30 Bài Khai thác, sử dụng heo đực giống 33 Hướng dẫn thực tập, thực hành 48 Yêu cầu đánh giá kết học tập 48 Tài liệu tham khảo 49 MƠ ĐUN: CHĂN NI HEO ĐỰC GIỐNG Mã mơ đun: MĐ 01a Thời gi n: 50 gi Giới thiệu mô đun - Chăn nuôi heo đực giống mơ đun giúp ngư i học có khả tự tổ chức chăn nuôi heo đực giống điều kiện nông hộ - Nội dung mô đun đề cập đến vấn đề chăn nuôi heo đực giống: Chọn giống, xây dựng chuồng trại, chuẩn bị thức ăn, chăm sóc ni dưỡng, khai thác sử dụng heo đực giống - Ngư i học mô đun chăn nuôi heo đực giống đánh giá thông qua kiểm tra lý thuyết kiểm tra kỹ thực hành Bài Chọn heo đực giống Mã Bài: MĐ 01a-1 Thời gi n: 08 gi Mục tiêu Học xong người học nghề có khả năng: - Mơ tả đặc điểm ngoại hình, tính sản xuất phân biệt giống heo - Xác định giống heo để làm đực giống cách chọn heo giống để làm đực sinh sản - Cẩn thận, tỉ mỉ, chịu khó, yêu nghề A Nội dung - Vai trị heo đực giống Trong chăn ni heo sinh sản, chăn ni heo đực giống có tầm quan trọng đặc biệt tính di truyền ảnh hưởng đến số lượng đông đàn heo Ngư i ta thư ng nói "Tốt đực tốt đàn, tốt nái tốt ổ" nghĩa phạm vi ảnh hưởng heo đực giống cho đàn heo Các nhà chăn nuôi cho heo đực giống có vai trị lớn có khả cải tạo đàn heo tốt, cần có kế hoạch sử dụng tối đa heo đực giống khai thác th i gian heo trẻ, sung sức loại thải sớm - Đặc điểm sinh học cần ý chăn nuôi heo đực giống Sự thành thục sinh dục heo đực tơ xác định tinh hoàn đử khả sản xuất tinh trùng có khả thụ thai Sự thành thục sinh dục giống heo ngoại như: Yorksire (Y), Landrace (L), Duroc (Du), Pietrain (Pi); vào lúc – tháng tuổi khối lượng thể đạt 80 – 100 kg Các giống heo nội Móng Cái (MC), Ỉ, Thuộc Nhiêu; thành thục sinh dục lúc – tháng tuổi khối lượng thể đạt 20 – 40 kg Th i kỳ – tháng tuổi heo ngoại – tháng tuổi heo nội tinh hoàn phát triển nhanh để đạt tới tốc độ thành thục sinh dục Tuy nhiên, độ thành thục sinh dục phụ thuộc vào phát triển thể tuổi Nếu heo đực nuôi dưỡng tốt rút ngắn th i gian thành thục sinh dục ngước lại nuôi dưỡng kéo dài th i gian thành thục sinh dục Th i gian bắt đầu sử dụng heo đực giống nội vào tháng tuổi, giống ngoại 10 tháng tuổi Heo đực trưởng thành cho tinh dịch cao (150 – 300 ml/1 lần xuất tinh), heo đực già hoạt động sinh dục kém, phản xạ sinh dục phẩm chất tinh dịch kém, tinh hồn nhỏ lại, q trình tạo tinh chậm trễ, vật không muốn giao phối Lượng tinh dịch lần xuất tinh heo nội biến động từ 50 – 100 ml, heo ngoại biến động từ 150 – 300 ml heo nội trung bình 100 kg khối lượng thể tạo 100 – 300 triệu tinh trùng, ngược lại heo ngoại tiêu 200 – 400 triệu khả giao phối với heo thể khả làm việc heo đực thông thư ng phối giống trực tiếp heo đực đảm nhiệm 40 - 50 nái, thụ tinh nhân tạo heo đực đảm nhiệm 200 nái (heo đực giống nội) 400 nái (heo đực giống ngoại) Hoạt động sinh dục heo đực giống chịu ảnh hưởng yếu tố: giống tuổi, mùa vụ chế độ ni dưỡng thơng qua chế điều hồ thần kinh nội tiết 1.1 Xác định giống heo ni đực giống 1.1.1 Nhóm giống heo nội a Heo Móng Cái - Nguồn gốc: Móng Cái, Quảng Ninh - Đặc điểm: Đầu đen, mõm trắng, trán cuối có đốm trắng, thân có lơng đen trắng, có đám lơng đen hình n ngựa lưng, có giải lơng trắng lơng đen lưng giải trắng m (da đen, lông trắng, lưng võng, chân cao bàn, tương đối gọn) - Ưu điểm: Thành thục sớm, thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác Phàm ăn, sức chống chịu bệnh tất tốt, nuôi khéo - Nhược điểm: Khả tăng trọng chậm, ni thịt trung bình tháng tăng 8-15 kg/con, tiêu tốn thức ăn 5- kg thức ăn/ 1kg trọng lượng, tỉ lệ nạc thấp 36-38% - Hướng sử dụng: Dùng để nuôi sinh sản, làm nái để lai với đực giống ngoại Hình 1.1 Heo Móng Cái để sản xuất heo nuôi thịt theo hướng nâng cao khả tăng trọng tỉ lệ nạc b Heo Ỉ - Nguồn gốc: heo Ỉ heo địa phương vùng đồng sơng Hồng Có hai loại heo Ỉ heo Ỉ mỡ heo Ỉ pha - Đặc điểm: + Heo Ỉ mỡ hay gọi Ỉ mặt nhăn: Lơng, da đen, mặt ngắn, mũi ngắn, trán có nhiều nếp nhăn hằn sâu, làm cho mũi cong lên, tầm vóc nhỏ, thành thục sớm, chân thấp, bàn, bụng sệ, lưng gãy, ngắn Khả sinh sản 8-10 con/lứa, trọng lượng sơ sinh 300-400 g/con + Heo Ỉ pha: Tồn thân, lơng da, màu đen, cao, dài Ỉ mỡ, bụng gọn, mõm thẳng, mặt không nhăn, heo Ỉ pha lai tạp giống Ỉ với giống khác Berkshire - Ưu điểm: Khả chống chịu bệnh tật tốt, thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi địa phương - Nhược điểm: Khả tăng trọng chậm, trọng lượng sơ sinh 0,25 – 0,77 kg, nuôi đến 12 tháng tuổi đạt trọng lượng 40– 66 kg Hình 1.2 Heo Ỉ - Hướng sử dụng: Dùng để nuôi sinh sản, làm nái để lai với đực giống ngoại để sản xuất heo nuôi thịt theo hướng nâng cao khả tăng trọng tỉ lệ nạc c Heo Lang Hồng - Nguồn gốc: Heo Lang Hồng giống heo chủng nội thuộc tỉnh phía Bắc nước ta - Đặc điểm: Thân có đám lơng đen trắng đám lông đen không cố định, lưng võng, bụng sệ, ngắn, chân thấp bàn Khả sinh sản tốt, năm đẻ từ 2-2,5 lứa, đẻ 10-12 con/lứa, trọng lượng sơ sinh 300 500 g/con, trọng lượng cai sữa lúc 50 ngày tuổi 6-8 kg/con - Ưu điểm: Chống chịu bệnh tật tốt - Nhược điểm: Khả tăng trọng thấp, tăng trọng 8-12 kg/tháng Tiêu tốn thức ăn cao - 5,5 kgTA/1 kg tăng trọng, cho lượng thịt nạc thấp, tỷ lệ nạc 30% - Hướng sử dụng: Dùng để nuôi sinh sản, làm nái để lai với đực giống ngoại để sản xuất heo nuôi thịt theo hướng nâng cao khả tăng trọng tỉ lệ nạc d Heo Thuộc nhiêu - Nguồn gốc: Lai giống heo Bồ xụ với heo Yorkshire vùng Thuộc Nhiêu tỉnh Tiền Giang - Đặc điểm: Màu lơng trắng tuyền có đám đen nhỏ mắt, ngắn, tầm vóc trung bình Tai nhỏ phía trước, heo tháng tuổi đạt 65-68 kg, heo trưởng thành đạt 120-160 kg - Ưu điểm: Chịu đựng điều kiện khó khăn, ni khéo, chống chịu bệnh tật tốt - Nhược điểm: Mỡ nhiều, tỉ lệ nạc thấp 4042% - Hướng sử dụng: Dùng làm nái cho lai Hình 1.3 Heo Thuộc Nhiêu với đực giống ngoại Landrace tạo heo lai nuôi thịt theo hướng nâng cao tỉ lệ nạc e Heo Ba Xuyên - Nguồn gốc: Lai heo Bồ Xụ heo Berkshire, vùng Vị Xuyên, tỉnh Sóc Trăng - Đặc điểm: Heo có màu lơng loang trắng đen, phân bố khơng thân, tầm vóc trung bình, thân dài vừa phải, mõm ngắn - Ưu điểm: Lớn nhanh số giống heo nội khác, dễ nuôi, nuôi khéo - Nhược điểm: Số đẻ không cao (8 – con/ lứa), mỡ nhiều tỉ lệ nạc đạt 39 – 40% Hình 1.4 Heo Ba Xuyên - Hướng sử dụng: Dùng làm nái cho lai với đực giống ngoại để tạo heo lai nuôi thịt theo hướng nâng cao tỉ lệ nạc 1.1.2 Nhóm heo lai a Heo lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) - Nguồn gốc: Được tạo heo đực Yorkshire heo Móng Cái - Đặc điểm: Tầm vóc trung bình, màu lơng trắng, rải rác có đốm đen nhỏ mình, có đốm đen nhỏ vùng quanh mắt, thân dài vừa phải, lưng võng, chân chắn - Ưu điểm: Số đẻ nhiều, tỉ lệ nạc đạt 42 – 46% - Nhược điểm: Địi hỏi điều kiện ni tốt Hình 1.5 Heo lai F1 (Y x MC) - Hướng sử dụng: Dùng làm nái.nền cho lai với đực giống ngoại Landrace tạo nái lai có 75% máu Landrace, 25 % máu Móng Cái, để sản xuất heo ni thịt có 75% máu ngoại, tỉ lệ nạc 45 – 47% b Heo lai F1 (Landrace x Móng Cái) - Nguồn gốc: Được tạo heo đực landrace heo Móng - Đặc điểm: Tầm vóc trung bình màu lơng trắng, có đốm đen Thân dài heo lai F1 Yorkshire Móng Cái Lưng võng, chân cao vừa, heo trưởng thành nặng 150 - 180 kg - Ưu điểm: Số đẻ nhiều, chịu đựng điều kiện khó khăn, tỉ lệ nạc đạt 44 – 48% - Nhược điểm: Địi hỏi điều kiện ni dưỡng tốt lai với đực giống ngoại Landrace (hoặc Yorkshire) để tạo nái lai có 75% máu ngoại Hình 1.6 Heo lai F1 (L x MC) (Landrace x MC x Landrace; Landrace x MC x Yorkshire) c Heo lai F1 (Pietrain x Duroc) - Nguồn gốc: Là heo lai tạo từ đực giống ngoại Pietrain heo nái giống ngoại Duroc - Nguồn gốc: Là heo lai tạo từ đực giống ngoại Pietrain heo nái giống ngoại - Hướng sử dụng: sử dụng nái lai - Đặc điểm: Màu lơng nâu nhạt, đỏ thẫm, tai cúp phía trước, mõm thẳng, thân hình dài, mơng vai phát triển, tăng trọng nhanh Trọng lượng trưởng thành đực: 300350kg - Ưu điểm: Tăng trọng nhanh, đạt 100 kg 150 – 160 ngày tuổi Cho nạc nhiều thân thịt, tỷ lệ nạc: 60 – 62% - Hướng sử dụng: Dùng làm đực giống phối với heo nái lai để sản xuất heo thịt lai – Hình 1.7 Heo lai F1 (Pi x Du) máu theo hướng tăng trọng nhanh cho nhiều nạc 1.1.3 Nhóm giống heo ngoại a Heo Landrace - Nguồn gốc: Heo Landrace giống heo ngoại chủng, chuyên cho thịt, có nguồn gốc từ Đan Mạch, nước ta nhập từ năm 1970 - Đặc điểm: Tồn thân (cả lơng da) trắng, đâù nhỏ, mõm dài, tai to rủ che mắt, mông đùi nở, lưng thẳng cong lên, bụng thon gọn, xoăn, bốn chân cao, móng Heo đực trưởng thành có trọng lượng 320 - 420 kg/con - Ưu điểm: Tăng trọng nhanh, tăng trọng 700 - 800 g/ngày/con Tiêu tốn thức ăn 3,5 kg TA/1kg TT Tỉ lệ thịt nạc: 58 - 63% Khả Hình 1.8 Heo Landrace sinh sản: năm đẻ từ - 2,2 lứa, lứa 10 - 11 con, trọng lượng sơ sinh 1,2 - 1,6 kg/con, trọng lượng cai sữa 50 ngày (15 - 20 kg/con) - Nhược điểm: Đòi hỏi cao thức ăn điều kiện ni dưỡng chăm sóc - Hướng sử dụng: + Đực Landrace dùng phối với heo nội sản xuất lai F1 + Làm nái sinh sản, tạo nái lai F1 (Landrace x Yorkshire Yorkshire x landrace), heo đực Duroc phối với nái lai F1 (LY YL) để sản xuất heo lai nuôi thịt b Heo Yorkshire - Nguồn gốc: Heo Yorkshire giống heo chuyên thịt, có nguồn gốc từ nước Anh, nhập vào nước ta từ nhiều nguồn khác - Đặc điểm: Toàn thân màu trắng, đầu nhỏ, mõm dài, tai nhỏ đứng, mông vai nở nhau, lưng thẳng cong, bụng thon, gọn, bốn chân to cao chắn, móng Đi heo dài, khấu to Heo đực, trưởng thành trọng lượng đạt 350 – 400 kg - Ưu điểm: Khả tăng trọng nhanh, tăng trọng từ 700-800 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn thấp 3,2-3,5 kg TA/1kg tăng trọng nạc nhiều, tỷ lệ thịt nạc 55-58 Thành thục tính sớm, đẻ nhiều con, số lứa 10-12 con/lứa, số lứa/năm từ 2-2,4 lứa Cai sữa 55 ngày đạt 15 - 20 kg/con - Nhược điểm: Yêu cầu thức ăn điều kiện chuồng trại cao c Heo Duroc - Nguồn gốc: Heo Duroc giống heo Hình 1.9 Heo Yorkshine ngoại chuyên thịt, có nguồn gốc từ Mỹ - Đặc điểm: Màu lông đỏ, đầu to, mõm ngắn, tai nhỏ cụp phía trước, lưng thẳng cong lên, bụng gọn, bốn chân to cao chắn, mông vai nở đầy đặn, heo Duroc có khả chịu nắng nóng tốt Heo đực trưởng thành nặng 300 – 450 kg - Ưu điểm: khả tăng trọng cao, tháng tuổi heo đạt 102 - 125 kg Tiêu tốn thức ăn 2,8 – 3,5 kgTA/1kg TT, độ dày mỡ lưng 3,09 cm Heo nhiều nạc, tỉ lệ thịt nạc 54-57% Hình 1.10 Heo Duroc Khả sinh sản - con/lứa Trọng lượng sơ sinh 1,4 - 1,6 kg/con, cai sữa 55 ngày đạt 15 - 18 kg/con - Nhược điểm: Yêu cầu thức ăn điều kiện chuồng trại cao, sinh sản kém, khó ni - Hướng sử dụng: Dùng làm heo đực để phối với lai F1 (YL LY) tạo heo thịt thương phẩm máu d Heo Pietrain - Nguồn gốc: Giống heo có nguồn từ làng có tên Pietrain, thuộc nước Bỉ - Đặc điểm: Lơng da có vết đỏ, đen, trắng khơng cố định, đầu to vừa phải, mõm ngắn, cong, tai to ngang, vailưng-mông-đùi phát triển, lưng dài, bụng thon gọn bốn chân to cao chắn móng, đùi to, ngắn, xoắn Đây giống heo tiêu biểu cho hướng nạc - Ưu điểm: Khả sản xuất thịt nạc Hình 1.11 Heo Pietran cao, ni tốt đạt 66,7% nạc thân thịt Cai sữa 60 ngày tuổi đạt 15 – 17 kg/con, nuôi đến tháng tuổi đạt 100 kg Heo có khả sinh sản tương đối tốt, heo đực có nồng độ tinh trùng cao, 250 - 290 triệu/ml, heo đẻ trung bình - 11 con/lứa - Nhược điểm: Yêu cầu thức ăn điều kiện chuồng trại cao - Hướng sử dụng: giống heo Pietrain sử dụng để lai tạo với giống heo khác tạo thành tổ hợp lai có nhiều ưu điểm PiDu x LY hay [Pi x (Y x MC)] Giống heo Pietrain chọn giống tốt để thực chương trình nạc hóa đàn heo Việt Nam Tóm lại: - Các giống heo nội có ưu điểm: Dễ ni, chịu kham khổ tốt, khả chống bệnh cao Tuy nhiên, giống có nhược điểm chậm lớn, tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng cao, tỷ lệ nạc thấp (36 – 43%) Hiện giống heo nội chủ yếu làm nái để lai với heo đực giống ngoại sản xuất lai nuôi thịt theo hướng nâng cao khả tăng trọng tỷ lệ nạc Giống heo nội nuôi làm đực giống sở nhân giống nhằm tạo giống chủng - Với nhóm heo lại ngoại x nội (F1: Y x MC, L x MC ) có ưu điểm tầm vóc lớn hơn, tăng trọng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn hơn, tỉ lệ nạc cao so với giống heo nội Hiện nhóm heo sử dụng làm nái để lai với đực giống ngoại sản xuất heo nuôi thịt F2 mà không sử dụng làm đực giống - Với giống heo ngoại chủng heo lai ngoại x ngoại (Pietrain x Duroc ) có ưu điểm tầm vóc lớn: 250 – 400 kg/ trưởng thành, lớn nhanh (nuôi – tháng đạt 90 – 100 kg), tiêu tốn thức ăn thấp (2,8 – 3,0 kg TA/Kg tăng trọng), tỷ lệ nạc cao: 53 – 58% Do nhóm heo thư ng sử dụng làm đực giống phối với heo nái nội để sản xuất heo lai F1 phối với heo nái lai (ngoại x nội: Y x MC; L x MC, ngoại x ngoại: Y x L; L x Y) để sản xuất heo thịt lai – máu 1.2 Chọn heo giống đực sinh sản Hiệu chăn nuôi sở phụ thuộc vào yếu tố giống, chi phí thức ăn, chi phí quản lý, chi phí thú y Trong yếu tố giống đóng vai trị gây ảnh hưởng lớn đến việc cải thiện khả sản xuất hệ sau Một heo đực giống tốt mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với nái tốt, điều kiện áp dụng phổ biến kỹ thuật gieo tinh nhân tạo Cụ thể, năm đực giống tốt truyền thơng tin di truyền tính trạng kinh tế tăng trọng bình qn/ngày cao; tiêu tốn thức ăn thấp cho hàng ngàn hệ sau, nái tốt truyền cho khoảng 20 heo mà 1.2.1 Thời điểm chọn - Lần chọn 1: Chọn heo đưa vào kiểm tra (lúc 2-3 tháng tuổi: P từ 20-25 kg), tiêu chí chọn lần vào nguồn gốc, ngoại hình - Lần chọn 2: Khi heo kết thúc kiểm tra (6 tháng tuổi 90 kg), tiêu chí chọn lọc lần vào kết đánh giá theo số chọn lọc kết đánh giá ngoại hình - Lần chọn 3: Những heo đực chọn lần tiến hành cho luyện nhảy giá, đánh giá tính hăng, chất lượng tinh dịch Loại bỏ heo đực hậu bị khơng có tính hăng, chất lượng tinh (khơng có tinh trùng, tinh lỗng, tỉ lệ kỳ hình cao mức cho phép) 1.2.2 Cách thức chọn a Dựa vào nguồn gốc: Chọn có lý lịch rõ ràng, bố phải đạt đặc cấp mẹ phải đạt ... Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC Bài Chọn heo đực giống Bài Xây dựng chuống trại nuôi heo đực giống 13 Bài Sử dụng thức ăn cho heo đực giống 17 Bài Chăn số nuôi dưỡng cho heo. .. Chọn heo đực giống Bài Xây dựng chuống trại nuôi heo đực giống Bài Sử dụng thức ăn cho heo đực giống Bài Chăn sóc ni dưỡng cho heo đực giống Bài Khai thác, sử dụng heo đực giống Chúng xin trân... biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo Nghề Ni phịng trị bệnh cho heo Giáo trình mơ đun ? ?Chăn ni heo đực giống? ?? cung cấp cho học viên kiến thức thực hành chăn nuôi heo đục giống cách an toàn hiệu