Trẻ dưới7thángtuổi
không nênăntrứng
Nếu ăntrứng quá sớm, trước 7 tháng, trẻ dễ bị dị ứng thức ăn.
Riêng với lòng trắng trứng, nên đợi đến khi trẻ ngoài 9 thángtuổi
mới cho ăn.
Trứng được coi là một trong số những thức ăn cuối cùng được đưa
vào thực đơn khi trẻ bước vào thời kỳ ăn dặm. Trước 3 tuổi, trứng
không chiếm phần quan trọng trong khẩu phần ăn bởi sữa và các chế
phẩm từ sữa được ưu tiên nhất. Khôngnên cho trẻăntrứng trước 7
tháng tuổi nhằm đề phòng dị ứng thức ăn.
Từ 7 đến 8 thángtuổi
Thay cho thịt, cá, tôm, bạn có thể cho nửa lòng đỏ trứng gà nấu chin
vào bữa ăn của trẻ cùng với rau củ. Nếu trẻkhông thích, có thể cho ăn
2 lần mỗi tuần. Khôngnên cho trẻăn đỏ chưa được nấu chín hẳn hoặc
lòng trắng trứng bởi dễ gây dị ứng.
Từ 9 tháng đến 1 tuổi
Từ thời điểm này, trẻ đã ăn được lòng trắng trứng. Bạn có thể thay thế
thịt hoặc cá 1-2 lần mỗi tuần bằng nửa quả trứng gà. Tránh cho trẻăn
khi trứng chưa chín kỹ. Có thể cho trẻăn bánh ga tô được làm từ
trứng gà và bột mỳ.
Từ 1 đến 3 tuổi
Bạn có thể cho trẻăn 1- 2 bữa trứng mỗi tuần, mỗi bữa 1 quả. Không
nên cho ăntrứng quá nhiều vì sẽ tăng nguy cơ béo phì. Từ thời điểm
này, trẻ có thể ăntrứng còn lòng đào nhưng đảm bảo là phải tươi.
Lưu ý:
Không cho trẻăntrứng khi đang cảm sốt bởi lượng protein cao trong
thực phẩm này sẽ làm thân nhiệt tăng cao và trẻ khó bình phục.
Nếu trẻ dễ bị dị ứng (hoặc trong gia đình người dị ứng với trứng), nên
lùi thời gian làm quen với thức ăn này đến sau 1 tuổi.
. Trẻ dưới 7 tháng tuổi không nên ăn trứng Nếu ăn trứng quá sớm, trước 7 tháng, trẻ dễ bị dị ứng thức ăn. Riêng với lòng trắng trứng, nên đợi đến khi trẻ ngoài 9 tháng tuổi mới cho ăn. . Không nên cho trẻ ăn trứng trước 7 tháng tuổi nhằm đề phòng dị ứng thức ăn. Từ 7 đến 8 tháng tuổi Thay cho thịt, cá, tôm, bạn có thể cho nửa lòng đỏ trứng gà nấu chin vào bữa ăn của trẻ. trẻ không thích, có thể cho ăn 2 lần mỗi tuần. Không nên cho trẻ ăn đỏ chưa được nấu chín hẳn hoặc lòng trắng trứng bởi dễ gây dị ứng. Từ 9 tháng đến 1 tuổi Từ thời điểm này, trẻ đã ăn