1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài hoạt động của tổ chức tài chính vi mô ở việt nam đòn bẩy góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 509,86 KB

Nội dung

Untitled UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đề tài Hoạt động của tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam “đòn bẩy” góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện Họ tên học viên PHAN TRỌNG NHÂN Lớp CH2[.]

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đề tài: Hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam “địn bẩy” góp phần thúc đẩy tài tồn diện Họ tên học viên: PHAN TRỌNG NHÂN Lớp: CH21TC01 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Học phần: Tài vi mơ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Thu BÌNH DƯƠNG – 2022 i 0 C ỘNG HÒA XÃ H ỘI CH Ủ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc l ập - T ự - H ạnh phúc TR ƯỜ NG Đ Ạ IH Ọ C TH ỦDẦẦU MỘT VI ỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN Tên đề tài: Hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam – “địn bẩy” góp phần thúc đẩy tài tồn diện A Thang điểm góp ý phần Nội dung Điểm tối đa Tiêu chuẩn chấm điểm Điểm hình thức 1.1 Báo cáo tiểu luận viết tả, trình bày font, cỡ chữ, canh lề, đánh số trang, in ấn 0.5 1.2 Báo cáo tuân thủ quy định đánh số tiểu mục mục lục, danh mục bảng, biểu, hình vẽ, danh mục chữ viết tắt 0.5 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Báo cáo tuân thủ theo quy định trích dẫn tài liệu tham khảo Báo cáo nộp thời hạn theo quy định Điểm nội dung Cấu trúc tiểu luận hợp lý Điểm Góp ý nhận xét 0.5 0.5 Phần đặt vấn đề phù hợp với nội dung đề tài Nền tảng sở lý thuyết phù hợp Phần mô tả số liệu phương pháp phân tích phù hợp với nội dung đề tài Lập luận phù hợp chặt chẽ Phần kết luận phù hợp với nội dung đề tài 0.5 1.5 Tổng cộng: 10 B Đánh giá chung C Câu hỏi đề nghị Giảng viên Bình Dương, ngày GIẢNG VIÊN CHẤM tháng năm 2022 GIẢNG VIÊN CHẤM ii 0 PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam, hoạt động tổ chức tài vi mơ (TCVM) nhìn nhận cơng cụ hữu hiệu thúc đẩy q trình xóa đói, giảm nghèo Đây kết thực đồng sách biện pháp triển khai thúc đẩy TCVM Bài viết tập trung phân tích kết đạt vấn đề đặt ra, từ đề xuất sách, biện pháp thúc đẩy hoạt động tổ chức TCVM thời gian tới 0 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TCVM Cùng với phát triển thị trường tài chính, hoạt động tổ chức TCVM ngày phát triển giữ vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho khách hàng, người tiếp cận dịch vụ tài chính thức Để đáp ứng mở rộng quy mô, nhu cầu chất lượng nhóm khách hàng này, q trình chuyển đổi từ dự án, chương trình TCVM phi lợi nhuận tài trợ tổ chức tài phi phủ (NGOs) thành tổ chức TCVM giữ vai trị trung gian tài với mục tiêu lợi nhuận diễn cách tự nhiên mạnh mẽ Việt Nam Điều đòi hỏi hoạt động giám sát, quản lý Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức TCVM phải chặt chẽ, đồng hiệu Vì thời gian qua, nhằm đảm bảo mục tiêu tái cấu tồn diện thị trường tài chính, hàng loạt văn pháp lý ban hành chi phối mạnh mẽ hoạt động TCVM Ngày 06/12/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2195/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống TCVM Việt Nam đến năm 2020 (Đề án 2195) Tiếp đó, ngày 12/6/2017, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg quy định hoạt động chương trình, dự án TCVM tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ (Quyết định số 20) Sự đời Quyết định số 20 góp phần thực mục tiêu phát triển hệ thống TCVM theo Đề án 2195 sở pháp lý hướng dẫn nội dung hoạt động, phạm vi hoạt động chương trình, dự án TCVM, tạo tảng cho quan quản lý Nhà nước có sở quản lý thống chương trình, dự án TCVM hoạt động nhỏ lẻ, đa dạng trải rộng phạm vi nước Với mục tiêu toàn diện nhằm tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp, đặc biệt trọng tới phân khúc người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận sử dụng an toàn, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp nhu cầu với chi phí hợp lý, ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Trong đó, bao gồm nhiệm vụ giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động TCVM Tính đến nay, có 04 tổ chức TCVM gồm: Tổ chức TCVM TNHH MTV Tình Thương (TYM), Tổ chức TCVM TNHH M7 (M7 - MFI), Tổ chức TCVM TNHH Thanh Hóa (Thanh Hóa - MFI), Tổ chức TCVM TNHH MTV CEP NHNN cấp phép hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng Đến nay, quy mô hoạt động 0 04 tổ chức TCVM đạt số kết sau: Về mạng lưới số lượng khách hàng: Tổng số chi nhánh 04 tổ chức TCVM 62 chi nhánh, hoạt động 25 tỉnh, thành phố nước Trong đó, CEP có mạng lưới hoạt động với độ bao phủ rộng nhất, gồm 35 chi nhánh tỉnh, thành phố; TYM gồm 20 chi nhánh 13 tỉnh, thành phố; M7 MFI có 03 chi nhánh 02 tỉnh, thành phố Thanh Hóa - MFI có 04 chi nhánh địa bàn tỉnh Thanh Hóa Với mạng lưới hoạt động 04 tổ chức TCVM có số lượng khách hàng thành viên lên tới 603.590 khách hàng số lượng khách hàng vay vốn lên tới 467.935 khách hàng Về nguồn vốn: (i) Vốn chủ sở hữu: 1.959,3 tỷ đồng, đó, vốn điều lệ khối đạt 1.065,3 tỷ đồng Cả 04 tổ chức TCVM đảm bảo đủ vốn pháp định theo quy định; (ii) Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân (huy động thị trường 1) đạt 5.720,9 tỷ đồng, chiếm 66% tổng nguồn vốn hoạt động Tiền gửi khách hàng tổng vốn huy động từ thị trường chiếm tỷ trọng lớn (93,1%), đạt 5.324,5 tỷ đồng; (iii) Vốn vay từ tổ chức tín dụng khác (huy động thị trường 2) chiếm tỷ trọng 8% tổng nguồn vốn hoạt động toàn hệ thống 0 Hoạt động tổ chức TCVM công cụ hữu hiệu thúc đẩy q trình xóa đói, giảm nghèo Về tài sản: Tổng tài sản đạt 8.661,5 tỷ đồng: (i) Tổng dư nợ cho vay chiếm 85,6% tổng tài sản, đạt 7.411 tỷ đồng; đó, dư nợ cho vay trung hạn chiếm 32,4% tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 67,6% tổng dư nợ cho vay; (ii) Chất lượng tín dụng: Mặc dù ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, dư nợ tín dụng có xu hướng giảm nợ xấu có xu hướng gia tăng, nhiên tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống mức thấp, chiếm 0,48% tổng dư nợ cho vay với số dư nợ xấu 35,6 tỷ đồng Kết kinh doanh tồn khối có chênh lệch thu nhập lớn chi phí 264 tỷ đồng; ROA đạt 3% ROE đạt 13,5% Cả 04 tổ chức TCVM có lãi Việc tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động: Cả 04 tổ chức TCVM đảm bảo tỷ lệ an tồn hoạt động, đó, tỷ lệ an toàn vốn toàn hệ thống tổ chức TCVM cao, đạt 32,97% (theo quy định, tổ chức TCVM phải đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu > = 10%) Như vậy, từ góc độ tài chính, sau chuyển đổi thành tổ chức TCVM, tổ chức TCVM nỗ lực nâng cao lực, hướng đến bền vững chuyên nghiệp hơn, hoạt động có lãi, nợ xấu thấp, tuân thủ tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định pháp luật Các tiêu tài tăng trưởng tương đối ổn định kể từ chuyển đổi đến 0 Nhìn từ góc độ hiệu xã hội, gần nửa triệu khách hàng tiếp cận khoản vay từ tổ chức TCVM Quy mô khoản cho vay trung bình tổ chức TCVM khoảng 15,8 triệu đồng/khách hàng - tương đương gần 1/5 thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Với quy mô khoản vay cho thấy, tổ chức TCVM tập trung cho vay phân khúc khách hàng mục tiêu người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ Ngoài ra, tổ chức TCVM trì hoạt động phi tài chính, tổ chức triển khai trước chuyển đổi thành tổ chức TCVM Đối với hoạt động chương trình, dự án TCVM: Đến nay, NHNN cấp Giấy chứng nhận đăng ký 69 chương trình, dự án TCVM hoạt động địa bàn 38 tỉnh, thành phố, 03 chương trình, dự án TCVM tổ chức phi phủ nước ngồi; 02 chương trình, dự án TCVM tổ chức phi phủ nước có địa bàn hoạt động từ 02 tỉnh, thành phố trở lên; 64 chương trình, dự án TCVM tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ nước có địa bàn hoạt động 01 tỉnh, thành phố Một số đặc điểm bật hoạt động chương trình, dự án TCVM: Thứ nhất, hoạt động tín dụng: Hoạt động chương trình, dự án TCVM tập trung vào cho vay vi mô cho phân khúc khách hàng người nghèo, người thu nhập thấp - đối tượng khó tiếp cận sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thương mại Do vậy, chương trình, dự án TCVM thiết kế phù hợp cho nhóm khách hàng này, cụ thể: Quy mô khoản vay khách hàng nhỏ, dao động từ triệu đồng (đối với khách hàng vay lần đầu) đến 29 triệu đồng (đối với khách hàng vay nhiều vịng có lịch sử hoàn trả tốt); lãi suất cho vay từ 1% 8,3%/năm Tồn khoản cho vay tín chấp, chủ yếu dựa chế nhóm bảo lãnh (01 nhóm có khoảng đến khách hàng thành viên sinh sống 01 địa bàn) Với quy mô khoản cho vay nhỏ phương thức cho vay thơng qua bảo lãnh nhóm, hầu hết chương trình, dự án TCVM có tỷ lệ thu hồi cao, tỷ lệ nợ hạn trì mức thấp (mức bình quân 0,7%; 36 chương trình, dự án TCVM khơng có nợ q hạn) Thứ hai, hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động chủ yếu từ tiếp nhận vốn tài trợ tiền gửi tiết kiệm bắt buộc khách hàng vay vốn Tiết kiệm bắt buộc khoản tiền nhỏ, cố định nộp tháng tỷ lệ định (khoảng 1%) so với khoản vay Khách hàng vay thường hồn trả khoản tiết kiệm bắt buộc khơng cịn dư nợ vay khơng cịn thành viên 0 chương trình, dự án TCVM Việc yêu cầu khách hàng vay gửi khoản tiền tiết kiệm bắt buộc định kỳ đặc thù hoạt động TCVM khơng Việt Nam mà cịn nước giới, nhằm tạo thói quen tiết kiệm cho người nghèo, người có thu nhập thấp Thứ ba, hoạt động phi tài chính: Bên cạnh sản phẩm cho vay, tiết kiệm, chương trình, dự án TCVM cung cấp dịch vụ phi tài nhằm hỗ trợ khách hàng thành viên học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, tăng cường kiến thức quản lý tài hộ gia đình kiến thức xã hội khác (dinh dưỡng, sức khỏe giới tính ) Việc lồng ghép hoạt động phi tài vào buổi sinh hoạt nhóm tín dụng, tiết kiệm điểm mạnh chương trình, dự án TCVM Theo đó, khách hàng tổ chức TCVM tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ tài mà nâng cao kỹ sản xuất - kinh doanh, kiến thức xã hội, góp phần tăng hội việc làm, tăng thu nhập, bước cải thiện chất lượng sống Như vậy, từ góc độ tài chính, hầu hết chương trình, dự án TCVM đạt bền vững hoạt động (thu nhập > chi phí), có 02 số 69 chương trình, dự án TCVM có thu nhập nhỏ chi phí Nhìn từ góc độ hiệu xã hội, chương trình, dự án TCVM cung cấp khoản vay nhỏ, chủ yếu cho vay khoản 10 triệu đồng Với quy mô khoản vay nhỏ, tương đương khoảng 1/8 thu nhập bình quân đầu người (tương đương 3.521 USD, khoảng 80 triệu đồng) cho thấy, chương trình, dự án TCVM tiếp cận đối tượng người nghèo, người thu nhập thấp, tạo kênh dẫn vốn hiệu quả, góp phần giảm nghèo bền vững hạn chế tín dụng đen, đặc biệt khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Có thể khẳng định rằng, tổ chức TCVM, chương trình, dự án TCVM góp thêm kênh cung cấp vốn sản xuất - kinh doanh cho khu vực kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, qua đó, đóng góp cho phát triển tài tồn diện Việt Nam “Mọi người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng an toàn, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp nhu cầu, với chi phí hợp lý, tổ chức cấp phép cung ứng cách có trách nhiệm bền vững”, mục tiêu tổng quát đề Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/01/2020 0 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TCTCVM Với vai trò tổ chức TCVM đặc biệt quan trọng cơng tác xóa đói, giảm nghèo, giảm thiểu tín dụng đen, TCVM coi “con lạch nhỏ” sâu vào ngóc ngách mà nhiều ngân hàng thương mại khó chạm tới cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài cho người dân vùng sâu, vùng xa, với đối tượng yếu xã hội Bởi dù khoản vay nhỏ, ý nghĩa mang lại đáng kể đồng vốn tới với người nghèo, người yếu lúc cần hội để họ khởi tạo sản xuất - kinh doanh, tạo dựng tài sản, ổn định chi tiêu, bước nghèo Tuy nhiên, dù khn khổ pháp lý cho hoạt động tổ chức TCVM ngày trọng, quy mơ, hình thức tổ chức chương trình, dự án TCVM Việt Nam cịn trải rộng, nhiều chương trình, dự án TCVM nhiều tổ chức thực hiện, nên trình triển khai gặp số vướng mắc, đòi hỏi khung khổ pháp lý cần tiếp tục hoàn thiện để hỗ trợ tốt cho hoạt động tổ chức TCVM, để TCVM trở thành công cụ hữu hiệu góp phần thực chủ trương Nhà nước giảm thiểu tín dụng đen, giảm nghèo bền vững, thúc đẩy tài tồn diện quốc gia Những vấn đề tổ chức TCVM vướng mắc gồm: Một là, tổ chức TCVM không thực nghiệp vụ toán nên việc mở rộng kênh phân phối dựa tảng công nghệ không phát huy hiệu Trong đó, chi phí cho việc đầu tư công nghệ lớn, vượt khả tổ chức TCVM Hai là, tổ chức TCVM gặp khó khăn đối tượng khách hàng mức vốn vay Nếu theo Thông tư số 03/2018/TT-NHNN ngày 23/02/2018 Thống đốc NHNN quy định “Tổng dư nợ cho vay tổ chức TCVM khách hàng khác khơng vượt q 100 triệu đồng”, mức vay đánh giá khiêm tốn với mục tiêu tồn diện hóa đối tượng Thơng tư số 03/2018/TT-NHNN không quy định đối tượng khách hàng TCVM bao gồm người “có thu nhập thấp” quy định Luật Các tổ chức tín dụng 2010 dẫn tới khó khăn cho tổ chức TCVM mở rộng đối tượng phục vụ Ba là, với phạm vi hoạt động (chủ yếu nhận tiết kiệm cho vay), tổ chức TCVM gặp khó đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng Việc quy định thành lập mới, chuyển đổi chương trình, dự án TCVM cần nghiên cứu, rà soát lại phù hợp với điều kiện có tính khả thi 0 Bốn là, nên có chương trình đào tạo, giáo dục cách kiến thức tài chính, để phổ cập rộng khắp cho đông đảo tầng lớp, để từ em nhỏ ngồi ghế nhà trường trang bị kiến thức tài chính, giúp cho việc hấp thụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài nhanh hiệu 0 GỈAI PHÁP ĐỂ CÁC TỔ CHỨC TCVM HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ Xuất phát từ khó khăn trên, để giúp tổ chức TCVM phát triển bối cảnh mới, nhóm đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, để phát triển TCVM hiệu cần bám sát với mục tiêu Chiến lược tài tồn diện quốc gia, có việc hồn thiện khn khổ pháp lý, rà sốt, sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng, quy định liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức TCVM, qua tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện phát triển chương trình, dự án TCVM theo hướng bền vững hơn, góp phần tích cực vào phát triển tài tồn diện Việt Nam Thứ hai, NHNN tạo điều kiện thuận lợi xem xét để điều chỉnh cho phép tổ chức TCVM mở tài khoản toán cho khách hàng, đặc biệt tổ chức TCVM có ứng dụng Core Banking Đồng thời, điều chỉnh quy định giới hạn dư nợ tối đa khách hàng tỷ lệ dư nợ nhóm khách hàng khác, sửa đổi Thông tư số 03/2018/TT-NHNN bổ sung đối tượng “thu nhập thấp” để phù hợp với quy định Luật Các tổ chức tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển tổ chức, chương trình, dự án TCVM phục vụ người nghèo, người thu nhập thấp, phụ nữ doanh nghiệp siêu nhỏ, linh hoạt phù hợp với sản phẩm, dịch vụ tài cách an tồn, hiệu bền vững Thứ ba, xây dựng sửa đổi khung pháp lý cho TCVM Việt Nam nhằm thực nguyên tắc nêu Chiến lược tài tồn diện quốc gia, Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh hợp tác theo nguyên tắc thị trường Việc điều chỉnh khung quy định Việt Nam cho phù hợp với thông lệ tốt toàn cầu; thúc đẩy tăng cường khả tài tồn diện cho người dân Đồng thời, hỗ trợ việc hướng tới khung pháp lý thích hợp, khuyến khích; khơi dậy quan tâm nhà đầu tư nước nhà tài trợ lĩnh vực TCVM Việt Nam Thứ tư, tổ chức TCVM cần tập trung vào việc mở rộng phạm vi hoạt động để tăng hội tiếp cận dịch vụ TCVM cho người dân, đặc biệt khu vực nơng thơn miền núi; đa dạng hóa sản phẩm, hợp tác với tổ chức tín dụng Fintech để gia tăng hội tiếp cận dịch vụ tài cho người dân, đổi hệ thống cơng nghệ thông tin tổ chức để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu này; tăng cường hoạt động nâng cao lực cho thành viên, đặc biệt lĩnh vực công nghệ số, giúp người dân tiếp cận sử dụng hiệu dịch vụ tài tảng số 0 ... đạt vấn đề đặt ra, từ đề xuất sách, biện pháp thúc đẩy hoạt động tổ chức TCVM thời gian tới 0 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TCVM Cùng với phát triển thị trường tài chính, hoạt động tổ chức TCVM... NGHĨA VI? ??T NAM Đ ộc l ập - T ự - H ạnh phúc TR ƯỜ NG Đ Ạ IH Ọ C TH ỦDẦẦU MỘT VI ỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN Tên đề tài: Hoạt động tổ chức tài vi mơ Vi? ??t Nam – “địn bẩy? ?? góp phần. .. phép hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng Đến nay, quy mô hoạt động 0 04 tổ chức TCVM đạt số kết sau: Về mạng lưới số lượng khách hàng: Tổng số chi nhánh 04 tổ chức TCVM 62 chi nhánh, hoạt động

Ngày đăng: 03/03/2023, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w