1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dự án cuộc sống sau khi xuất viện một nghiên cứu về công tác xã hội bệnh viện

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 597,03 KB

Nội dung

PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN 64 DỰ ÁN CUỘC SỐNG SAU KHI XUẤT VIỆN MỘT NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI BỆNH VIỆN (Nghiên cứu trường hợp tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới – TP H[.]

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN DỰ ÁN CUỘC SỐNG SAU KHI XUẤT VIỆN MỘT NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI BỆNH VIỆN (Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới – TP Hồ Chí Minh) ThS Nguyễn Thị Kim Ngọc* Bác sĩ Phạm Ngọc Thanh** TÓM TẮT Cuộc sống sau xuất viện dự án kết nối cộng đồng Mục đích dự án hỗ trợ bệnh nhân/thân nhân nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương nhân viên y tế qua việc điều phối, tư vấn kết nối với dịch vụ y tế, nhà nghiên cứu để cải thiện nghiên cứu y sinh kết chăm sóc sức khỏe Nghiên cứu nhằm giúp hiểu kinh nghiệm thân nhân/bệnh nhân nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương suốt trình điều trị sau xuất viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới (BVBNĐ); xác định khó khăn mà nhân viên y tế nhà nghiên cứu sức khỏe việc hỗ trợ điều trị sức khỏe cho bệnh nhân nhiễm trùng hệ não, cụ thể sau xuất viện; cải thiện kỹ giao tiếp nhân viên y tế với bệnh nhân, thân nhân để giúp bệnh nhân hiểu bệnh chủ động việc điều trị phục hồi chức nhân viên y tế hiểu nhu cầu bệnh nhân nhiễm trùng não Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với câu hỏi bán cấu trúc, thảo luận nhóm Phỏng vấn 30 bênh nhân 24 nhân viên y tế Kết dự án “Cuộc sống sau xuất viện” cung cấp nhà nghiên cứu, nhân viên cơng tác xã hội nhìn thực tế khó khăn bệnh nhân sau xuất viện trở nhà Khó khăn đến với bệnh nhân, người thân, từ chăm sóc bệnh nhân lúc nhập viện, điều trị bệnh, sau xuất viện hay việc tiếp cận thông tin, dịch vụ cần thiết bệnh nhân Từ khó khăn mà thực tế bệnh nhân phải đối diện, nhân viên công tác xã hội bệnh viện biết rõ lên kế hoạch hỗ trợ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nào, để việc chăm sóc sức khỏe cải thiện tốt mang tính tồn diện * ** Điều phối viên dự án Email: ngocntk@oucru.org Bác sĩ Email: thanhpt@oucru.org - 64 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH ISBN: 978-604-73-4701-8 Dự án cung cấp thông tin hoạt động cho đơn vị đào tạo có định hướng đào tạo cơng tác xã hội bệnh viện bồi dưỡng, hướng dẫn, đào tạo chuyên sâu cho cử nhân cơng tác xã hội định hình cơng việc tương lai Đơn vị nghiên cứu Lâm Sàng Đại học Oxford (OUCRU-VN) đơn vị dẫn đầu ứng dụng nghiên cứu lâm sàng Châu Á OUCRU-VN dựa vào phát triển khoa học, công nghệ, đồng thời với nhu cầu cấp thiết hiểu biết công tác truyền thông sức khỏe bối cảnh văn hóa, xã hội lịch sử người dân nước Việt Nam, Nepal Châu Á ngày trở nên quan trọng Phòng Kết nối khoa học với công chúng đẩy mạnh việc nghiên cứu phục vụ cộng đồng Đội ngũ nhà khoa học OUCRU-VN thực công việc nghiên cứu kết hợp với chuyển giao kỹ thuật Các dự án, chương trình phịng Kết nối cộng đồng hỗ trợ trực tiếp từ tổ chức Wellcome Trust - Anh Quốc Một số chương trình dự án thực như: Chương trình Nhà hát khoa học; Café Khoa học; Chương trình Khoa học trường học chương trình Xây dựng lực; dự án liên quan đến sức khỏe Sân vườn nhà bạn, Cuộc sống bệnh nhân sau xuất viện ABSTRACT: Beyond the Hospital (BTH) is a public engagement project The project aims to empower patients with central nervous system infections (CNSIs), their carers and health staff, by facilitating consultation and engagement between health service users, researchers and health service providers in order to improve biomedical research and health outcomes Objectives: This study aims to (1) understand the experiences of carers/ patients with CNSIs during and post- treatment at HTD; (2) identify the issues faced by HCWs and health researchers in managing the health of patients with disabilities due to CNSIs, particularly at the point of hospital discharge; (3) improve communication between patients/carers and health care workers (HCWs), so that patients have better understanding and can play a more active role in their treatment and rehabilitation, and so that HCWs better understand the needs of CNSI survivors Keywords: medical social work, discharge planning, pre-discharge, postdischarge - 65 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN BỐI CẢNH DỰ ÁN “CUỘC SỐNG SAU KHI XUẤT VIỆN” Mục tiêu nghiên cứu: Dự án “Cuộc sống sau xuất viện” với mục tiêu sau:  Tìm hiểu khó khăn nhu cầu thông tin cần thiết bệnh nhân có khiếm khuyết từ bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương để giúp họ hồi phục nhà  Xác định nhu cầu giao tiếp tập huấn cho nhân viên y tế nhắm hỗ trợ bệnh nhân trước xuất viện  Kết nối mạng lưới chuyên gia để phát triển gói thơng tin dành cho bệnh nhân/thân nhân tập huấn cho nhân viên y tế - Đối tượng tham gia nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân, tham gia vào vấn (16 bệnh nhân) trước xuất viện (14 bệnh nhân) xuất viện tháng trở lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Ngoài để tìm hiểu thêm thơng tin khác, chúng tơi vấn thêm 30 bệnh nhân 24 nhân viên y tế - Tiêu chí chọn bệnh nhân: dựa vào thang đánh giá Rankin: 4-6 (Khiếm khuyết thể từ mức trung bình đến nặng sau nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương) Thang đánh giá dựa theo đánh giá nghiên cứu y khoa; độ tuổi từ 18 tuổi trở lên; tham gia nghiên cứu thử nghiệm nhiễm trùng thần kinh trung ương (do OUCRU-VN thực hiện; xuất viện từ tháng trở lên) - Kết nghiên cứu dự án "Cuộc sống sau xuất viện” cụ thể sau: Bệnh nhân tham gia nghiên cứu thể biểu đồ (sau xuất viện) theo độ tuổi giới1 Annabelle Audier, Báo cáo khoa học dự án “Cuộc sống sau xuất viện”, OUCRU-VN - 66 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH ISBN: 978-604-73-4701-8 Biểu đồ 1: Số lượng bệnh nhân sau xuất viện tham gia nghiên cứu theo độ tuổi giới Nữ Nam 18-25 26-40 41-60 >60 Độ tuổi Biểu đồ 2: Số lượng bệnh nhân trước xuất viện tham gia nghiên cứu theo độ tuổi giới2 Nữ Nam Độ tuổi 18-25 26-40 41-60 >60 - Với đối tượng Nhân viên y tế, tuyển chọn 24 nhân viên y tế, chủ yếu từ khoa có bệnh nhân bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương khoa nhiễm Việt-Anh, nhiễm C nhiễm E bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, chiếm 54% tổng số bác sĩ 46% điều dưỡng tham gia nghiên cứu (biểu đồ 3) Annabelle Audier, Báo cáo khoa học dự án “Cuộc sống sau xuất viện”, OUCRU-VN Annabelle Audier, Báo cáo khoa học dự án “Cuộc sống sau xuất viện”, OUCRUVN - 67 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN Biểu đồ 3: Tỷ lệ phần trăm bác sĩ điều dưỡng tham gia nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực phương pháp định tính (phỏng vấn sâu, quan sát, thảo luận nhóm tập trung) bệnh nhân nhân viên y tế để thu thập thơng tin Từ đó, dựa kết thu thập chúng tơi tiến hành phân tích thơng tin để xác định thách thức bệnh nhân nhân viên y tế thông tin cần thiết dành cho bệnh nhân sau xuất viện KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Những khó khăn bệnh nhân - Lúc nhập viện: Kết nghiên cứu thu cho thấy bệnh nhân gặp nhiều khó khăn nhập viện (Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới) việc chẩn đoán bệnh từ tuyến huyện tỉnh chưa đủ kinh nghiệm thiết bị máy móc để chẩn đốn bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương Bệnh nhân phải trải qua nhiều bệnh viện trước đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới chưa có chẩn đốn bệnh tác tuyến huyện hay tỉnh Điều gây nhiều ảnh hưởng đến điều trị sức khỏe hồi phục sức khỏe bệnh nhân sau xuất viện sau - Điều trị bệnh: Trong việc điều trị bệnh, nguyên nhân gây khó khăn lớn tài Tài cho việc điều trị bệnh - 68 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH ISBN: 978-604-73-4701-8 nhiễm nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương khoảng thời gian dài (từ 20 ngày đến tháng) với chi phí cao (có thể từ 100 triệu trở lên) tùy theo mức độ bệnh bệnh nhân Gia đình bệnh nhân gặp nhiều khó khăn việc chi trả viện phí họ bán nhà, vay mượn Dù cho người mắc bệnh nhận khoản hỗ trợ phần chi phí điều trị.4 Ngồi điều kiện di chuyển bệnh viện thân nhân từ địa phương lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn nơi bệnh viện chưa đáp ứng số lượng thân nhân bảo vệ tài sản cho họ Tâm lý hoang man lo lắng thân nhân khó khăn cho trình điều trị bệnh Những lo lắng chủ yếu hồi phục sức khỏe bệnh nhân sau Những câu hỏi q trình điều trị có hồi phục sức khỏe khơng?; lại bình thường hay để lại di chứng (như không cử động, lại không nghe) hay người chăm sóc - Xuất viện trở nhà: Với yếu tố này, chúng tơi tìm khó khăn bệnh nhân thách thức sau xuất viện, quảng đường hồi phục bệnh Các nguyên nhân cụ thể sau mà bệnh nhân người phải đối diện:  Di chứng mặt thể chất: Những bệnh nhân bị nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương để lại di chứng đau đầu, chóng mặt, tay chân tê cứng, mệt mỏi, loét tì đè, khơng lại khơng thấy, không nghe Di chứng làm hạn chế việc sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân lại, vệ sinh thể tự ăn uống Vì vậy, người thân phải dành thời gian chăm sóc bệnh nhân, điều ảnh hưởng đến việc sinh hoạt kinh tế gia đình  Kế hoạch xuất viện: Nghiên cứu cho thấy bệnh viện BNĐ kế hoạch xuất viện cho bệnh nhân có Hỗ trợ tiền thuốc chi phí điều trị - 69 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN di chứng nặng hạn chế Điểm hạn chế thứ chưa có kế hoạch xuất viện hồn chỉnh Điểm hạn chế thứ hai thông tin giáo dục sức khỏe dinh dưỡng dừng lại việc chia sẻ qua lời nói chưa có thơng tin in ấn để bệnh nhân mang nhà sử dụng Ngoài ra, áp lực tải bệnh viện, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới dừng lại việc điều trị bệnh, hồi phục sức khỏe,bệnh nhân chuyển sang bệnh viện Phục hồi chức Điều trị bệnh Nghề nghiệp quận nhà  Tâm lý: Người bệnh có hoang mang, lo sợ, đơi trầm cảm bệnh nhân cảm thấy mặc cảm, cảm nhận gánh nặng gia đình vai trị cha mẹ chăm sóc Một số bệnh nhân khơng khỏi nhà thời gian dài mặc cảm, khơng tự tin khơng có người thân để hỗ trợ lại người bệnh gặp khó khăn việc giao tiếp, chia sẻ ý kiến  Còn tâm lý người nhà lo âu, gánh vác trách nhiệm gia đình, lo lắng cho sức khỏe người bệnh tâm trạng mong muốn người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khỏe điều đáng lưu ý Ngồi ra, cịn có thân nhân ngại cho người bệnh giao tiếp với người ngồi, sợ người hàng xóm hay bạn bè kỳ thị có người bệnh lao hay nhiễm HIV  Kinh tế: Số liệu cho thấy độ tuổi người bệnh thường rơi vào từ 30-45, độ tuổi lao động thường trụ cột kinh tế gia đình Khi bệnh nhân gặp phải bệnh này, họ thường khó lao động lại khoảng thời gian dài để lao động Điều ảnh hưởng đến chất lượng sống ngày gia đình bệnh nhân tâm lý họ  Tìm kiếm thông tin cần thiết – tập vật lý trị liệu: Đây khó khăn bệnh nhân nói chung, đặc biệt bệnh nhân bị khiếm khuyết thể nặng sức lao động, họ chưa cung cấp thông tin đầy đủ dinh dưỡng, tập vật lý trị liệu - 70 - ... 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN BỐI CẢNH DỰ ÁN “CUỘC SỐNG SAU KHI XUẤT VIỆN” Mục tiêu nghiên cứu: Dự án ? ?Cuộc sống sau xuất viện? ?? với mục tiêu sau:  Tìm hiểu khó khăn... học dự án ? ?Cuộc sống sau xuất viện? ??, OUCRU-VN Annabelle Audier, Báo cáo khoa học dự án ? ?Cuộc sống sau xuất viện? ??, OUCRUVN - 67 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN... ương (do OUCRU-VN thực hiện; xuất viện từ tháng trở lên) - Kết nghiên cứu dự án "Cuộc sống sau xuất viện? ?? cụ thể sau: Bệnh nhân tham gia nghiên cứu thể biểu đồ (sau xuất viện) theo độ tuổi giới1

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:46

w