1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích quan điểm của hồ chí minh về việc xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần giá trị và ý nghĩa với việt nam hiện nay

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

MỤC LỤC A Lời nói đầu B Nội dung I Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh việc xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần Đặc điểm kinh tế xuất phát Việt Nam bước vào thời kỳ độ Quan niệm Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 2.1 Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần 2.2 Vai trị, vị trí, xu hướng định hướng phát triển thành phần kinh tế II Giá trị ý nghĩa Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, nhà trị, quân thiên tài, người thầy cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, tư tưởng Người soi đường cho đấu tranh nhân dân ta từ hết thắng lợi đến thắng lợi khác Trong công đổi xây dựng đất nước nay, tư tưởng cờ hướng đạo cho cách mạng Việt Nam đến thắng lợi Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi nghiệp đổi hướng gần đến tư tưởng Hồ Chí Minh Chính vậy, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa to lớn Riêng cấu kinh tế nhiều thành phần, Người để lại cho nhiều di sản quý báu Ngày nay, điều kiện nước giới có chuyển biến sâu sắc, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói riêng có ý nghĩa lớn lao Riêng cấu kinh tế nhiều thành phần, Người để lại cho nhiều di sản quý báu Một vấn đề có ý nghĩa thiết thực với xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội Chính sách kinh tế nhiều thành phần thực tế chứng minh đắn, phù hợp với quy luật phát triển đất nước Với mong muốn làm góp phần sáng tỏ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh kinh tế, đánh giá quy trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh thời kỳ độ Việt Nam, chọn đề tài: “ Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh việc xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần Giá trị ý nghĩa với Việt Nam nay.” I Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh việc xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần Đặc điểm kinh tế xuất phát Việt Nam bước vào thời kỳ độ Nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sở hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, chế độ dân chủ nhân dân xây dựng phát triển Vì vậy, theo Hồ Chí Minh, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta có đặc điểm sau: - Về kinh tế: Tính chất lạc hậu kinh tế quốc dân khơng trình độ lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội, mà quy mô tổ chức, cách thức quản lý sản xuất, cấu ngành kinh tế Sau rút đi, đế quốc Pháp để lại cho ta kinh tế nghèo nàn Trong nơng nghiệp sản xuất nhỏ chiếm đại phận, đất đai phân tán, manh mún, phận người dân khơng có ruộng đất để cày cấy, sản xuất tự cung tự cấp, kỹ thuật vô lạc hậu, suất thấp Cơng nghiệp nhỏ bé, rời rạc, phân bố không đồng ngành Hơn nữa, công nghiệp nông nghiệp lại bị tàn phá nặng nề nhiều năm chiến tranh Vì vậy, nước ta, cấu xã hội - giai cấp đại phận nông dân, tiểu tư sản, người bn bán nhỏ, cịn giai cấp cơng nhân lực lượng lãnh đạo cách mạng, đóng vai trị quan trọng tiến trình cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội chiếm tỷ lệ nhỏ - Về đời sống văn hóa, tuyệt đại đa số nhân dân ta mù chữ (chiếm 90% dân số), ý thức hệ phong kiến, tư tưởng thực dân ăn sâu bám rễ quan điểm nhiều người, phong tục tập quán lạc hậu chi phối suy nghĩ, đời sống văn hía tinh thần phận không nhỏ dân cư Từ sở kinh tế - xã hội, từ đời sống văn hóa tinh thần lạc hậu làm xuất xã hội ta hệ thống mâu thuẫn đan cài, phức tạp, vừa mang tính đối kháng, vừa mang tính khơng đối kháng Mâu thuẫn chủ yếu, mang tính khơng đối kháng nước ta mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản, mà chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc bọn tay sai phản động Đối với nước nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa mẫu thuẫn lại mâu thuẫn nhu cầu phát triển đất nước theo xu hướng tiến (Chủ nghĩa xã hội) với thực trạng kinh tế xã hội thấp (tiền tư chủ nghĩa) Trong nhiều tác phẩm mình, Hồ Chí Minh diễn đạt “mâu thẫn hai đường”: đường xã hội chủ nghĩa đường tự phát tư chủ nghĩa Tất tính chất phức tạp khó khăn việc giải mâu thuẫn chỗ mặt đối kháng không đối kháng xâm nhập vào nhau, q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, dùng bạo lực mà chủ yếu thuyết phục, giáo dục, vận động, tổ chức Xuất phát từ đặc điểm lớn này, Hồ Chí Minh nhận thức rõ chức kinh tế - xã hội thời kỳ độ phải tạo tiền đề kinh tế cho phát triển xã hội Muốn vậy, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, thực thông qua trình cơng nghiệp hóa đất nước” Hơn nữa, theo Hồ Chí Minh, xây dựng kinh tế thời kỳ độ Việt Nam, phải tiến hành đồng thời, song song hai việc cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài Người viết: “Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Và Người rõ: Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nước ta phải tiến hành đồng thời việc cải tạo xây dựng tất mặt: Chính trị kinh tế, văn hóa xã hội, kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Quan niệm Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1 Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần cách mạng XHCN Việt Nam hình thành từ năm 20 kỷ trước Năm 1925, Hồ Chí Minh sáng lập Việt Nam niên cách mệnh đồng chí hội (tại Quảng Châu – Trung Quốc) Khi viết Điều lệ cho tổ chức này, Hồ Chí Minh xác định: Mục đích Hội làm cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp giành lại độc lập cho xứ sở) sau làm cách mạng giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản) Khi cách mạng giành quyền tay cơng, nơng, binh “Áp dụng nguyên tắc tân kinh tế sách”cho giai đoạn cách mạng XHCN Ai biết “tân kinh tế sách” mà Hồ Chí Minh đề cập “Chính sách kinh tế mới” Lênin Đó sách kinh tế nhiều thành phần nước Nga sau thời kỳ nội chiến sau Cách mạng Tháng Mười Hồ Chí Minh chủ trương “Áp dụng” sách kinh tế Lênin sách thành công nước Nga tiểu sản xuất lên CNXH Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng tháng 11/1945, “Tồn dân kháng chiến” đăng báo Cứu quốc, số 83, ngày 5/11/1945 Người kêu gọi: “Các nhà giàu có mau mau góp vốn lại mở công ty kinh doanh công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, tài chính, giao thơng để tích cực tăng gia sinh sản, lưu thông buôn bán” Từ năm 1945-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần nhằm phát triển kinh tế, phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Phát triển thành phần kinh tế vừa để đáp ứng lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội, đẩy mạnh sản xuất, vừa nhằm đoàn kết tất lực lượng mặt trận dân tộc thống phục vụ cho kháng chiến Trong Báo cáo Dự thảo Hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ II Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tồn tất yếu kinh tế nhiều thành phần: “ Đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện Đối với nhà tư sản công thương, Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước” => Như vậy, ta thấy Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 2.2 Vai trị, vị trí, xu hướng định hướng phát triển thành phần kinh tế Cách mạng Tháng Tám vừa thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa đời, ngày 23-9-1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần Cả nước đứng lên thực kháng chiến bảo vệ quốc thần thánh Trong đường lối kháng chiến, chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” – chủ trương thể sinh động kết hợp hai giai đoạn Cách mạng Việt Nam kháng chiến Cuối kháng chiến (1953) Hồ Chí Minh viết tác phẩm Thường thức trị, Người cấu thành phần kinh tế thời kì độ nước ta thể ba khía cạnh sau: Một là, Người xác định thành phần kinh tế nước ta (vùng tự 1953) gồm: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột đại tơ Đây thành phần kinh tế chế độ xã hội phong kiến, Trong đó, giai cấp địa chủ chiếm ruộng đất nông cụ không cày cấy, “không nhấc chân động tay mà lại nhà cao cửa rộng, phud quý phong lưu”, nông dân phải mướn ruộng địa chủ phải nộp tơ, phải hầu hạ “nơng dân khơng khác nơ lệ” Trong chế độ mới, thành phần kinh tế lỗi thời, tàn dư Nhưng để thực sách đại đồn kết dân tộc, phục vụ chiến lược giải phóng dân tộc, nhằm thu hút số đại chủ vừa nhỏ theo cách mạng, ủng hộ kháng chiến, Hồ Chí Minh khơng chủ trương xóa bỏ thành phần kinh tế mà thực giảm tô, giảm tức, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đóng góp cho kháng chiến Sau này, thành phần kinh tế bị xóa bỏ - Kinh tế quốc doanh: gồm sở sản xuất, kinh doanh nhà nước, chung nhân dân, phục vụ lợi ích xã hội…Đây thành phần kinh tế đời chế độ dân chủ mới, có vai trị đáp ứng u cầu to lớn quan trọng toàn xã hội, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Theo Hồ Chí Minh, kinh tế quốc doanh “nền tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó” - Kinh tế tư tư nhân: thành phần kinh tế giai cấp tư sản dân tộc Giai cấp tư sản nước ta đời, non yếu bị tư bước chèn ép Tuy nhiên “về mặt sản xuất so với chế độ phong kiến chế độ tư tiến to” Họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, sử dụng vốn, khoa học kỹ thuật Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích đại đa số nhân dân” - Kinh tế tư quốc gia: Đây thành phần kinh tế Nhà nước nhà tư góp vốn với để kinh doanh Nhà nước lãnh đạo Tư tư nhân tư chủ nghĩa Tư Nhà nước xã hội chủ nghĩa Theo Lênin, thành phần kinh tế nấc thang, bước trung gian để nước phát triển lên chủ nghĩa xã hội Và thành phần kinh tế “nửa chủ nghĩa xã hội” tồn lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ, họ thường tự túc có bán mua Đó thứ kinh tế lạc hậu - Ngồi cịn có kinh tế hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp có tính chất nửa xã hội chủ nghĩa, kinh tế cá thể nông dân thủ công nghệ Hai là: Ngay từ năm 1953, Hồ Chí Minh cho rằng: Dưới chế độ dân chủ có loại thành phần kinh tế khác là: - Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) - Kinh tế hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội tiến lên chủ nghĩa xã hội) - Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội) - Kinh tế tư tư nhân - Kinh tế tư nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Và, kinh tế nhiều thành phần ấy, để khỏi chệch hướng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải làm cho kinh tế quốc doanh phát triển nhanh giữ vai trò chủ đạo Ba là, Để xây dựng phát triển kinh tế có nhiều thành phần trên, Hồ Chí Minh đề sách kinh tế Đảng Chính phủ gồm bốn điểm mấu chốt là: - Công tư lợi: Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển vf nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ DỐ lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nhà nước Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân - Chủ thợ lợi: Nhà tư khơng khỏi bóc lột, Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột nhân dân ta q tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi cơng nhân đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ thợ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên - Công nông giúp nhau: Công nông giúp Công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nơng dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ nguyên liệu cho công nhân Do mà thắt chặt liên minh cơng nơng - Lưu thơng ngồi: Ta sức khai lâm thổ sản để bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta “Bốn sách mấu chốt để phát triển kinh tế nước ta” Chỉ câu ngắn gọn Hồ Chí Minh cho thấy nguyên tắc, mục tiêu cần hướng tới kinh tế nhiều thành phần là: thành phần kinh tế phải tồn mối quan hệ bình đẳng, hợp tác, có lợi, tạo nên phát triển cân đối kinh tế quốc dân Khi miền Bắc giải phóng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, đồng nghĩa với thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ bị xóa bỏ Vì miền Bắc lên CNXH tồn năm thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh từ năm 1953 Hồ Chí Minh quán với quan điểm xây dựng, phát triển sử dụng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH nước ta Người nêu rõ sach thành phần kinh tế lúc là: - Một là: Với kinh tế quốc doanh - hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, cần phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho CNXH thúc đẩy việc cải tạo XHCN, Nhà nước phải tạo điều kiện cho phát triển - Hai là: Với kinh tế hợp tác xã - hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy công cải tạo XHCN miền Bắc Cần phát triển bước vững tổ đổi công hợp tác xã - Ba là: Với kinh tế cá thể người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ hợp tác xã theo nguyên tắc tự nguyện - Bốn là: Với kinh tế nhà tư sản cơng thương, Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ, mà sức hướng dẫn họ nhằm làm lợi cho quốc tế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế nhà nước 10 - Năm là: Với kinh tế tư nhà nước, Nhà nước khuyến khích giúp đỡ nhà tư theo CNXH hình thức cơng tư hợp doanh hình thức khác Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Tư tưởng Người đưa vào sống đem lại thành tựu to lớn Công khôi phục kinh tế 1955-1957 nhanh chóng hồn thành, cơng cải tạo phát triển kinh tế 1958-1960 giành thắng lợi to lớn, mở thời kỳ “hoàng kim” kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc phát triển II Giá trị ý nghĩa Việt Nam Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam vào công đổi đất nước cách hiệu quả: - Khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” Trong đó, tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH soi sáng đường lối xây dựng phát triển kinh tế nghiệp đổi - Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh “nhiệm vụ quan trọng nhất” thời kỳ độ “là phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội” thực tế đất nước thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định: Trong đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Thực nhiệm vụ trọng tâm này, Đại hội VI (1986) xã định tư tưởng đạo cốt lõi giải phóng lực sản xuất có, khai thác tiềm đất nước sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất đôi với xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN Đến Hội nghị TW (khóa VI) Đảng ta khẳng định: phát 11 triển kinh tế nhiều thành phần sách qn có ý nghĩa chiến lược lâu dài thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật - Xuyên suốt kỳ Đại hội Đảng từ đổi (Đại hội VI, VII, IX, X XI) “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020” “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” thông qua năm 1991 bổ sung, phát triển năm 2011, khẳng định quan điểm quán Đảng đổi “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Quan điểm lại cụ thể hóa, hồn chỉnh thời kỳ hoạt động Đảng, cụ thể hóa nội dung sách xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đến Đại hội IX (2001), khái niệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoàn chỉnh Đảng khẳng định: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” - Có thể thấy năm thành phần kinh tế nước ta lên CNXH Hồ Chí Minh hữu đầy đủ đường lối Đảng thời kỳ đổi Những thành phần kinh tế Đảng nhận thức sâu sắc đầy đủ ln hồn thiện thực tiễn Trên sở nhận thức Đảng đề đường lối sách sát hợp với loại hình kinh tế phương hướng, mục tiêu kinh tế nhiều thành phần đổi Nhờ vậy, kinh tế ta sau 25 năm đổi có bước phát triển vượt bậc, góp phần làm nên thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử thời kỳ đổi mới, đời sống nhân dân nâng cao cải thiện rõ rệt 12 KẾT LUẬN Như vậy, nói, kinh tế nhiều thành phần chủ trương kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta vận dụng sáng tạo phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lỷ Nhà nước, tiếp tục cách mạng lĩnh vực quan hệ sản xuất điều kiện mới, đảm bảo thích ứng quan hệ sản xuất với trình độ có lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sau 30 năm đối mới, 25 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xạ hội, lãnh đạo sáng suốt Đảng, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo đà cho đất nước bước vào thời kỳ phát triển Điều khẳng định chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa-mà Đảng ta đề tinh thần vận dụng sáng tạo quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đắn cần thiết đế đưa kinh tế nước ta bước tiến lên, hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bên cạnh đó, cơng đổi mới, vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, cần phát huy trí tuệ, lĩnh, tinh thần sáng tạo, đổi mới, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, kết hợp chặt chẽ lý luận với thực tiễn, nói đơi với làm theo ngun tắc "Dĩ bất biến ứng vạn biến" với ý thức phục vụ nhân dân cao Triết lý phát triển Hồ Chí Minh triết lý phát triển Việt Nam đường hội nhập phát triển _HẾT _ 13

Ngày đăng: 04/03/2023, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w