Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH BẰNG LỜI MỘT NHÂN VẬT I Mục tiêu 1 Kiến thức Ngôi kể và người kể chuyện Truyện cổ tích đã học, đã đọc 2 Năng lực a Năng lực chung Năng[.]
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT … : NĨI VÀ NGHE KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH BẰNG LỜI MỘT NHÂN VẬT I Mục tiêu Kiến thức: - Ngôi kể người kể chuyện - Truyện cổ tích học, đọc Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Biết đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích - Nói (kể) câu chuyện cổ tích - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu nhập vai kể lại câu chuyện cổ tích Phẩm chất: - Chăm đọc, tìm hiểu truyện cổ tích dân gian - Trân trọng có trách nhiệm lưu truyền giá trị truyện cổ tích đời sống người II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2 Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Sắp xếp việc truyện theo thứ tự hợp lí? - GV dẫn vào học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Trước nói a Mục tiêu: biết thơng tin cần chuẩn bị trước nói tập luyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I TRƯỚC KHI NÓI - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội Chuẩn bị nội dung nói dung nói Em cần đọc lại nhiều lần viết - HS thực nhiệm vụ có mình; tóm tắt thành đề cương, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, đánh dấu chi tiết, kiện quan thực nhiệm vụ trọng bỏ qua - HS nghe đặt câu hỏi liên quan Ví dụ: truyện “Cây khế” đến học + Giới thiệu thân phận - Các nhóm luyện nói + Kể lại câu chuyện phân chia tài sản Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Kể lại câu chuyện chim đại bàng thảo luận đến ăn khế trả vàng - HS trình bày sản phẩm thảo luận + Kể lại câu chuyện người anh - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu + Đưa ý nghĩa câu chuyện trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực Tập luyện nhiệm vụ Tập luyện - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Tập luyện trước kể thức lớp - Tập luyện trước nhóm bạn người thân nhờ họ nhận xét, góp ý để hồn thiện nói * Một số lưu ý tập luyện: xác định giọng kể đóng vai nhân vật (thân mật, hồi tưởng, nghiêm nghị, sôi nổi, ); lựa chọn thêm phương tiện hỗ trợ cần thiết (bản nhạc, tranh ảnh, trình chiếu, đạo cụ, ); nắm cốt truyện, kiện, chi tiết hay đối thoại; nhập vai (lên giọng, xuống giọng kể, phối hợp sử dụng cử chỉ, điệu bộ) 2.2 Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II TRÌNH BÀY BÀI NĨI - GV u cầu HS tiến hành tìm ý Mở đầu lập dàn ý (mở đầu, triển khai, kết - Lời chào, nụ cười thiện cảm luận) - Tạo khơng khí thoải mái, thu hút - HS tiếp nhận nhiệm vụ ý người nghe trước kể Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Dẫn dắt vào vấn đề :Ví dụ “Kể lại thực nhiệm vụ truyện cổ tích Cây khế” - HS thực nhiệm vụ Ví dụ: Kính chào thầy bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Tên khai sinh tôi là Tuy nhiên, thảo luận để phù hợp với chủ đề nói hơm - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu mình, tơi khơng cịn tơi trả lời bạn CCCD Tôi nhân vật em Bước 4: Đánh giá kết thực câu chuyện Cây khế Đầu tiên, xin giới nhiệm vụ thiệu đôi nét gia cảnh thân - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến này: Tôi sinh thức gia đình nơng dân Vì chăm làm lụng nên bố mẹ tội có bát ăn bát để, hi vọng sau cho anh em làm vốn sinh nhai Nhưng cha mẹ đột ngột Anh trai không làm lời cha mẹ dặn trước lúc lâm chung chia tài sản cho hai anh em mà chiếm hết gia tài, để lại cho túp lều nhỏ khế cịi cọc góc vườn Triển khai Khi trình bày nói, ngồi số kĩ học trước, em nên ý số điều sau: - Tùy theo nhân vật mà em đóng vai, nội dung câu chuyện kể mà có cách trình bày (giọng kể, cử chỉ, ) phù hợp - Cố gắng đóng vai nhân vật mà em lựa chọn, sử dụng hiệu ngôn ngữ thể (động tác, điệu bộ, hình, nét mặt, ) để câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn Tăng cường tương tác để lôi người nghe. - Giọng kể cần thay đổi linh hoạt cho phù hợp với lời người kể chuyện lời nói nhân vật; nội dung kể cần tập trung vào việc, chi tiết độc đáo, thú vị, tránh cách kể chuyện đều, gây cảm giác buồn tẻ Kết luận - Chốt lại vấn đề vừa trao đổi - Lời cảm ơn Ví dụ: Tơi trở lại sống nhà cũ, túp lều khế Nhưng chim thần khơng cịn quay trở lại nữa… Anh trai tơi khơng thể quay trở lịng tham vô đáy Một nỗi buồn man mác dâng lên lịng tơi Qua đó, tơi rút nhiều học cho thân Rằng khơng nên tham lam, khơng nên lợi dụng lịng tốt người Rằng phải sống nhân hậu, lương thiện, yêu thương người….Trên phần trình bày tơi, mong lắng nghe ý kiến nhận xét góp ý người Xin trân trọng cảm ơn 2.3 Sau nói a Mục tiêu: Học sinh biết trao đổi, nhận xét nội dung nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III SAU KHI NÓI - GV hướng dẫn HS trao đổi sau Trao đổi nói theo số gợi ý nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ sau: Người nghe Người nói Bước 2: HS trao đổi thảo luận, Trao đổi lại với - Giải thích thêm thực nhiệm vụ người nói về ý tưởng, cách tổ - HS thực nhiệm vụ nội Bước 3: Báo cáo kết hoạt động cách trình bày cách đóng vai thảo luận câu chuyện Bước 4: Đánh giá kết thực - Nhận xét chuyện mình; nhiệm vụ kể (về nội tiếp thu ý kiến góp dung chức cốt truyện, cách kể lại câu dung hay cách ý kể; nêu thức kể ý tưởng, chuyện) đề cách thức sau xuất cách giải nghe góp theo ý hướng: Nếu - Trao đổi lại với người nói, em ý kiến nhận xét kể người nghe kể nào? Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh thực nói lớp b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học để hồn thành nói c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động CÙNG THỂ HIỆN TÀI NĂNG YÊU CẦU: Kể lại truyện khế lời nhân vật Bài nói tham khảo Kính chào thầy bạn Tên khai sinh tôi là Tuy nhiên, để phù hợp với chủ đề nói hơm mình, tơi khơng cịn CCCD Tôi nhân vật em câu chuyện Cây khế Đầu tiên, xin giới thiệu đôi nét gia cảnh thân này: Tơi sinh gia đình nơng dân Vì chăm làm lụng nên bố mẹ tội có bát ăn bát để, hi vọng sau cho anh em làm vốn sinh nhai Nhưng cha mẹ đột ngột Anh trai không làm lời cha mẹ dặn trước lúc lâm chung chia tài sản cho hai anh em mà chiếm hết gia tài, để lại cho túp lều nhỏ khế cịi cọc góc vườn Tôi chấp nhận mà không kêu ca, than phiền Hằng ngày, tơi phải mị cua bắt ốc, cày thuê, cuốc mướn để sống Cây khế trở thành tài sản quý giá người bạn thân thiết tơi Tơi chăm sóc chu đáo, tận tình người bạn Vì mà khế lớn nhanh chẳng hoa kết Đến mùa khế chín, chùm khế chín vàng óng, thơm lừng báo hiệu mùa khế bội thu Khơng thể nói hết niềm hạnh phúc người gia đình tơi Tơi đan sọt để ngày mai đem khế chợ đổi lấy gạo Sáng hơm đó, vừa thức dậy, tơi nhìn thấy khế có chim to với lông sặc sỡ ăn khế chín Lịng tơi đau cắt Tơi chạy đến gốc nói: “Chim ơi! Ngươi ăn khế ta gia đình ta biết lấy để sống?” Chim ngừng ăn cất tiếng trả lời: “Ăn trả cục vàng, may túi ba gang mang đựng” Nói chim bay Tơi khơng tin vào chuyện bảo vợ may cho túi ba gang Sáng hôm sau, chim đến từ sớm đưa tơi hịn đảo nhỏ biển Tơi khơng thể tin vào trước mắt Cả hịn đảo tồn vàng bạc châu báu chất đống Cả hịn đảo ánh lên màu vàng làm tơi bị lóa mắt Khơng có bóng người Tơi cảm thấy lo sợ, đứng yên chỗ Nhưng chim vỗ cánh giục giã: “Anh lấy vàng bạc, châu báu vào túi, tơi đưa về.” Lúc dám nhặt vàng cho vào đầy túi ba gang lên lưng chim để trở đất liền Từ đó, gia đình tơi khơng cịn phải ăn đói mặc rách Tôi dựng nhà khang trang khu vườn, giữ lại túp lều khế Tơi dùng số cải chia cho người dân nghèo khổ làng Cũng không hiểu từ bữa đó, chim khơng cịn đến ăn khế Cây khế to lớn, toả bóng mát xuống góc vườn Mùa khế tơi chờ chim thần đến để bày tỏ lịng biết ơn Tiếng lành đồn xa, câu chuyện lan đến tai người anh trai Một sáng, anh đến nhà sớm Đây lần anh tới thăm tơi kể từ ngày bố mẹ Anh địi tơi đổi tồn gia sản anh lấy túp lều khế Tôi buồn phải chia tay với nhà khế Nhưng trước lời cầu khẩn anh, tơi đành lịng Cả gia đình anh chuyển túp lều cũ tơi Ngày anh gốc khế chờ chim thần đến Mùa khế chín, chim trở ăn khế Vừa thấy chim, anh tơi khóc lóc, kêu gào thảm thiết đòi chim phải trả vàng Chim hứa sáng mai đưa anh đảo vàng dặn may túi ba gang Tối hơm đó, anh thức đêm để may túi mười gang ngày mai lấy vàng Sáng hôm sau, vừa tới đảo vàng, anh hoa mắt vàng bạc châu báu hịn đảo Anh tơi vội nhét vàng vào đầy túi mười gang, vào túi quần, túi áo mồm ngậm vàng Trên đường trở nhà, chim nặng quá, kêu anh vứt bớt vàng xuống biển cho đỡ nặng Vốn tính tham lam, anh khơng khơng vứt bớt xuống mà cịn bắt chim bay nhanh Nặng quá, chim lúc mệt Đôi cánh trở nên sức, yếu dần Cuối cùng, khơng cịn gắng nữa, chim chao đảo hất người anh xuống biển với số vàng Tôi trở lại sống nhà cũ, túp lều khế Nhưng chim thần khơng cịn quay trở lại nữa… Anh trai quay trở lịng tham vơ đáy Một nỗi buồn man mác dâng lên lịng tơi Qua đó, tơi rút nhiều học cho thân Rằng khơng nên tham lam, khơng nên lợi dụng lòng tốt người Rằng phải sống nhân hậu, lương thiện, yêu thương người….Trên phần trình bày tơi, mong lắng nghe ý kiến nhận xét góp ý người Xin trân trọng cảm ơn Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Kỹ thuật: lần Nhận xét nói nhóm bạn (3 điểm tốt, điểm chưa tốt, đề nghị cải tiến) cho điểm theo phiếu đánh giá sau: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 5: Củng cố- mở rộng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Câu 1: Yếu tố Đặc điểm Chủ đề - Truyện cổ tích thường kể xung đột gia đình, xã hội, phản ánh số phận cá nhân thể ước mơ thay đổi số phận họ Nhân vật - Nhân vật truyện cổ tích thường đại diện cho kiểu người khác xã hội, thường chia làm hai tuyến: Nhân vật diện (tốt, thiện) Nhân vật phản diện (xấu, ác) Cốt truyện - Thường câu chuyện tưởng tượng xoay quanh số nhân vật quen thuộc nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thơng minh, người ngốc nghếch câu chuyện kể vật nói hoạt động người - Truyện kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ nhân kiện Lời kể - Lời kể truyện cổ tích thường mở đầu từ ngữ không gian, thời gian không xác định Tùy thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện thay đổi số chi tiết lời kể, tạo nhiều kể khác cốt truyện Yếu tố kì ảo - Các yếu tố kì ảo khơng sử dụng nhiều, mà xuất xâm nhập vào sống trần tụt, qua hình ảnh ơng bụt, bà tiên, vật kì lạ có phép thuật, nhằm tạo tình giúp người vượt qua tình khó khăn Bài tập Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) “Thế giới cổ tích” theo hình dung, tưởng tượng em Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... chim phải trả vàng Chim hứa sáng mai đưa anh đảo vàng dặn may túi ba gang Tối hơm đó, anh thức đêm để may túi mười gang ngày mai lấy vàng Sáng hôm sau, vừa tới đảo vàng, anh hoa mắt vàng bạc châu... bạc châu báu hịn đảo Anh tơi vội nhét vàng vào đầy túi mười gang, vào túi quần, túi áo mồm ngậm vàng Trên đường trở nhà, chim nặng quá, kêu anh vứt bớt vàng xuống biển cho đỡ nặng Vốn tính tham... cảm thấy lo sợ, đứng yên chỗ Nhưng chim vỗ cánh giục giã: “Anh lấy vàng bạc, châu báu vào túi, đưa về.” Lúc tơi dám nhặt vàng cho vào đầy túi ba gang lên lưng chim để trở đất liền Từ đó, gia đình