BÀI 10 CUỐN SÁCH TÔI YÊU TIẾT NÓI VÀ NGHE VỀ ĐÍCH “NGÀY HỘI VỚI SÁCH” I Mục tiêu 1 Kiến thức Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luậ[.]
BÀI 10: CUỐN SÁCH TƠI U TIẾT : NĨI VÀ NGHE VỀ ĐÍCH “NGÀY HỘI VỚI SÁCH” I Mục tiêu Kiến thức: - Phát triển kĩ tự đọc sách sở vận dụng điều học - Nhận đặc điểm nghị luận văn học - Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống - Biết trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Biết cách thuyết minh, giới thiệu sản phẩm minh họa sách - Biết cách trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc cho hấp dẫn thuyết phục, biết lắng nghe ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe; - Biết ý lắng nghe để nắm đầy đủ, xác ý tưởng người nói; tham gia trao đổi tích cực vấn đề trình bày Phẩm chất: - Yêu thích đọc sách có ý thức giữ gìn sách - Ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV kiểm tra phần chuẩn bị dự án đọc sách HS - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn vào học: Việc thực dự án đến hồi kết Vậy tiết học hơm nay, trị cơng khai, chia sẻ kết thực dự án em Đừng ngại ngần phần chuẩn bị chưa tốt Hãy chia sẻ, lắng nghe tranh luận Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MINH HỌA SÁCH a Mục tiêu: HS nhận biết yêu cầu mục đích nói – nghe HS trưng bày sản phẩm sách muốn minh họa: - Tranh vẽ minh họa sách truyện tranh - Cây đọc sách nhóm, lớp - Nhật kí đọc sách cá nhân - Đoạn băng hình ghi hình ảnh thuyết trình số cá nhân, nhóm - Các sách đọc dự án - Bài giới thiệu sách hình thức b Nội dung: HS trình bày sản phầm chuẩn bị nhà c Sản phẩm học tập: Sản phẩm viết, dự kiến trình bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV chia góc học tập + Góc 1: Tranh ảnh, pơ-xto, hình vẽ + Góc 2: Phim, video lồng tiếng + Góc 3: Làm thơ, kể chuyện sáng tạo Bước 2: HS trao đổi thảo luận, DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sản phẩm minh họa sách là: - Tranh vẽ minh họa sách truyện tranh - Cây đọc sách nhóm, lớp - Nhật kí đọc sách cá nhân - Đoạn băng hình ghi hình ảnh thuyết thực nhiệm vụ + HS Trình bày sản phẩm minh họa sách trước nhóm, em khác nghe, góp ý + GV quan sát, khuyến khích Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS báo cáo kết thảo luận + Các nhóm nhận xét + Mỗi nhóm chọn số sản phẩm tốt để giới thiệu trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trình số cá nhân, nhóm - Các sách đọc dự án - Bài giới thiệu sách hình thức II TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC TRƯỚC KHI NÓI a Mục tiêu: HS nhận biết u cầu mục đích nói – nghe Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc, có kĩ năng, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp b Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau viết xong c Sản phẩm: Sản phẩm viết, dự kiến trình bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ chức thực HĐ GV HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc: theo bước nội dung phần chuẩn bị nói SHS: - Lựa chọn vấn đề Dự kiến sản phẩm (YC) TRƯỚC KHI NÓI a Chuẩn bị nội dung nói - Lựa chọn vấn đề: Trong vấn đề đời sống mà sách gợi lên, em chọn vấn đề mà có nhiều ý kiến muốn chia sẻ để - Tìm ý - Sắp xếp ý GV cho học sinh đọc yêu cầu phần chuẩn bị nói Sau đó, HS rà sốt lại nội dung chuẩn bị nhà chưa; cần bổ sung thêm không? chuẩn bị nói - Tìm ý: Để tìm ý cho nói, cần tự đặt trả lời câu hỏi như: + Vấn đề đời sống gợi từ sách gì? + Chi tiết, việc sách cho thấy rõ vấn đề ấy? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + Ý kiến em vấn đề đó: Em + HS chuẩn bị nội dung nói theo đồng ý hay khơng đồng ý? Vì sao? hướng dẫn + Hành động em trước vấn đề + GV quan sát, khuyến khích sách đặt ra? + Em muốn trao đổi với người Bước 3: HS báo cáo kết thảo nghe, với tác giả người đọc luận khác? + HS báo cáo kết thảo luận + GV nhận xét Bước 4: GV nhận xét việc thực - Sắp xếp ý: Sắp xếp ý tìm theo trật tự lô-gic bổ sung, nhiệm vụ sửa chữa cần để tạo thành đề (1) Bước 1: GV giao nhiệm vụ: cương nói với thơng tin cụ Luyện tập trình bày ý kiến thể sau: vấn đề đời sống gợi từ + Tên sách tác giả sách sách đọc: gợi lên vấn đề đời sống mà em Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + HS Trình bày nội dung định nói muốn bày tỏ ý kiến vấn đề đời sống chọn, em + Vấn đề đời sống mà em muốn bàn + Ý nghĩa sách việc khác nghe, góp ý giúp em có nhìn sâu sắc, tồn diện + GV quan sát, khuyến khích Bước 3: HS báo cáo kết thảo vấn đề đời sống b Tập luyện luận + HS báo cáo kết thảo luận - Cùng xây dựng nội dung, ý + Các nhóm nhận xét Bước 4: GV nhận xét việc thực tưởng, cách trình bày nhiệm vụ - Em luyện nói bạn nhóm - Lắng nghe ý kiến góp ý, nhận xét người TRÌNH BÀY BÀI NĨI a Mục tiêu: Biết cách, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp b Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau viết xong c Sản phẩm: Phần trình bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ chức thực HĐ GV HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Gọi số HS trình bày nói trước lớp Cịn HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi điền vào phiếu đánh giá nói cho bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân cơng - HS trình bày nói - Có thể kết hợp số động tác tay, nét mặt, ánh mắt để bày tỏ quan điểm cảm xúc - HS khác lắng nghe, quan sát Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trao đổi nói Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ SAU KHI NÓI Dự kiến sản phẩm (YC) Trình bày nói * Mở đầu: Lời chào, lời giới thiệu thân vấn đề trình bày vấn đề gì, vấn đề gợi từ sách nào, * Triển khai - Trình bày ý xác định đề cương nói - Sử dụng lí lẽ chứng cụ thể (dẫn từ sách đời sống thực) để làm rõ vấn đề - Bộc lộ cảm xúc, thái độ phù hợp * Kết luận - Khái quát lại nội dung ý kiến vừa trình bày Lời cảm ơn thầy/ bạn lắng nghe a Mục tiêu: HS rèn kĩ đánh giá nói, kĩ nghe, từ rút kinh nghiệm cho thân khi thực nói trước tập thể b Nội dung: HS chắt lọc kiến SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Phiếu đánh giá nói d Tổ chức thực HĐ GV HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân cơng - Gọi số HS trình bày phần nhận xét đánh giá nói trước lớp bạn Còn HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi vào phiếu đánh giá nói cho bạn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nghe, phản hồi ý kiến, bày tỏ quan điểm Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ Chú ý: GV cần định hướng HS số mặt như: tính đầy đủ, tính hấp dẫn, tính xác tượng (vấn đề) chọn trình bày Chú ý đến ngữ điệu, cử chỉ, lời nói; thời gian trình bày Dự kiến sản phẩm (YC) Sau nói Trao đổi, đánh giá * Bảng tự kiểm tra kĩ nóinghe: Người nghe - Lắng nghe chia sẻ người nói ghi lại điểm cần trao đổi, tranh luận - Có thể nêu ý kiến, đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ vấn đề đời sống gợi từ sách - Nêu điều tâm đắc em ý kiến bạn - Nêu điều em chưa đồng tình với ý kiến bạn Người nói -Lắng nghe ý kiến, câu hỏi mà người nghe nêu - Làm rõ số điểm mà người nghe thắc mắc thảo luận để tìm hiểu thêm - Bảo vệ nội dung ý kiến thân mà em cho hợp lí PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1.Vấn đề đưa Khơng đưa Vấn đề mang tính Vấn đề nóng vấn đề cố ý thời sự, vấn đề bỏng XH nghĩa đời vấn đề phù hợp phù hợp sống Nội dung ND sơ sài, khơng HS đưa lí lẽ, Có sức thuyết bám vào vấn đề chứng phục sử dụng lí lẽ đặt từ thuyết phục biết chứng từ sách đọc, bảo vệ quan điểm thực tế đời nêu quan sống, quan điểm điểm cá nhân rõ ràng, hướng bảo tới hành động cụ vệ quan điểm thể thân, có sức thuyết phục Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to đơi Nói to, truyền ràng, truyền nghe; nói lắp, chỗ lặp lại cảm, cảm ngập ngừng… ngập ngừng vài không lặp lại câu ngập ngừng Sử dụng yếu Điệu thiếu tự Điệu tự tin, Điệu tự tin, tố phi ngôn ngữ tin, mắt chưa nhìn mắt nhìn vào mắt nhìn vào phù hợp vào người nghe; người nghe; nét người nghe; nét nét mặt chưa biểu mặt biểu cảm phù mặt sinh động cảm biểu hợp với nội dung cảm không phù câu chuyện hợp 5 Mở đầu kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ Chào hỏi/ kết thúc hợp lí khơng có lời có lời kết thúc thúc nói kết thúc nói nói cách hấp dẫn Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c Sản phẩm: Đáp án tập d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đề bài: Sau đọc xong sách, có bao vấn đề đời sống gợi lên, cần chia sẻ, trao đổi Em trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm ý, lập ý theo hướng dẫn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nghe, phản hồi ý kiến, bày tỏ quan điểm Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ Sau đọc xong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi, em trình bày ý kiến vấn đề gợi từ sách đọc 1- Lựa chọn vấn đề: Trong vấn đề đời sống mà sách gợi lên, em chọn vấn đề mà có nhiều ý kiến muốn chia sẻ để chuẩn bị nói 2- Tìm ý: Để tìm ý cho nói, cần tự đặt trả lời câu hỏi như: - Vấn đề đời sống gợi từ sách “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi - Chi tiết, việc sách cho thấy rõ vấn đề: Dế Mèn từ chối lời nhờ giúp đỡ Dế Choắt trêu chị Cốc gây chết cho Dế Choắt gợi cho em liên tưởng đến thói kêu ngạo tự mãn người đời sống Chúng ta đừng nên tự mãn - Ý kiến em vấn đề đó: Em khơng đồng ý với cách cư xử Dế Mèn Chúng ta đừng nên tự mãn Vì: + Người kiêu căng tự mãn sớm muộn bị người khác xa lánh, khơng tin tưởng, tín nhiệm, lâu dần trở nên cô lập, không nhận giúp đỡ, tương trợ người + Tính kiêu căng, tự mãn kéo theo nhiều tính xấu khác như: ích kỉ, nhỏ mọn, ln muốn trở thành tâm điểm lời khen,… - Bằng chứng: thói kiêu căng tự mãn Dế Mèn khiến Dế Choắt chịu chết oan ức, Dế Mèn ân hận vô - Hành động em trước vấn đề sách đặt ra: Phải khiêm tốn, có ý thức lắng nghe, học hỏi để hoàn thiện thân 3- Sắp xếp ý: Sắp xếp ý tìm theo trật tự lô-gic bổ sung, sửa chữa cần để tạo thành đề cương nói với thông tin cụ thể sau: + Tên sách tác giả sách gợi lên vấn đề đời sống mà em muốn bày tỏ ý kiến + Vấn đề đời sống mà em muốn bàn + Ý nghĩa sách việc giúp em có nhìn sâu sắc, tồn diện vấn đề đời sống Dàn a Mở - Lời chào, lời giới thiệu thân giới thiệu vấn đề đời sống gợi từ truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi - Đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi, khơng qn hình ảnh Dế Mèn kiêu căng, xốc đầu tác phẩm chi tiết Dế Mèn kiêu ngạo, từ chối lời đề nghị giúp đỡ Dế Choắt, sau trêu chị Cốc gây chết cho Dế Choắt Từ đó, em suy nghĩ vấn đề tự mãn đời sống b Thân bài: - Ý kiến em vấn đề đó: Em khơng đồng ý với cách cư xử Dế Mèn Chúng ta đừng nên tự mãn Vì người tự mãn ln cho thân người, Có ý định coi thường người khác họ khơng Khi làm việc ln muốn người khác tán dương, khen ngợi coi thường, khinh bỉ người khơng làm việc làm, khơng có thứ có Người có tính kiêu căng tự mãn người nhỏ nhen, hẹp hịi, ln biết đến thân mình, chí hnh hoang, cao ngạo - Tác hại việc kiêu căng, tự mãn: Người kiêu căng tự mãn sớm muộn bị người khác xa lánh, khơng tin tưởng, tín nhiệm, lâu dần trở nên cô lập, không nhận giúp đỡ, tương trợ người Tính kiêu căng, tự mãn kéo theo nhiều tính xấu khác như: ích kỉ, nhỏ mọn, ln muốn trở thành tâm điểm lời khen,… - Bằng chứng: thói kiêu căng tự mãn Dế Mèn khiến Dế Choắt chịu chết oan ức, Dế Mèn ân hận vô Trong sống có nhiều kẻ ln tự mãn đâu biết “ếch ngồi đáy giếng” + Hành động em trước vấn đề sách đặt ra: Bản thân phải có nhận thức đắn sống phải cố gắng nỗ lực không ngừng phút giây Phải khiêm tốn, có ý thức lắng nghe, học hỏi để hồn thiện thân Gia đình cần có cách giáo dục phù hợp Xã hội cần khen, chê phù hợp Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận: tính kiêu căng tự mãn; đồng thời rút học liên hệ thân Chú ý: GV cần định hướng HS số mặt như: tính đầy đủ, tính hấp dẫn, tính xác tượng (vấn đề) chọn trình bày Chú ý đến ngữ điệu, cử chỉ, lời nói; thời gian trình bày Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... điểm thể thân, có sức thuyết phục Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to đơi Nói to, truyền ràng, truyền nghe; nói lắp, chỗ lặp lại cảm, cảm ngập ngừng… ngập ngừng vài không lặp lại câu ngập ngừng Sử... đến ngữ điệu, cử chỉ, lời nói; thời gian trình bày Dự kiến sản phẩm (YC) Sau nói Trao đổi, đánh giá * Bảng tự kiểm tra kĩ nóinghe: Người nghe - Lắng nghe chia sẻ người nói ghi lại điểm cần trao... bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ chức thực HĐ GV HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Gọi số HS trình bày nói trước lớp Cịn HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi điền vào phiếu đánh giá nói cho bạn