BỘ CÂN BẰNG DÙNG GIẢI THUẬT LMS
Trang 1BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI DÙNG GIẢI THUẬT LMS (LEAST MEAN SQUARE)
MÔN HỌC: TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY
Trang 2NHIỄU ISI TRONG KÊNH TRUYỀN ĐA ĐƯỜNG
BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI DÙNG GIẢI THUẬT LMS
MÔ PHỎNG BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI LMS BẰNG MATLAB
NỘI DUNG
Trang 3Kênh truyền không dây và nhiễu isi trong kênh
truyền không dây
Sv Trần Mạnh Hùng
Trang 4CHUỖI BIT THÔNG TIN GỬI ĐI ĐIỀU CHẾ DẢI QUA ANTENNA
CHUỖI BIT THÔNG TIN NHẬN
MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY ĐƠN GIẢN
KÊNH TRUYỀN ĐA ĐƯỜNG
Miền Analog
Trang 5HIỆU ỨNG ĐA ĐƯỜNG
Tín hiệu tại máy thu là tổng hợp các thành phần tín hiệu đến từ L đường (bỏ qua sự ảnh
hưởng của nhiễu):
= :Hệ số suy hao dạng phức (suy hao biên độ và xoay pha)
:thời gian trễ của đường thứ i
Trang 6HỆ QUẢ HIỆU ỨNG ĐA ĐƯỜNG
Rời rạc hoá miền thời gian:
KÊNH TRUYỀN ĐƯỢC MÔ PHỎNG NHƯ BỘ LỌC
Tại thời gian t, đáp ứng tần số của kênh truyền là:
Đáp ứng tần số của kênh truyền là không đổi nếu hệ thống thu phát đều đứng yên
Trang 7HỆ QUẢ HIỆU ỨNG ĐA ĐƯỜNG
Kênh truyền có một khoảng tần số mà đáp ứng tần số của kênh truyền được xem là bằng phẳng
Nếu , , kênh truyền chọn lọc tần số, hay gọi là kênh băng rộng, gây nhiễu ISI
Nếu , , kênh phẳng hay kênh băng hẹp, không gây ISI
Trang 8NHIỄU ISI TRONG KÊNH BĂNG RỘNG
TÍN HIỆU BỊ TRẢI RA VỀ MẶT THỜI GIAN VÀ SUY GIẢM VỀ MẶT BIÊN ĐỘ
Trang 10NHIỄU ISI TRONG KÊNH BĂNG RỘNG
Mỗi xung tương ứng bị dàn trải và ảnh hưởng tới các xung bên cạnh
Trang 11 Nếu , kênh truyền thay đổi theo thời gian nhanh, fast fading
Nếu , kênh truyền không hoặc ít thay đổi theo thời gian, slow fading
Vận tốc càng nhanh, càng nhỏ, kênh truyền càng thay đổi nhanh theo thời gian
Trang 12ĐÁP ỨNG CỦA KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN
Trang 13CHỖI BIT THÔNG TIN GỬI ĐI ĐIỀU CHẾ DẢI QUA ANTENNA
CHUỖI BIT THÔNG TIN
Trang 14Ý TƯỞNG BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI
Tuy nhiên, đáp ứng kênh truyền thay đổi theo thời gian
Bộ cân bằng là bộ lọc có đáp ứng là nghịch đảo của kênh truyền và cần có khả năng thay đổi theo kênh truyền Bộ cân bằng thích nghi
Trang 15Tìm hiểu bộ cân bằng thích nghi dùng thuật toán lms
Sv Vũ Thanh Tùng
Trang 16CẤU TRÚC BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI
Tín hiệu ngõ ra:
Nhờ thuật toán thích nghi, hệ số của bộ lọc thay đổi dựa trên sai biệt của tín hiệu qua bộ cân bằng và tín hiệu huấn luyện
Trang 17THUẬT TOÁN LEAST MEAN SQUARE (LMS)
Bước 1: Tính toán ngõ ra bộ lọc:
Bước 2: Tính toán lỗi:
Bước 3: Cập nhật các hệ số lọc của bộ cân bằng sao cho kì vọng thống kê bình
phương sai số: đạt giá trị cực tiểu – hay sai biệt giữa tín hiệu nhận được và huấn
luyện là nhỏ nhất.
◦ E min Bộ cân bằng có bộ hệ số tối ưu là
◦ Sử dụng phương pháp GIẢM BƯỚC NHANH NHẤT (Steepest Decent) hội tụ các hệ số
Trang 18 Đặt: là vector tương quan chéo của x(n) và d(n)
Và là vector tương quan của x(n)
Trang 19BỘ HỆ SỐ TỐI ƯU CỦA BỘ CÂN BẰNG
Để kì vọng sai số bình phương trung bình nhỏ nhất thì tất cả đạo hàm của đối với mỗi hệ số bằng 0, tức là:
hay (2)
Khai triển (2), cuối cùng ta nhận được:
= bộ hệ số tối ưu của bộ cân bằng
Khi đó:
sai số cực tiểu mà bộ cân bằng có thể đạt được khi các hệ số của nó tiến tới
Trang 20PHƯƠNG PHÁP GIẢM BƯỚC NHANH
Dùng để tìm giá trị hội tụ một hàm, bằng cách hội tụ các biến qua gradient của hàm đó:
2 1 2
Trang 21VÍ DỤ PHƯƠNG PHÁP GIẢM BƯỚC NHANH
dy dc
dy y
][2
1]
[2
1]
[2
1]
[2
1]
1[2
1
9 0 1
0 1
0
* 5
0
n n
n n
C C
C C
C y
C
C C
405 0
3 6
5 4 7 5
2 1 2 1 2 1
C C C C C C
013 0
01 0
] [ 2 1 2
1
n
n
C C C
C
Trang 22PHƯƠNG PHÁP GIẢM BƯỚC NHANH
Như đã thấy ở ví dụ, vector đã hội tụ tại giá trị làm cho hàm y đạt cực tiểu.
Tốc độ hội tụ phụ thuộc vào
Để thoả mãn điều kiện hội tụ:
Trang 24TỐC ĐỘ HỘI TỤ VÀ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA BỘ CÂN BẰNG DÙNG THUẬT TOÁN
LMS
Cỡ bước quyết định tốc độ và độ ổn định của thuật toán LMS được sử dụng:
◦ Nếu quá nhỏ thì phải thực hiện rất nhiều hàm lặp, tốn thời gian
◦ Nếu lớn thì ít lặp hơn, nhanh hơn.
◦ Nếu quá lớn thì không thoả mãn điều kiện hội tụ (độ ổn định)
◦ nằm trong khoảng:
là giá trị riêng lớn nhất của các giá trị riêng trong vector chéo:
Q
Thông thường để đạt được độ ổn định và tốc độ hội tụ nhanh, người ta lấy:
◦ Với N là độ dài của bộ cân bằng
◦ là công suất nhận được (cả tín hiệu lẫn nhiễu) ở đầu thu
Trang 25Mô phỏng bộ cân bằng thích nghi sử dụng
thuật toán lms
Sv Lê Đình Thương
Trang 26MÔ PHỎNG BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI DÙNG THUẬT TOÁN LMS
Kiểm chứng bộ cân bằng:
Ít lỗi hơn rất nhiều so với không dùng bộ cân bằng
Các hệ số lọc thay đổi thích nghi với kênh truyền
Tốc độ hội tụ và sự ổn định phụ thuộc vào cỡ bước
Trang 27MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG BỘ CÂN BẰNG BẰNG MATLAB (0)
Trang 28MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG BỘ CÂN BẰNG BẰNG MATLAB (1)
Thông số bộ cân bằng:
◦ N=11
Tín hiệu delay 6 được sử dụng làm chuỗi bit huấn luyện
Chạy mô phỏng trong 30 giây
Nhận xét:
◦ Tín hiệu qua kênh truyền bị nhiễu ISI
◦ Bộ cân bằng đã triệt nhiễu ISI Tín hiệu sau khi qua bộ quyết định được so sánh với tín hiệu huấn luyện
Lỗi giảm dần theo thời gian và đạt giá trị chấp nhận được (<0.001)
◦ Tín hiệu không qua bộ cân bằng có số lỗi lớn
◦ Các hệ số của bộ cân bằng biến đổi thích nghi với kênh truyền
Trang 29MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG BỘ CÂN BẰNG BẰNG MATLAB (2)
Thay đổi các giá trị của :
Nhận xét:
◦ Bộ cân bằng thích nghi rất chậm
◦ Bộ cân bằng nhanh hơn
◦ Bộ cân bằng hội tụ nhanh
◦ Bộ cân bằng không còn ổn định, gây lỗi lớn
Trang 30MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG BỘ CÂN BẰNG BẰNG MATLAB (3)
Trang 31THAM KHẢO
[1] - Lọc thích nghi với thuật toán LMS và ứng dụng cân bằng kênh – Đồ án tốt nghiệp Bùi Nguyên
Vũ – 2006
[2] - Introduction to Equalization – Guy Worf, Roy Ron, Guy Shwarts – 14 May 2004
[3] - Ước lượng và cân bằng thích nghi cho kênh truyền trong hệ thống OFDM – Đồ án tốt nghiệp
2007
[4] - Wireless Communications Principles and Practice 1st - Prentice Hall
Trang 32THANK YOU FOR LISTENING
Q&A
Click icon to add picture