1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

6.9 Bánh Chưng Bánh Giầy.docx

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 231,51 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY I Mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” Cách giải thích củ[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn “Bánh chưng, bánh giầy” - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- nét đẹp văn hoá người Việt Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu văn - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến bạn, nắm bắt thông tin từ phần giới thiệu Phẩm chất: - Biết trân trọng lưu giữ nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS tha gia trị chơi giải đố Mình vng vức, áo xanh xanh Da xanh, thịt trắng, đỗ hành Là bánh gì?  Bánh chưng Bánh cồm cộm trắng bông?  Bánh giầy - GV dẫn dắt vào mới: Hằng năm, tết đến xuân về, nhân dân ta – cháu vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức hồ hởi chở dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Quang cảnh làm thêm yêu quý, tự hào văn hóa cổ truyền, độc đáo dân tộc làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” mà hơm tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: đọc- thích DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV gọi bạn đọc trước lớp a Đọc - Giọng đọc: trôi chảy, âm lượng vừa - GV gọi bạn đọc trước lớp đủ, ý lời đối thoại nhân vật - Giọng đọc: trôi chảy, âm lượng - HS tiếp nhận nhiệm vụ vừa đủ, ý lời đối thoại Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhân vật nhiệm vụ b Chú thích - HS thực nhiệm vụ - Phúc ấm: phúc lành tổ tiên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận để lại cho cháu - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - Ghẻ lạnh: thờ ơ, xa lánh, không - GV quan sát, hỗ trợ quan tâm Bước 4: Đánh giá kết thực - Tả hữu: người thân cận giúp hoạt động việc cho vua, quan - GV nhận xét, đánh giá - Mẩy: to, dầy - Sơn hào hải vị: ngon lạ - Quần thần: bề tơi, quan triều Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Thể loại: Truyền thuyết - GV yêu cầu HS: Đọc văn cho - Nhân vật chính: Lang Liêu biết: Tác phẩm thuộc thể loại gì? Nhân - PTBĐ: tự vật ai? Sử dụng phương thức - Bố cục biểu đạt gì? Em chia bố cục cho tác + Phần 1: Từ đầu đến “chứng phẩm giám”: - GV yêu cầu HS: tham gia hoạt động  Vua Hùng chọn người nối ngơi tóm tắt văn + Phần 2: Tiếp đến “hình trịn”  Lang Liêu thần giúp đỡ +Phần 3: Phần lại  Lang Liêu chọn nối ngơi - Tóm tắt việc Vua Hùng già muốn chon người nối ngơi → Vua có 20 người con, - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức chọn cho xứng đáng liền lời thách đố → Các lang đua làm cỗ thật ngon mong làm vừa ý vua → Lang Liêu - thứ 18 người thiệt thịi nhất, làm nghề trồng lúa, buồn khơng biết lấy để lễ cúng Tiên Vương → Thần mách bảo Lang Liêu lấy gạo làm bánh → Bánh Lang Liêu chọn tế trời đất Tiên Vương Lang Liêu chọn nối vua Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Phân tích kiện, nhân vật truyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn GV phát vấn: Đọc phần đầu văn Vua hùng chọn người nối cho cho biết vua Hùng lại truyền ngôi? Ý định Vua chọn người truyền * Hồn cảnh: ngơi nào? Hình thức chọn người - Vua già, muốn truyền chọn người nối ngơi sao? - Vua có 20 người Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Giặc yên, vua - HS đọc cá nhân chăm lo cho dân no ấm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Ý định: Người nối ngơi phải - HS trình bày sản phẩm nối chí vua, khơng thiết - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trưởng trả lời bạn * Hình thức: Vua câu đố Bước 4: Đánh giá kết thực Nhân lễ Tiên vương, dâng lễ hoạt động vật vừa ý vua truyền - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức  Vua sáng suốt, công minh, coi trọng người tài không coi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: trọng thứ bậc Cuộc đua tài dâng lễ vật GV hỏi: a Giới thiệu nhân vật Lang + Em giới thiệu đôi nét nhân vật Liêu Lang Liêu? - Lang Liêu vua, lại + Cuộc đua tài truy tìm lễ vật sống giản dị, quen với việc chăm hoàng tử diễn nào? Kết lo đồng áng, trồng lúa, trồng sao? khoai Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Mẹ Lang Liêu trước bị - HS thực nhiệm vụ cá nhân vua cha ghẻ lạnh, sau để Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lại chàng HS báo cáo kết quả, nhận xét  So với anh em, Lang Liêu Bước 4: Kết luận, nhận định người thiệt thòi GV kết luận nhấn mạnh kiến thức b Cuộc truy tìm lễ vật dâng cha hoàng tử * LANG LIÊU - Lang Liêu nằm mơ, thần mách bảo dùng thứ gạo nếp quen thuộc để làm thành lễ vật dâng vua cha + Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói dong thành hình vng, đem luộc ngày đêm + Cũng thứ gạo nếp đồ lên, đem giã nhuyễn nặn thành hình trịn LANG LIÊU CÁC HỒNG TỬ Lang Liêu nằm Các hoàng tử mơ, thần cho người mách bảo khắp nơi để dùng thứ gạo tìm nếp quen thuộc ngon vật lạ để để làm thành đem dâng lễ vật dâng vua vua cha cha  Đó  Đó vật liệu vật liệu mà người mà người làm không làm KẾT QUẢ: Vua Hùng hài lòng Lang Liêu nối cha  Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân: mong muốn vị vua anh minh, yêu dân, lấy dân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: làm gốc Ý nghĩa phong tục bánh - GV hỏi: Phong tục bánh chưng bánh chưng bánh giầy giầy có ý nghĩa gì? - Bánh hình tròn tượng trưng cho - HS thực nhiệm vụ trời  bánh giầy Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Bánh hình vng tượng trưng - HS thực nhiệm vụ cá nhân cho đất  bánh chưng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Lá bọc bên tượng trưng HS báo cáo kết quả, nhận xét cho đùm bọc lẫn nhau, truyền Bước 4: Kết luận, nhận định thống “thương người thể GV kết luận nhấn mạnh kiến thức thương thân” dân tộc ta  Ý nghĩa thực tế: quý hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc đất nước làm cho ND no ấm)  Ý nghĩa sâu xa: Đề cao phong tục thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta  Tục lệ dân tộc ta: Hằng năm, Tết đến, bánh chưng bánh giầy văn khơng thể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: thiếu gia đình Đặc trưng truyền thuyết - GV hỏi: Nêu đặc trưng cốt văn truyện nhân vật truyền thuyết thể * Đặc điểm cốt truyện truyền qua văn “Bánh chưng, bánh thuyết giầy”? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức Đặc điểm Chi tiết biểu a Thường Đặc điểm khác lạ xoay quanh so với hồng cơng trạng, tử khác: Lang kì tích Liêu mẹ từ nhân vật mà sớm, chàng trai cộng đồng hiền hậu, chăm truyền tụng, chỉ, hiếu thảo tôn thờ b Thường Lang Liêu làm sử dụng yếu hai thứ tố kì ảo bánh giản dị mà ý nhằm thể nghĩa sâu sắc nên tài truyền năng, sức mạnh khác thường nhân vật c Cuối Mỗi tết đến, truyện nhà nhà làm bánh thường gợi chưng, bánh giầy nhắc để dâng cúng dấu tích xưa Trời đất tổ tiên lưu lại  PHONG TỤC đến "ngày CỔ TRUYỀN nay" * Đặc điểm nhân vật truyền thuyết Đặc điểm Chi tiết biểu a Thường có Lang Liêu đặc mẹ từ sớm, điểm khác lạ vua tài năng, lai có lối sống lịch, phẩm giản dị, gần chất gũi với nông dân b Thường gắn Sự kiện: vua với kiện Hùng tìm lịch sử có người nối cơng lớn với ngơi cộng đồng Lang Liêu tìm ra, sáng tạo loại bánh gần gũi với sống nông dân c Được cộng Hàng năm Tết đồng truyền đến, tụng, tôn thờ chưng bánh bánh giầy lễ vật để dâng cúng bàn thờ, tổ tiên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ Nghệ thuật thuật - Các chi tiết tưởng tượng kì ảo - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhiều ý nghĩa Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Kết cấu chặt chẽ, chi tiết nhiệm vụ nghệ thuật thực - ảo đan xen hợp - HS thực nhiệm vụ lí khiến cho câu chuyện trở nên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận hấp dẫn - HS trả lời câu hỏi Nội dung - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu - Ngợi ca, tôn vinh người anh trả lời bạn hùng văn hóa người Việt Bước 4: Đánh giá kết thực - Tôn văn minh nông hoạt động nghiệp - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Lí giải nguồn gốc làm bánh chưng, bánh giày ngày tết Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Em đóng vai nhân vật Lang Liêu để giới thiệu ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy lúc vua cha quần thần thưởng thức hai loại bánh - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Đọc thơ chuyển thể từ truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy Từ cảm nhận thơ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:52

w