1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 39 chế biến và dự trữ thức ăn cho

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 31 Ngày soạn / /2016 Tiết 39 Ngày dạy / /2016 BÀI 39 CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Biết được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Nắm[.]

Tuần: 31 Tiết: 39 Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 BÀI 39 : CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Nắm phương pháp chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ chế biến dự trữ thức ăn cho vật ni gia đình Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm bảo quản số thức ăn vật nuôi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn giáo án, sưu tầm thêm tài liệu tham khảo kiến thức có liên quan đến học - Nghiên cứu SGK, SGV - Phóng to hình 66, 67 SGK - Một số mẫu thức ăn vật nuôi Học sinh: - Chuẩn bị theo yêu cầu sách giáo khoa - Đọc trước nhà - Chuẩn bị số mẫu thức ăn có địa phương III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 4’ - Thức ăn thể vật ni tiêu hóa nào? - Thức ăn có vai trị thể vật nuôi? Bài mới: * Giới thiệu: 1’ Sản phẩm nông lâm thủy sản thu hoạch dùng để làm thức ăn cho vật nuôi phải qua chế biến nhằm tăng hiệu sử dụng thức ăn Mặt khác, sản phẩm nông lâm thủy sản cần phải dự trữ để chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi, mùa khang Phương pháp dạy học Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động : Tìm hiểu mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn : - Yêu cầu học sinh đọc mục I - học sinh đọc, lớp theo 9’ SGK dõi - Gv gợi ý cho học sinh - Học sinh ý đóng câu hỏi: góp xây dựng Nội dung kiến thức kỹ I Mục đích chế biến dự trữ thức ăn : Chế biến thức ăn : - Tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa - Loại bỏ chất độc + Ở địa phương không cho lợn ăn thức ăn hỗn hợp , người chăn ni thường nấu chín loại thức ăn cám, rau, thức ăn thừa, … nhằm mục đích gì? + Tại sau phải thái nhỏ rau, chuối cho gà, vịt ăn ? + Khi bổ sung đậu tương vào phần ăn vật ni, người chăn ni phải rang chín đậu, xay nghiền nhỏ cho vào thức ăn nhằm mục đích gì? * Liên hệ thực tế : Thức ăn nhiều tinh bột ủ men tạo mùi thơm vật nuôi ăn ngon miệng hèm nấu rượu (tận dụng sản phẩm phụ) - Yêu cầu học sinh cho ví dụ khác - Tóm lại mục đích việc chế biến thức ăn gì? - Giảm thể tích diệt mầm bệnh có thức ăn giúp tiêu hóa tốt vi trùng gây bệnh - Giảm khối lượng, tăng giá trị dinh dưỡng - Để tiêu hóa với đặc điểm loại vật ni (ví dụ gà, vịt có mỏ nhỏ) - Tạo mùi thơm, tăng tính ngon miệng khử bỏ chất độc có đậu tương - Học sinh ý - Học sinh cho ví dụ - Học sinh tổng hợp ý để trả lời nội dung ghi - Để vật ni có đủ nguồn thức - Cần phải dự trữ thức ăn 7’ ăn quanh năm người chăn ni cần phải làm gì? Chúng ta tìm hiểu phần 2: Dự trữ thức ăn - Sau mùa thu hoạch lúa - Dự trữ nguồn thức ăn người nơng dân thường chất cho trâu bị rơm lúa thành nhằm mục đích gì? - Để có thóc ngơ, sắn, khoai, … - Phơi khơ, cất vào kho dự trữ cho vật nuôi ăn quanh dự trữ năm người chăn ni cần phải làm gì? - Vậy mục đích việc dự trữ - Học sinh suy nghĩ tìm thức ăn gì? kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp chế biến dự trữ thức ăn : 8’ *Giới thiệu: người ta thường - Học sinh theo dõi vận dụng kiến tức lí, hóa sinh vật học để chế biến loại thức ăn - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát tranh 66 SGK phóng to - Yêu cầu học sinh chia nhóm - Chia nhóm tiến hành Dự trữ thức ăn : Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng ln có đủ nguồn thức ăn cho vật ni II Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn: Các phương pháp chế biến thức ăn : - Phương pháp vật lí như; cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt - Phương pháp hóa học: kiềm hóa rơm rạ, đường thảo luận Với yêu cầu: 4’ *Dựa vào hình 66 SGK phóng to chọn số tứ tự hình tương ứng với phương pháp chế biến thức ăn theo mẫu bảng sau: PP chế biến Hình ảnh thể -PP vật lí …………… -PP hóa học …………… -PP vi sinh …………… -Tạo thức ăn …………… hỗn hợp …………… …………… …………… …………… - Gv gọi học sinh nhận xét kết thảo luận - Gv nhận xét đánh giá chung rút kết luận cho học *Liên hệ thực tế: em kể tên số loại thức ăn hỗn hợp sở chế biến thức ăn hỗn hợp mà em biết? - Gv treo hình 67 SGK phóng to u cầu học sinh quan sát *Dựa vào hình cho biết - Làm để dự trữ rơm, rạ, cỏ, … ? - Làm để cất giữ ngơ, thóc? thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm hóa tinh bột - Phương pháp vi sinh vật như: ủ men => Cần phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo thức ăn hỗn hợp - Nhận xét kết thảo luận - Học sinh ý theo dõi - Học sinh kể tên 7’ sở tên loại thức ăn địa phương - Học sinh quan sát hính - Phơi khơ chất thành đóng, tránh ẩm mốc - Thóc, ngơ cho vào kho, bồ chứa hay bao để cất giữ - Đối với khoai lang, sắn - Thái nhỏ ra, phơi khơ, cho vào bao dự trữ cách nào? - Các loại su hào, bắp cải, - Bằng phương pháp ủ khoai loại cỏ muốn giữ xanh với hầm ủ xanh lâu dự trữ cách nào? - Em cho biết hình 67 - Đáp án hình a,b,c hình phương pháp làm phương pháp làm khơ; khơ, hình phương pháp ủ hình d phương pháp ủ xanh xanh? - Yêu cầu học sinh làm tập - Học sinh ý làm điền vào chỗ trống SGK tập (dựa vào hình 67) - Nhận xét làm - Gọi học sinh nhận xét - Gv kết luận, ghi điểm cho học - Chú ý theo dõi sinh làm Củng cố: 5’ Một số phương pháp dự trữ thức ăn : - Làm khô: nguồn nhiệt Mặt Trời sấy than, điện - Ủ xanh loại rau, cỏ tươi xanh - Mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn ? - Có phương pháp chế biến dự trữ thức ăn ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời nhất: 1.Việc dự trữ thức ăn nhằm : A Hồn thiện qui trình chế biến B Giữ thức ăn lâu hư C Tăng nguồn dự trữ thức ăn cho vật nuôi D Cả câu b c Đối với thức ăn hạt người ta sử dụng phương pháp chế biến sau đây: A Xử lí nhiệt B Nghiền nhỏ C Cắt ngắn D Kiềm hóa Đáp án : Câu - D ; Câu – A Nhận xét – dặn dò: 3’ - Học thuộc nội dung - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước Bài 40“Sản xuất thức ăn vật ni” - Tìm hiểu địa phương có sở sản xuất thức ăn nào? *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………

Ngày đăng: 03/03/2023, 14:33

w