Ngày soạn 09/09/2022 Ngày dạy 12/09/2022 BÀI 1 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập kiến thức về hình thức, nội dung đoạn văn, cách xây dựng các kiểu đoạn văn nghị luận Thực[.]
Ngày soạn: 09/09/2022 Ngày dạy: 12/09/2022 BÀI 1: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ơn tập kiến thức hình thức, nội dung đoạn văn, cách xây dựng kiểu đoạn văn nghị luận - Thực hành luyện tập viết đoạn văn nghị luận Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận Thái độ: - Có ý thức học tập môn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo HS: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP Phân tích, bình giảng, phát vấn đàm thoại, giải vấn đề, phân tích mẫu IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp (5 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách vở, chuẩn bị học sinh Ôn luyện Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức (50p) I Hệ thống kiến thức cần nắm vững - GV đặt câu hỏi: Đoạn văn nghị luận ? Trình bày đặc điểm hình thức nội dung đoạn văn nghị luận - Hình thức: Tính từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dịng đến chỗ chấm xuống dịng ? Có cách trình bày đoạn văn? Đó cách nào? - Cách trình bày: - Nội dung thơng thường: làm sáng tỏ luận điểm + Diễn dịch: Luận điểm luận luận … (Đánh giá) + Tổng phân hợp: Luận điểm luận GV: Lê Thị Minh Thu luận luận luận điểm kết luận + Quy nạp: Luận luận luận luận điểm Cách viết đoạn văn nghị luận: ? Nêu khái niệm đoạn văn diễn dịch? a Đoạn văn diễn dịch: Đặc điểm đoạn văn diễn dịch? Vẽ mơ hình cấu tạo? - Là đoạn văn trình bày từ ý chung, ý khái quát đến chi tiết cụ thể, nhằm làm sáng tỏ nội dung ý Ví dụ: “Trăng thơ bác thật đẹp” nghĩa (1) Đó ánh trăng “lồng cổ thụ, bóng - Là đoạn văn có câu chốt lồng hoa” rừng khuya Việt Bắc (2) Đó ánh trăng lung linh sông câu chủ đề nằm đầu đoạn văn nước mùa xuân (3) Đó ánh trăng Viết đoạn văn nghị luận có câu nêu ngàn đầy thuyền kháng chiến (4) luận điểm đứng đầu đoạn văn (đoạn Đó ánh trăng làm đắm say, ngây văn diễn dịch) ngất lòng người (5) Mơ hình: Câu (Câu nêu luận điểm) Câu ? Nêu khái niệm đoạn văn quy nạp? Đặc điểm đoạn văn quy nạp? Vẽ mơ hình cấu trúc? Ví dụ: Trăng giữ rừng khuya Việt Bắc “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” (1) Trăng đêm rằm tháng giêng ánh trăng lung linh giữ sông nước mùa xuân (2) Là ánh trăng ngân đầy thuyền kháng chiến (3) Là ánh trăng làm đắm say, ngây ngất lòng thi nhân (4) Quả thật, “trăng thơ Bác đẹp” (5) GV: Lê Thị Minh Thu Câu Câu … b Đoạn văn quy nạp: - Là đoạn văn trình bày từ câu mang nội dung, ý nghĩa chi tiết cụ thể sau đến câu chốt, câu mang ý nghĩa chung, khái quát cho đoạn văn - Viết đoạn văn nghị luận có câu nêu luận điểm đứng cuối đoạn văn (đoạn văn quy nạp) Nghĩa câu đầu đoạn dẫn dắt tới câu cuối đoạn câu tóm lại ý chính, ý khái qt tồn diện Mơ hình: Câu1 Câu2 Câu Câu ) Câu n (Nêu câu chủ đề), câu chốt c Đoạn văn tổng phân hợp: - Là đoạn văn có mơ hình cấu trúc bao hàm hợp hai đoạn văn ? Nêu khái niêm đoạn văn tổng phân diễn dịch quy nạp hợp? Đắc điểm đoạn văn tổng phân -Viết đoạn văn nghị luận theo cấu tạo hợp? Vẽ mơ hình cấu trúc? tổng - phân - hợp (nghĩa câu đầu nêu ý khái qt tồn đoạn; câu tiếp làm Ví dụ: Rất nhiêu nhà phê bình rõ cho ý chính, triển khai ý chính; câu nhận xét “Trăng thơ Bác đẹp” cuối khái quát lại, mở rộng, nâng cao) (1) Đọc thơ “Cảnh khuya” ta Mô hình: thấy rõ điều (2) Vì ta bắt gặp Câu 1( câu chốt,chủ đề) vẻ đẹp “Trăng lồng cổ thụ bống lồng hoa”, vẻ đẹp vừa đại vừ cổ kính, vừa thực vừa ảo…(3) Và nữa, ta bắt gặp ánh trăng Câu Câu câu đêm nguyện tiêu (4) Một vầng trăng xuận lung linh sông nước mùa xuân (5) Một thuyền ăm ắp ánh trăng xuân (6) Quả thật, “trăng Câu (n)( câu chủ đề,câu chốt) thơ Bác đẹp” II Luyện tập Bài tập 1: Gợi ý: Hoạt động 2: HDHS luyện tập ( 60 phút) Thế sống biết chia sẻ? Bài tập 1: Viết đoạn văn nghị luận với luận điểm: Sống biết chia sẻ mang lại niềm hạnh phúc - Là thương yêu, giúp đỡ nhau, biết động viên, an ủi khó khăn, hoạn nạn Gv hướng dẫn Hs triển khai đoạn văn - Biểu hiện: - Thế sống biết chia sẻ? + Về vật chất: Dành mẩu bánh mì cho trẻ em lang thang, tặng đồng xu cho người hát rong đường phố, quyện góp sách để giúp đỡ bạn nghèo… - Biểu sống biết chia sẻ gì? + Về tinh thần: lời động viên, an GV: Lê Thị Minh Thu ủi khó khăn, ánh mắt xót xa, nhìn đầy lo lắng trước diễn xung quanh ln liều thuốc tinh thần hữu hiệu Tại sống biết chia sẻ mang lại niềm hạnh phúc Vì: - Tại sống biết chia sẻ mang lại niềm hạnh phúc? - Người chia sẻ thấy lịng thản, nhẹ nhõm, vui sướng, hân hoan Niềm hạnh phúc đơn sơ làm đời thêm ý nghĩa - Người chí sẻ đón nhận tình u thương, niềm hạnh phúc, chở che, nâng đỡ, đời bớt nhiều khổ đau, bất hạnh Người nghèo khơng cịn đói cơm rách áo, dọc đường phố khơng cịn trẻ em lang thang, nụ cười nở môi người hành khất - Chia sẻ làm cho người xích lại gần nhau, làm cho bao tim hoà chung nhịp đập Lật ngược vấn đề (phản đề) Thật bất hạnh cho sống ích kỉ, biết giữ cho riêng đời nghèo biết mấy, sống trở nên cô độc * Kết đoạn: Cuộc đời đẹp có tình yêu thương tràn ngập khắp gian Bài tập 2: Viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề: Tình mẫu tử tình cảm đỗi thiêng liêng người Gv hướng dẫn Hs triển khai đoạn văn Em hiểu tình mẫu tử? Nêu biểu tình mẫu tử? GV: Lê Thị Minh Thu Bài tập 2: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tình mẫu tử tình cảm đỗi thiêng liêng người * Thân đoạn: ( từ 10-12 câu) a) Giải thích: Tình mẫu tử tình cảm u thương, gắn bó mẹ b) Bàn luận + Biểu tình mẫu tử: - Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất - Con kính trọng, yêu thương, biết ơn mẹ.( Lấy dẫn chứng văn học thực tế làm dẫn chứng) + Sức mạnh tình mẫu tử - Là tình cảm thiêng lieng, cao quý, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy biết u thương, sống có lịng Ý nghĩa, sức mạnh tình mẫu tử? biết ơn - Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho mẹ đường đời để vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn - Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung vấp ngã hay mắc sai lầm c) Đánh giá, mở rộng vấn đề - Đánh giá: Tình mẫu tử tình cảm tự nhiên, thiêng liêng bất diệt - Mở rộng vấn đề + Phê phán kẻ khơng biết trân trọng tình cảm + Cảm thông với người bất hạnh không sống tình mẫu tử d) Bài học - Chúng ta cần giữ gìn trân trọng Bài học nhận thức em rút cho tình cảm thiêng liêng thân gì? - Làm người hiếu thảo, học tập rèn luyện, trở thành người có ích, để báo đáp công ơn mẹ - Liên hệ thân * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề (Có thể nói, tình mẫu tử điểm tựa vững đời người.) Bài tập 3: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Bài tập 3: Suy nghĩ em tình phụ tử đoạn văn quy nạp khoảng 10- 15 câu Tham khảo câu mở đoạn: Tình phụ tử tình cảm đỗi thiêng liêng người Gv hướng dẫn Hs triển khai đoạn văn * Thân đoạn: - Giải thích: Tình phụ tử tình cảm GV: Lê Thị Minh Thu yêu thương, gắn bó cha Em hiểu tình phụ tử? - Bàn luận: + Biểu tình phụ tử Nêu biểu tình phụ tử? Cha yêu thương, che chở, hi sinh tất Con kính trọng, yêu thương , biết ơn cha.( Lấy ví dụ văn học thực tế để làm rõ) - Sức mạnh tình phụ tử Ý nghĩa, sức mạnh tình phụ tử? Là tình cảm thiêng liêng, cao q, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy biết yêu thương, sống có lòng biết ơn Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho cha đường đời để vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung vấp ngã hay mắc sai lầm - Đánh gíá, mở rộng: + Đánh giá: Tình phụ tử tình cảm tự nhiên, thiêng liêng bất diệt + Cảm thông với người bất hạnh khơng sống tình phụ tử - Bài học: Bài học nhận thức em rút cho thân gì? + Chúng ta cần giữ gìn trân trọng tình cảm thiêng liêng + Làm người hiếu thảo, học tập rèn luyện, trở thành người có ích, để báo đáp cơng ơn cha + Liên hệ thân * Kết đoạn (Câu chốt): Khẳng định lại vấn đề nghị luận VD: Tóm lại, tình phụ tử điểm tựa vững đời người Củng cố: (5p) GV: Lê Thị Minh Thu - GV khái quát nội dung học - Nhấn mạnh cách trình bày đoạn văn Hướng dẫn HS nhà:(5p) - Học nội dung kiến thức - Hoàn thiện tập làm Duyệt giáo án tuần 02, ngày 10/09/2022 TỔ CHUYÊN MÔN Tổ Trưởng Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: 16/09/2022 Ngày dạy: 19/09/2022 Bài 2: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố ôn tập kiến thức từ láy, biện pháp tu từ - Phân tích giá trị biểu cảm viết đoạn văn có sử dụng từ láy biện pháp tu từ Kĩ năng: - Kĩ viết biết phân tích giá trị biểu cảm từ láy BPTT Thái độ: Rèn học sinh thái độ u thích mơn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Lê Thị Minh Thu GV: Giáo án, SGK, tài liệu liên quan HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập… III PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, giải thích, phân tích IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (5 phút): Kiểm tra tập nhà học sinh Ôn luyện: Đối với lớp A3,4 Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HDHS củng cố lại kiến thức lí thuyết ( 50 phút) A, Lý thuyết - GV đặt câu hỏi: 1, Khái niệm I, Thế từ láy ? Em nêu khái niệm từ láy? Từ láy từ cấu tạo từ hai tiếng, Cho ví dụ? tạo nên tiếng giống âm, vần âm vần Trong có tiếng có nghĩa tất tiếng khơng có nghĩa, từ ghép với tạo nên từ có nghĩa ? Có loại từ láy? Đó loại từ láy nào? Em lấy ví dụ loại? Ví dụ: xanh xanh, lung linh, long lanh… 2, Phân loại từ láy Dựa vào cấu trúc, cấu tạo giống phận từ láy chia thành hai loại từ láy tồn từ láy phận Từ láy toàn Là loại từ láy giống phần âm, vần, dấu câu Ví dụ: xanh xanh, ln ln, ào Đôi để nhấn mạnh tạo tinh tế hài hòa âm thanh, số từ thay đổi phụ âm cuối điệu Ví dụ: Thoang thoảng, lanh lảnh, ngoan ngoãn Từ láy phận GV: Lê Thị Minh Thu Là loại từ láy giống phần âm phần vần, dấu câu giống khác tùy vào cách người dùng muốn: + Láy âm: Là từ có phần âm lặp lại Ví dụ: Mênh mơng, miên man, xinh xắn, ngơ ngác, mếu máo… + Láy vần: Là từ có phần vần lặp lại Ví dụ: Chênh vênh, liêu xiêu, lao xao Từ láy phận thường sử dụng nhiều từ láy tồn dễ phối vần âm ? Em liệt kê BPTT mà em học? ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ, điệp ngữ) ? Thế BPTT so sánh? Cho ví dụ? II, Các biện pháp tu từ So sánh – Khái niệm: so sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng – Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc – Dấu hiệu nhận biết: Có từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu” Tuy nhiên, em nên lưu ý số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn Ví dụ: + Trẻ em như búp cành + Người ta là hoa đất + “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào” Nhân hóa ? Thế BPTT nhân hóa? Em lấy ví dụ? GV: Lê Thị Minh Thu – Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật,… – Tác dụng: Làm cho vật, đồ vật, cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với người – Dấu hiệu nhận biết: Các từ hoạt động, tên gọi người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,… Ví dụ: + “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đâu đâu” + Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ẩn dụ ? Thế BPTT ẩn dụ? Cho ví dụ? – Khái niệm: Ẩn dụ phương thức biểu đạt gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với – Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt – Dấu hiệu nhận biết: Các vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ Bác dém chăn/ người người một” ⇒ Người cha, Bác là: Hồ Chí Minh Hốn dụ ? Thế BPTT hốn dụ? Cho ví dụ? – Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi – Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt – Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanh/ Nơng thơn cùng với thành thị đứng lên” ⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân thành thị GV: Lê Thị Minh Thu ... kiến thức - Hoàn thiện tập làm Duyệt giáo án tuần 02, ngày 10/09/2022 TỔ CHUYÊN MÔN Tổ Trưởng Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: 16/09/2022 Ngày dạy: 19/09/2022 Bài 2: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU:... câu chốt c Đoạn văn tổng phân hợp: - Là đoạn văn có mơ hình cấu trúc bao hàm hợp hai đoạn văn ? Nêu khái niêm đoạn văn tổng phân diễn dịch quy nạp hợp? Đắc điểm đoạn văn tổng phân -Viết đoạn... lồng cổ thụ bóng lồng hoa” (1) Trăng đêm rằm tháng giêng ánh trăng lung linh giữ sông nước mùa xuân (2) Là ánh trăng ngân đầy thuyền kháng chiến (3) Là ánh trăng làm đắm say, ngây ngất lòng thi nhân