Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Đảng ta xác định: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Trong quỹ đạo chung tiến trình đổi nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách thời đại, giáo dục nước nhà có bước chuyển rõ rệt Xu phát triển thời đại vận mệnh đất nước đặt cho ngành giáo dục nhiều trọng trách thách thức: phải đào tạo hệ người Việt Nam động, sáng tạo, ham học hỏi, thân thiện hợp tác, cởi mở… Nâng cao chất lượng dạy học môn văn, đổi phương pháp dạy học mơn văn nhiệm vụ phải làm để góp phần thực hố chiến lược giáo dục nước ta thời kì Theo quan niệm phổ biến nay, dạy học văn nhà trường thực chất trình tổ chức cho học sinh tiếp nhận văn học Như biết, tiếp nhận văn học mang tính chất cá thể, người đọc có cách hiểu, cách thưởng thức, đánh giá tác phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ mình, thân tác phẩm văn học (với phẩm chất đa thanh, đa nghĩa mình) tạo tiền đề cho việc mở rộng đại lượng nghệ thuật tiếp nhận bạn đọc Như vậy, từ đầu, việc dạy học văn gặp phải nghịch lí đáng kể: Thứ nhất, tiếp nhận văn học tự nguyện, hứng thú tiếp nhận văn học trình dạy học văn nhà trường lại phải tuân theo quy luật, ngun lí riêng nó; cách xử lí khơng thích hợp thủ tiêu cá tính hứng thú văn học cá nhân học sinh, loại bỏ tính định hướng sư phạm việc dạy học văn nhà trường Thứ hai, có nhiều hạn chế, tiếp nhận văn học học sinh tất nhiên lệch lạc, suy diễn chủ quan, tuỳ tiện, chưa thực bám vào yếu tố chi tiết nghệ thuật tác phẩm, chệch nội dung khách quan tác phẩm tư tưởng tình cảm tác giả, hạn chế lại thể rõ khả năng, vóc dáng người đọc – học sinh Thứ ba: giáo viên cố thuyết trình, phân tích hay tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm theo định hướng có sẵn, cách thức tạo đồng tiếp nhận, thu hẹp khoảng cách thẩm mĩ học sinh với tác giả, tác phẩm “kết khả quan” lại hạn chế khả cho phép học sinh đưa vào trình tiếp nhận văn học kiến giải, đánh giá, chủ kiến thái độ mang màu sắc chủ quan, cá tính thân Giải nghịch lí mấu chốt việc đổi phương pháp dạy học môn văn Suốt thời gian dài, băn khoăn với câu hỏi: sở lí luận để đổi phương pháp dạy học văn gì? Làm để phát huy tính tích cực học sinh học văn… Đã có nhiều thử nghiệm (dạy học nêu vấn đề, dạy học cá thể hố, dạy học chương trình hố, dạy học sáng tạo, dạy học theo dự án…) thử nghiệm dấy lên phong trào sôi kết cục nay, chưa tạo chuyển biến đáng kể phương pháp dạy học văn Các giáo trình, tài liệu phương pháp dạy học văn nhiều nhìn chung chưa có hướng dẫn bổ ích thiết thực Hiện nay, luận điểm trình đổi phương pháp dạy học văn nhà trường luận điểm “Học sinh bạn đọc sáng tạo” – luận điểm mà giáo sư Phan Trọng Luận đề xuất kiên trì theo đuổi từ hàng chục năm Với luận điểm này, chế dạy học văn đòi hỏi thay đổi kết cấu thiết kế học lớp theo định hướng: giáo viên người tổ chức hướng dẫn, học sinh chủ thể, bạn đọc đích thực, trực tiếp tham gia vào việc chiếm lĩnh, khám phá tác phẩm Đề cao vai trò chủ thể học sinh q trình giảng dạy học tập văn hố nói chung, văn học nói riêng tìm phương hướng để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Phương hướng khơng phù hợp với yêu cầu thời đại khoa học - thời đại cơng nghệ thơng tin - mà cịn quan điểm nhân văn nhận thức khoa học: xây dựng người tích cực, chủ động, sáng tạo tự tin vào lực Với quan điểm “Học sinh bạn đọc sáng tạo”, trình dạy học văn địi hỏi phải thay đổi nhiều, thay đổi khơng dẫn đến việc đoạn tuyệt cách cực đoan với phương pháp dạy học văn truyền thống Và thay đổi là: học khơng cịn thuyết giảng chiều, thầy nói trị nghe… mà đối thoại bình đẳng, phong phú sinh động người đọc văn khơng khí học tập cởi mở, có định hướng, mối quan hệ giao tiếp thật chủ thể tiếp nhận văn học xác lập, tất để hướng đến mục tiêu cao học văn, học sinh trở thành người đọc văn đích thực, nói lên tiếng nói cảm nhận, rung động nghệ thuật mình; hiệu tiếp nhận văn học học sinh khơng hình thành từ q trình đối thoại với mà cịn có đóng góp tích cực q trình đối thoại với người đọc khác, từ đó, khả tiếp nhận nói chung, tầm đón nhận văn học nói riêng học sinh nâng lên trình độ Thật ra, đối thoại, với tư cách phương pháp hồn tồn khơng phải điều lạ giáo dục, phương pháp dạy học văn người ta nói nhiều đến phương pháp Dạy học nêu vấn đề hướng nghiên cứu khai thác mạnh khía cạnh thảo luận, đối thoại Tuy nhiên, tất hình thức đối thoại cũ, vận dụng, chưa thực thay đổi chất lượng dạy học văn, quan trọng chưa phù hợp với đặc trưng việc tiếp nhận văn học Để xác định cách đắn chất việc tiếp nhận văn học nhà trường, theo chúng tôi, cần phải lưu ý đến vấn đề sau: Trước hết, tác phẩm văn học, theo quan niệm thi pháp học đại, hệ thống mở, phát ngôn mang “nhiều tiếng nói”, có quan hệ với tác giả, với thực với người đọc Tác phẩm văn học tự tạo tính đa nghĩa chi tiết, hình ảnh, ngơn từ, âm hưởng nhịp điệu độc đáo mình, tính đa thanh, đa nghĩa khơng phải thuộc tính tác phẩm mà thể đa dạng cách giải thích, cắt nghĩa đánh giá tác phẩm khác người đọc khác Thứ hai, ý nghĩa tác phẩm không nằm ý thức nhà văn, ý thức người đọc, khơng hồn tồn định hình văn mà cịn sản sinh tương tác qua lại tác giả – tác phẩm– người đọc sở tín hiệu nghệ thuật tác phẩm Thứ ba, nói F Ăng-ghen: “Trong lĩnh vực tư duy, thoát khỏi mâu thuẫn, chẳng hạn mâu thuẫn khiếu nhận thức vô tận bên người với tồn thực tế khiếu người bị hạn chế hoàn cảnh bị hạn chế khiếu nhận thức – mâu thuẫn giải nối tiếp hệ (…) giải vận động lên vô tận” Thứ tư, sống thực chất đối thoại lớn, tồn giao thoa nhiều tiếng nói khác nhau; theo cách diễn đạt M Bakhtin, ý nghĩa giao thoa là: “Chân lí khơng nảy sinh khơng nằm đầu người riêng lẻ, nảy sinh người tìm chân lí trình giao tiếp đối thoại họ với nhau” [4, tr.106] Cũng theo M Bakhtin, đối thoại chất ý thức, tư tưởng người, “ý nghĩ người trở thành ý nghĩ đích thực, tức trở thành tư tưởng điều kiện tiếp xúc sinh động với ý nghĩ người khác, thể thành tiếng nói khác, tức với ý thức khác diễn đạt thành ngôn từ” Từ tất tiền đề vừa nói, nhận thấy rõ điều: tiếp nhận văn học, thông qua đối thoại (đối thoại với tác giả, với nhân vật, đối thoại người đọc…) ý nghĩa tác phẩm nảy sinh bộc lộ cách đích thực, phong phú, sinh động, giàu có; tầm đón nhận người đọc bổ sung ngày mở rộng, phát triển lên Học sinh người đọc, tiếp nhận văn học, học sinh có kiến giải, cảm nhận, đánh giá cá nhân, yêu cầu sư phạm đặc trưng việc dạy học văn phải quan tâm mức đến kiến giải, cảm nhận, đánh giá cá nhân đó, tạo điều kiện để chúng bộc lộ, lắng nghe, va chạm với kiến giải, cảm nhận, đánh giá cá nhân khác, hình thành đối thoại nhận thức, tư tưởng, thái độ, tình cảm, điểm nhìn khác vấn đề, từ mà có thao tác lựa chọn, đánh giá, điều chỉnh để tìm hướng đắn nhất, bước phát triển kĩ đọc văn, học văn học sinh với tư cách bạn đọc sáng tạo Vì thế, số hướng nghiên cứu nhằm tích cực góp phần thực hố luận điểm vào thực tế dạy học văn nay, tổ chức thiết kế học đối thoại dạy học văn coi hướng đáng ý Mặc dù “trong lí luận dạy học đại, số nhà sư phạm nêu lên kiểu học đối thoại Nhưng ứng dụng vào việc dạy học văn lại vấn đề cần nghiên cứu thể nghiệm cụ thể” [37, tr.305] Chính vậy, chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài này, mong góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn kiểu học đối thoại cụ thể hố chế vận hành dạy văn cụ thể Lịch sử vấn đề Theo giáo sư Phan Trọng Luận: “Đã nhiều thập kỉ qua, thói quen giảng dạy thuyết trình đơn thuần, ý tìm kiểu học mới, học người giáo viên khơng cịn giữ ngun vai trị thuyết giảng Hiện nay, số nước vùng Đông Nam Á có nhiều kiểu dạy táo bạo nhằm phát huy tính động người học kiểu học NTRT, kiểu Peer teaching Trong xu đổi học đại, Nga, giáo sư Aidecman đề cập đến kiểu học đối thoại” [37, tr.305] Chúng tơi khơng có điều kiện tìm đọc cơng trình (chắc chắn bổ ích) giáo sư Aidecman qua mạng internet, chúng tơi có dịp tiếp xúc với số báo đề cập đến sở lí luận khả ứng dụng kiểu học đối thoại hệ thống giáo dục Cộng hoà liên bang Nga Ucraina năm gần Về đối thoại dạy học văn V.Z Osetinski, “Người đọc” “nhà lí luận” đối thoại truyện thần kì V.Z Osetinski, Quá trình tổ chức hoạt động tương tác hiệu giáo viên học sinh sở đối thoại V.Ph Severia, Kĩ thuật giao tiếp đối thoại trình hình thành phẩm chất đạo đức – tinh thần cho học sinh PTTH M.E Mikhailovich, Phát biểu học sinh cấu trúc học đối thoại N.I Kuznetsova V.G Kasatkina…v.v… Trong báo Về đối thoại dạy học văn, V.Z Osetinski cho mục đích, ý nghĩa trường học dẫn dắt học sinh đến với văn hoá đại, điều chỉnh văn hoá nhận thức cá nhân học sinh, xây dựng phát triển học sinh thành “con người văn hố” – người “khơng chấp nhận chân lí sẵn có, người tự tự chủ Anh ta không chấp nhận suy nghĩ giới hạn hình thái mà ln vượt khỏi giới hạn để suy nghĩ cách khác quan niệm Anh ta khơng chấp nhận biểu tượng, câu trả lời có sẵn mà ln tự tìm cách giải vấn đề cách độc đáo, mang dấu ấn cá nhân; tìm tịi này, ý đến đối thoại vô tận với những người có vốn văn hố đa dạng, phong phú” [71] Đối thoại văn hoá, đối thoại với văn hoá phải trở thành phương thức tư “con người văn hoá” Tiếp tục triển khai quan niệm vào hoạt động dạy học, V.Z Osetinski cho ý nghĩa hoạt động học tập việc học sinh nắm kiến thức, kĩ năng, thói quen mà cịn việc hình thành khả nhận thức đặc trưng văn hoá đại Nhiệm vụ hoạt động dạy học giúp học sinh biết nhận thức liên kết tư loại hình nhận thức khác trải qua căng thẳng loại hình nhận thức xung đột, va chạm V.Z Osetinski đặc biệt lưu ý rằng: “Giáo dục thẩm mĩ đòi hỏi hình thành phát triển học sinh khả tư đối thoại Đối thoại xuất người ý thức việc gặp gỡ với tác giả nhân vật tác phẩm gặp gỡ với người cụ thể, với nhận thức quan niệm khác giới” [71] Để minh họa cho việc vận dụng quan điểm đối thoại văn hoá vào thực tế dạy học văn nhấn mạnh hiệu văn thể qua tiếp nhận sáng tạo người đọc, V.Z Osetinski giới thiệu sơ lược việc giảng dạy chương trình Văn học giới từ lớp đến lớp 11 trường phổ thơng Đối thoại văn hố (thành phố Kharkov, Ucraina); theo chương trình năm học xây dựng chủ yếu sở nghiên cứu tác phẩm then chốt, thể loại điển hình thể “cách nhìn, cách hiểu giới” (M Bakhtin) văn hoá tương ứng Ở đây, trọng tâm việc nghiên cứu tác phẩm tìm hiểu thi pháp – tìm hiểu “q trình biến ngơn từ thành tác phẩm nghệ thuật” (R Jakobson); đối thoại để hiểu tác phẩm phải tiến hành cách tuần tự, từ hiểu “chủ định” tác giả đến hiểu “ý nghĩa” tác phẩm; nguyên tắc, chương trình không bao gồm tác phẩm văn học mà cịn có cơng trình lí luận văn hoá lịch sử khác nhau… Trong viết “Người đọc”và “nhà lí luận” đối thoại truyện thần kì, để làm rõ sở lí luận phương pháp đối thoại dạy học văn thực tiễn dạy học văn theo phương pháp đối thoại trường phổ thơng Đối thoại văn hố, V.Z Osetinski từ chỗ phân tích quan niệm khác lí luận văn học xung quanh câu hỏi: hiểu tác phẩm văn học đặt vấn đề mới: “Vậy nhà trường cần phải dựa vào lí luận nào? Cái trọng tâm việc dạy học văn: tư ý nghĩa tác phẩm việc tác phẩm xây dựng nào, tìm ý đồ tác giả tìm ý nghĩa mà người đọc cảm nhận, phải phân tích loại trừ hay nên tìm cảm thơng” [72] Rõ ràng đây, việc kết hợp đơn giản lí luận khác nhau, hay tìm giải pháp chiết trung, hay chọn giải pháp nhất… “Và việc đưa học sinh vào văn hố đại diễn khơng phải việc học sinh nắm lí luận mĩ học mà lơi học sinh vào tranh luận sở sáng tạo ngôn từ, nắm vững quan niệm, phương pháp nhận thức khác tác phẩm” [72] Trong báo mình, V.Z Osetinski có nhắc đến khái niệm “người đọc lí tưởng” Người đọc lí tưởng, theo tác giả, “người đọc nắm vững sở lí luận khác liên kết, tổng hợp chúng lại qua đối thoại, trạng thái phát triển, ln hồn thiện khả đọc vận dụng vào việc nhận thức tác phẩm mới” [72] Đào tạo học sinh trở thành người đọc lí tưởng, “chân trời” mà việc dạy học văn nhà trường phải vươn đến Qua viết Quá trình tổ chức hoạt động tương tác hiệu giáo viên học sinh sở đối thoại V.Ph Severia, Kĩ thuật giao tiếp đối thoại trình hình thành phẩm chất đạo đức – tinh thần cho học sinh PTTH M.E Mikhailovich, Phát biểu học sinh cấu trúc học đối thoại N.I.Kuznetsova V.G Kasatkina…v.v… thấy: nhìn chung, tất tác giả, từ góc độ mình, góp phần vào việc hồn thiện sở lí luận quy trình, kĩ thuật tổ chức học đối thoại; khẳng định vai trò dạy học đối thoại đặc trưng xu hướng phát triển giáo dục học đại… Tuy nhiên, phải lưu ý điều: dù dạy học đối thoại trở nên quen thuộc lí luận phương pháp dạy học nhiều nước giới nay, giáo trình thức lí luận phương pháp dạy học văn Cộng hoà liên bang Nga (kể giáo trình coi Phương pháp dạy học văn (2 tập) O.Io Bogdanova V.G Maransman chủ biên, 1997; Phương pháp dạy học văn O.Io Bogdanova chủ biên, 2002…), dạy học đối thoại chưa thực định phương pháp dạy học thống Ở Việt Nam, từ năm 1990, xuất phát từ việc nghiên cứu chuyên sâu tiền đề đối thoại M Bakhtin, giáo sư Trần Đình Sử có triển khai đáng ý lí thuyết đối thoại lí luận nghiên cứu, phê bình văn học Qua viết Đối thoại – hệ hình phê bình văn học (Tạp chí Tác phẩm mới, số 7/1995), Lí thuyết đối thoại nét nghệ thuật tự truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao (Tạp chí Văn học, số 12/1998)…, giáo sư Trần Đình Sử bước đầu giới thiệu tiền đề lí thuyết đối thoại M Bakhtin, mối quan hệ gắn bó lí thuyết đối thoại lí thuyết tiếp nhận văn học, vai trị người đọc, khả đối thoại không cá nhân người đọc với tác giả mà đối thoại tầng lớp xã hội, văn hoá dân tộc, thời đại lịch sử… Trước đây, phê bình văn học diện mơ hình lấy nhà văn làm trung tâm; theo nhiệm vụ nhà phê bình tìm kiếm ý đồ sáng tạo nhà văn, xác định mức độ thành công việc biểu ý đồ Từ năm 40 kỉ trước, với đời “phê bình mới”, thể tác phẩm coi trung tâm phê bình văn học; trường phái phê bình có đóng góp tích cực định hệ luỵ lại phủ nhận người đọc, coi khả cảm thụ khác người đọc tượng tâm lí cá nhân tồn tác phẩm đời sống lịch sử Với quan điểm đối thoại M Bakhtin, mối quan hệ nhà văn nhà phê bình (người đọc) xác lập; mối quan hệ bình đẳng có tính lịch sử, thứ trung tâm (nhà văn trung tâm, tác phẩm trung tâm, người đọc trung tâm) bị hoá giải, kết luận dứt khoát, cực đoan đặt vào khả năng, “thời gian lớn” xuất trước tác giả, tác phẩm, người đọc; “thời gian lớn” ấy, niềm tin Bakhtin, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật có hội phục sinh mình… Trong lí luận phương pháp dạy học văn, khái niệm “giờ học đối thoại” có lẽ xuất lần giáo trình Phương pháp dạy học văn, tập I hai tác giả Phan Trọng Luận Trương Dĩnh [37] Tuy nét phác thảo đề cập đến vấn đề chung qua tiêu đề Giờ học đối thoại – đường giải nghịch lí giảng văn [37, tr.301 – 307], tác giả đánh giá cao mặt tích cực học đối thoại, cần thiết phải tạo tình để học sinh trao đổi, bộc lộ cảm nhận tượng văn học dựa nhiều quan hệ đối thoại, “không học sinh với mà học sinh với giáo viên đặc biệt học sinh với thân nhà văn thông qua văn” [37, tr.305] Theo tác giả, học đối thoại giúp nâng cao hiệu việc dạy học văn “trong cân hài hoà yêu cầu tôn trọng cảm thụ cá nhân học sinh, vừa đảm bảo yêu cầu định hướng sư phạm”, làm cho “khơng khí học thực học dân chủ Mỗi học sinh thực chủ thể thực thể thụ động” [37, tr.305 – 306] Trong khoảng mười năm trở lại đây, việc triển khai nghiên cứu học đối thoại từ góc độ cụ thể có tiến hành nhìn chung chưa thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, số lượng cơng trình, viết vấn đề cịn q dừng lại gợi ý, phác thảo, chưa thực mang tính chun sâu Theo nguồn tư liệu chúng tơi, tiến sĩ Đỗ Huy Quang có loạt viết học đối thoại Giờ học đối thoại – đường giải nghịch lí giảng văn [49], Dạy học đối thoại đại học [50], Dạy học đối thoại mơn Văn [51]; phó giáo sư Nguyễn Thị Hai có Thầy trị đối thoại để xây dựng giảng [18], tiến sĩ Mai Xuân Miên có Tổ chức cho học sinh tranh luận, đối thoại giảng văn [43], Kiều Mai có Đối thoại đọc hiểu tác phẩm văn chương [42], tiến sĩ Trần Thanh Bình có Dạy học đối thoại – điều kiện để phát huy chủ thể học sinh [6] Bản thân chúng tơi q trình thực luận văn cố gắng trình bày số suy nghĩ, kết nghiên cứu bước đầu qua loạt viết: Đối thoại giáo dục học đại (Tạp chí Dạy học ngày nay, số 1/2009), Nhật kí văn học biện pháp dạy học đối thoại (Tạp chí Giáo dục kì 2, số 6/2009), Tổ chức đối thoại dạy học văn (Tạp chí Giáo dục kì 2, số 9/2009), Đổi phương pháp dạy học văn: Bí mật cấu trúc mời gọi (Báo Giáo dục TP Hồ Chí Minh ngày 26/4/2009); Học sinh tích cực – đối tượng đối thoại dạy học văn (Kỉ yếu Hội thảo Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Nha Trang tháng 3/2009), Tiếp cận quan điểm đối thoại dạy học văn (Kỉ yếu Hội thảo 50 năm Trường Đại học Vinh, tập 2) Tuy vậy, nay, thiếu cơng trình chun sâu nghiên cứu phương pháp dạy học đối thoại nói chung kiểu học đối thoại dạy học văn nói riêng Và việc thực luận văn này, theo chúng tôi, bước cần thiết đường thực hoá phương pháp dạy học đối thoại vào thực tiễn dạy học Việt Nam Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm thực nhiệm vụ mục đích sau: – Góp phần giải vấn đề trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học văn nay: Tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm văn chương chương trình THPT – Nghiên cứu chuyên sâu dạy học đối thoại, ý đến ưu tính khả thi hướng việc vận dụng vào thực tế dạy học văn, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn – Đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạy học đối thoại thử nghiệm vận dụng vào thực tế tiến hành dạy học số học tác phẩm văn chương bậc THPT theo hướng đối thoại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với tính chất bước đầu, luận văn giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: – Cơ sở lí luận phương pháp dạy học đối thoại hoạt động dạy học văn theo hướng đối thoại – Vận dụng phương pháp dạy học đối thoại vào việc tổ chức hoạt động dạy học truyện ngắn Chí Phèo chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề mà luận văn đặt ra, trình thực hiện, người viết kết hợp, vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, cụ thể là: – Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề phát hiện, rút kết luận cần thiết sở lí luận thơng qua việc tìm hiểu tư liệu, giáo trình, nghiên cứu thuộc lĩnh vực Giáo dục học, Tâm lí học, Lí luận văn học, Lí luận Phương pháp dạy học văn, Lí thuyết tiếp nhận văn học… có liên quan trực tiếp đến phạm vi đề tài – Phương pháp điều tra, khảo sát: sử dụng để thu thập tư liệu thực tế tình hình dạy học văn diễn Trường THPT Hùng Vương, quận số trường THPT khác địa bàn TP Hồ Chí Minh có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài – Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm giáo án đề xuất để kiểm nghiệm khả ứng dụng dạy học đối thoại vào trình giảng dạy tác phẩm văn chương xem xét mức độ đắn, tính khả thi luận văn – Phương pháp thống kê: Được sử dụng để xử lí số liệu thu thập q trình khảo sát, bổ trợ cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới kết luận xác, khách quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài – Đề tài góp phần khẳng định ưu điểm phương pháp dạy học đối thoại – phương pháp có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình dạy học nói chung phù hợp với đặc trưng việc dạy học văn nói riêng đường thực hoá luận điểm việc dạy học văn nay: học sinh bạn đọc – Trên sở đó, bước đầu xây dựng quy trình vận dụng phương pháp dạy học đối thoại vào dạy học văn cụ thể trường THPT, góp thêm tiếng nói mới, cách nhìn nỗ lực tìm kiếm cách thức đổi phương pháp dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Làm rõ chất dạy học đối thoại, từ tạo sở lí luận vững để vận dụng phương pháp dạy học vào dạy học văn; đồng thời cho thấy phương pháp dạy học phù hợp với môn văn, với yêu cầu đổi phương pháp dạy học, với yêu cầu đào tạo người mà xã hội thời đại đặt Chương 2: Đề cập đến yêu cầu việc vận dụng phương pháp dạy học đối thoại vào giảng dạy tác phẩm văn chương; đề xuất hướng khai thác tác phẩm văn chương theo kiểu dạy học đối thoại; thiết kế, thuyết minh giáo án thực nghiệm Cuối phần tổng hợp vấn đề lí luận phương pháp dạy tác phẩm văn chương trường THPT phương pháp dạy học đối thoại Chương 3: Chương thực nghiệm Chương mơ tả q trình thực nghiệm, thống kê kết thực nghiệm để từ đánh giá khả ứng dụng phương pháp dạy học đối thoại vào dạy tác phẩm văn chương trường THPT phiếu lấy ý kiến giáo viên học sinh, làm sở thực tế để vận dụng kiểu dạy học đối thoại vào giảng dạy tác phẩm văn chương trường THPT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỐI THOẠI 1.1.Đối thoại: Theo cách hiểu thông thường, đối thoại có nghĩa là: “1 Nói chuyện qua lại hai hay nhiều người với Cuộc đối thoại Người đối thoại Đoạn đối thoại kịch Bàn bạc, thương lượng trực tiếp hai hay nhiều bên để giải vấn đề tranh chấp Chủ trương không đối đầu mà đối thoại” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên) Theo quan niệm hệ thống – cấu trúc bắt nguồn từ quan điểm F.de Saussure, “ngôn ngữ học nghiên cứu thân “ngôn ngữ” với logic loại biệt tính chung nó, tạo khả cho việc giao tiếp đối thoại, thân quan hệ đối thoại ngơn ngữ học trừu tượng hố cách triệt để” [4, tr.172] Saussure cho quan hệ đối thoại không thuộc lĩnh vực ngơn ngữ mà thuộc lĩnh vực lời nói; mơ hình giao tiếp bao gồm hai chủ thể: người nói – người nghe, đây, người nghe người tiếp nhận thụ động chưa phải người đối thoại Khác so với quan niệm cấu trúc, tĩnh đó, lí thuyết hoạt động giao tiếp cho hiểu phát ngôn mang tính đối thoại, tính phản ứng, trả lời lại với mức độ khác nhau, tất yếu dẫn đến luân phiên đổi vai giao tiếp: người nghe trở thành người nói ngược lại Trong đối thoại bao gồm ba vận động chủ yếu: trao lời (allocution), đáp lời (exchange) tương tác (interactants) làm biến đổi lẫn Nói M Bakhtin: “Ngơn ngữ sống giao tiếp đối thoại người sử dụng ngôn ngữ Sự giao tiếp đối thoại lĩnh vực đích thực sống ngơn ngữ Tồn sống ngơn ngữ lĩnh vực sử dụng (sinh hoạt, vụ, khoa học, nghệ thuật…) thấm nhuần quan hệ đối thoại” [4, tr.172] M Bakhtin cho đối thoại không diễn trực tiếp (nghĩa thể nói chuyện, vấn đáp hay tranh luận hai hay nhiều cá nhân) mà diễn dạng đối thoại ngầm thân người, ngôn ngữ sản phẩm ngôn ngữ người tạo Cơ chế nhận thức diễn thơng qua hai chiều tư duy, mà thực chất hai chiều đối thoại: đối thoại “cái tôi” đối thoại “tôi với người khác” Đối thoại “cái tôi” đối thoại ngầm tư người tiếp nhận với câu hỏi tự vấn, thao tác lựa chọn, so sánh, đối chiếu… để xác lập nhận thức Đối thoại “tôi” “người khác” đối thoại luồng nhận thức, tư tưởng tình cảm, quan điểm, chỗ đứng, điểm nhìn chủ thể khác vấn đề để tìm tri thức tối ưu Như thế, tất nhiên, việc giao tiếp đối thoại khơng đơn nhằm mục đích thơng tin mà cịn q trình tác động đến người nhận quan điểm, tình cảm hành động Và mục đích tác qn, chặt chẽ; ngơn ngữ nghệ thuật đặc sắc D CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: - GV hướng dẫn học sinh thưởng thức, bình giá văn tác phẩm - Yêu cầu học sinh đọc vài câu, đoạn hay truyện Chí Phèo, bình hay câu, đoạn - Nêu nhận xét sức sống hình tượng nhân vật Chí Phèo - Theo L.Lê-ơ-nốp: “Mỗi tác phẩm phát hình thức, khám phá nội dung” Có thể xem Chí Phèo Nam Cao tác phẩm khơng? Vì sao? Dặn dò - Hướng dẫn thực tập nâng cao: - Dặn dò: Đọc chuẩn bị đọc thêm Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) - Hướng dẫn thực tập nâng cao: Phân tích làm bật tính điển hình nhân vật Chí Phèo Bá Kiến Giáo viên gợi ý: Để thực tập này, học sinh cần đọc kĩ tác phẩm, phần Tri thức đọc - hiểu Sau vận dụng tri thức nhân vật điển hình để làm rõ u cầu Ví dụ: Tính cách điển hình Chí Phèo bộc lộ qua thống hai mặt: “Có cá tính sắc nét” (tính riêng) “Phân tích chất đời sống xã hội ” (tính chung) PHỤ LỤC 2: CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI “CHÍ PHÈO” Truyện Chí Phèo có phần chìm (cuộc đời nhân vật kể theo hồi ức) phần (cuộc sống thực Chí Phèo) Cách xây dựng cốt truyện chủ yếu nhằm để làm gì? A Tạo tính hàm súc cho tác phẩm B Tập trung miêu tả phân tích tâm lí nhân vật cách họ hồi tưởng C Cho nhân vật dĩ vãng để nhớ tiếc giúp nhà văn cắt nghĩa số phận, tính cách họ *D Tăng sức hấp dẫn câu chuyện Trong mối quan hệ sau, đâu mối quan hệ có tác động trực tiếp đến việc khơi sâu bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo? A Chí Phèo – Bá Kiến *B Chí Phèo - Thị Nở C Chí Phèo – Năm Thọ, Binh Chức D Chí Phèo - Tự Lãng Trong mối quan hệ sau, đâu mối quan hệ có tác động gián tiếp dẫn đến bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo? *A Chí Phèo – Bá Kiến B Chí Phèo - Thị Nở C Chí Phèo – Năm Thọ, Binh Chức D Chí Phèo - Tự Lãng Trong đoạn văn sau, đoạn Chí Phèo thấy lịng mơ hồ buồn, vui lẫn lộn, chí “khóc”, “cười” trẻ con? A Đoạn kể “ăn vạ” tù B Đoạn kể say nhà Tự Lãng *C Đoạn kể tỉnh rượu ngày Chí Phèo sống hạnh phúc bên Thị Nở D Đoạn kể hành vi báo thù Chí Phèo Cuộc đời 40 năm Chí Phèo đến tỉnh rượu, gặp Thị Nở, Nam Cao Chí Phèo thực khóc cười người Vì sao? A Vì trước tỉnh rượu, Chí Phèo người đơn độc, người ta khơng thể khóc cười đơn độc B Vì Chí Phèo cịn “một thằng đầu bị”, chuyên bị sai khiến tác yêu tác quái, tiếng cười dành cho kẻ sai khiến hắn, tiếng khóc dành cho nạn nhân C Vì khóc, cười thành thật hành vi tự nhiên người có lí trí, cảm xúc, biết buồn vui, điều diễn Chí Phèo tỉnh rượu, nhận hạnh phúc bất hạnh *D Cả ba cách giải thích chưa đầy đủ Thủ đoạn thủ đoạn sau Bá Kiến tỏ rõ độc ác, nham hiểm lão cả? A Dùng “những thằng đầu bò” để “trị thằng đầu bò” B “Bám thằng có tóc bám thằng trọc đầu” C “Mềm nắn rắn buông” *D “Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông lại dắt lên để đền ơn” Ở Thị Nở có đủ thua thiệt cỏi: nghèo, xấu, dở hơi, thuộc “dịng dõi nhà có mả hủi”… người đàn bà tầm với Chí Phèo Thể điều đó, Nam Cao nhằm: A Chế giễu người đàn bà Thị Nở B Chế giễu gã lưu manh Chí Phèo *C Tô đậm bi đát số phận Chí Phèo D Làm cho câu chuyện thêm ối oăm, kì lạ Tác phẩm Nam Cao kết hợp hai đề tài chủ yếu sáng tác ơng (nơng dân trí thức): A Nước mắt *B Lão Hạc C Trăng sáng D Tư cách mõ Nhân vật trí thức sáng tác Nam Cao thường bị ám ảnh hai niềm băn khoăn, mặc cảm lớn: sống chưa tốt viết chưa hay Tác phẩm tác phẩm sau có đủ hai niềm băn khoăn, mặc cảm ấy? A Chí Phèo B Lão Hạc C Tư cách mõ *D Đời thừa 10 Trong so sánh với nhà văn thực phê phán khác (1930 – 1945), Nam Cao xứng đáng với danh hiệu nào: *A Nhà văn có tài miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật B Nhà văn sáng tạo nên tính cách nhân vật điển hình C Nhà văn xi thực lớn D Nhà văn thực phê phán tiêu biểu PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BÀI “CHÍ PHÈO” 1.Phân tích nỗi đau bị từ chối quyền làm người Chí Phèo Anh (chị) đánh tính chất điển hình nhân vật này? Theo anh (chị), chi tiết nghệ thuật hay? Hãy phân tích vài chi tiết nghệ thuật tiếng chửi Chí Phèo, bát cháo hành Thị Nở, lị gạch cũ làng Vũ Đại… truyện Chí Phèo để làm rõ ý kiến Trong truyện ngắn, Nam Cao Chí Phèo nhiều lần đến nhà Bá Kiến với hồn cảnh, mục đích khác nhau, điều theo anh (chị), có thực cần thiết khơng? Hãy so sánh hồn cảnh, mục đích hai lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến kể lại đoạn trích sách giáo khoa Tìm phân tích chi tiết diễn tả căng thẳng mâu thuẫn Chí Phèo – Bá Kiến đoạn để thấy rõ kết cục bi thảm tất yếu số phận Chí Phèo Thử phân tích so sánh hai truyện ngắn Chí Phèo Lão Hạc, liên hệ với số truyện ngắn khác viết đời sống nông dân nghèo Nam Cao để thấy nội dung thực nhân đạo mà ông thể sáng tác Ngồi tập trên, học sinh làm thêm tập nêu SGK GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP Khi giải tập này, với yêu cầu thứ nhất, cần lưu ý: - Nỗi đau Chí Phèo gắn liền với bi kịch đời nhân vật: bi kịch bị tha hoá bi kịch bị từ chối quyền làm người tất nhiên, từ tỉnh rượu, ý thức bi kịch Chí Phèo cảm thấy đau đớn - Phân tích số chi tiết cụ thể trực tiếp bộc lộ nỗi đau đớn, tuyệt vọng Chí Phèo biết bị Thị Nở từ chối, “không thể làm người lương thiện” ( dụ: “Tỉnh ra, chao ơi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức Rồi lại uống.”, “Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện nua Biết khơng! Chỉ có cách…biết khơng! Chỉ có cách là…cái này! Biết không! ” - Nỗi đau vừa cho thấy bi đát số phận, vừa cho thấy niềm khát khao lương thiện cháy bỏng Chí Phèo, đồng thời cho thấy nhìn thực mang tính phát chiều sâu chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao Với yêu cầu thứ hai, cần lưu ý: - Đưa lời giải thích ngắn gọn khái niệm “điển hình” (cần nhấn mạnh yêu cầu thống tính riêng, độc đáo với tính chung, tính tiêu biểu điển hình văn học) - Phân tích đánh giá phẩm chất nghệ thuật hình tượng Chí Phèo (Có thể khẳng định Chí Phèo điển hình, kết hợp hài hồ, sinh động tính riêng tính chung thế…) Các ý cần có: a Cách hiểu chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học; tiêu chuẩn chi tiết nghệ thuật hay truyện ngắn: b Chọn phân tích chi tiết nghệ thuật hay Ví dụ: chi tiết bát cháo hành Thị Nở Cần phân tích được: - Bát cháo hành biểu tình người hương vị hạnh phúc, tình yêu; Chí Phèo ăn cháo hành, tỉnh người ra, ngẫm khứ, nghĩ đến tương lai ý thức đầy đủ cảnh ngộ - Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa tơ đậm tính cách bi kịch Chí Phèo, tình u Thị Nở, đồng thời hội để nhà văn khơi mở cảm xúc, ý nghĩ thầm kín thuộc đời sống nội tâm Chí Phèo a Trong truyện ngắn, Nam Cao Chí Phèo nhiều lần đến nhà Bá Kiến với hồn cảnh, mục đích khác (đến nhà Bá Kiến sau tù về, để rạch mặt ăn vạ; đến nhà Bá Kiến để vòi tiền hết tiền uống rượu; đến nhà Bá Kiến để “đâm chết nó” bị Thị Nở từ chối) Những lần chạm trán khơng cần thiết mà cịn chọn lọc miêu tả nghệ thuật b Khi so sánh cần lưu ý: - Đọc kĩ văn tác phẩm đoạn [2], [5], tóm tắt, nêu bật hồn cảnh, mục đích lần - Chỉ chỗ giống khác lần Mâu thuẫn Chí Phèo – Bá Kiến trở nên dồn nén căng thẳng đoạn gần cuối tác phẩm (đoạn 5) Đó cảnh Chí Phèo, sau bị Thị Nở từ chối, nung nấu hành động trả thù, đến nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời Độ căng thẳng tất yếu lúc dồn nén đủ loại mâu thuẫn, kết tất yếu nhiều quan hệ: Chí Phèo – Thị Nở, Chí Phèo – bà Thị Nở, Chí Phèo – với tất (“trời”, “đời, “cả làng Vũ Đại”, “cha đứa không chửi với hắn”, “đứa đẻ Chí Phèo…) Có thể dễ dàng nhận thấy độ căng thẳng qua nhiều loại chi tiết: - Các chi tiết bộc lộ tâm lí tuyệt vọng bi phẫn Chí Phèo - Các chi tiết tả hành động, hành vi liệt, dội Chí Phèo (“ra với dao thắt lưng”, “cứ đi, chửi, doạ giết “nó” đi”, “xông xông vào”, “trợn mắt, tay vào mặt cụ”, “vênh mặt lên kiêu ngạo”, “dõng dạc”, “lắc đầu”, “rút dao ra, xông vào”, “văng dao tới”, “vừa chém túi bụi, vừa kêu làng to”…) - Các lời đối thoại, độc thoại “lảm nhảm”, “dõng dạc” Chí Phèo Sau tìm phân tích loại chi tiết, học sinh so sánh với lần chạm trán trước hai nhân vật để thấy rõ thêm tính chất căng thẳng Sự căng thẳng (“kịch tính”) nhà văn tạo nhằm thể cách cụ thể, sinh động đầy đủ số phận bi kịch, tính cách điển hình Chí Phèo Câu hỏi yêu cầu phân tích so sánh hai tác phẩm quen thuộc Nam Cao: truyện ngắn Lão Hạc (đã học THCS) truyện ngắn Chí Phèo để thấy nội dung thực nhân đạo” tác phẩm a Một số ý tham khảo: - Đều viết đời sống nông dân nghèo trước Cách mạng với nhìn thức sâu sắc, có tính phát tinh thân nhân đạo độc đáo đáng quý (nhất thực bần cùng, bế tắc đời sống người dân quê lão Hạc, Chí Phèo; qua thực ấy, Nam Cao khơi sâu bi kịch số phận quẫn, bi kịch bị tha hoá, bị từ chối quyền làm người); - Nội dung thực nhân đạo không tách rời - Nội dung thực nhân đạo thể cách sinh động, hiệu qua nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật… nhà văn b Điểm khác biệt nội dung thực nhân đạo hai tác phẩm: - Ở Lão Hạc, Nam Cao đặt nhân vật vào tình quẫn, buộc phải lựa chọn sinh tồn nhân cách; lão Hạc, cuối lựa chọn chết để giữ gìn nhân cách làm cha Ý nghĩa, chiều sâu ý nghĩa nhìn phê phán thực nội dung nhân đạo tốt từ tình lựa chọn nhân vật - Ở Chí Phèo, nhà văn lại đặt nhân vật vào loại tình quẫn khác Sự tiếp nối hai trạng thái tinh thần: say tỉnh, hai chặng bi kịch số phận: bị tha hoá bị từ chối quyền làm người hình tượng Chí Phèo chuỗi tình cho thấy thực thảm khốc đời sống nông dân nghèo xã hội ngày ấy, đồng thời cho thấy sức sống mãnh liệt nhân tính Càng bị đẩy vào cảnh nghèo khổ, bế tắc, cực, trượt dài dốc tha hoá, người lao động vốn lương thiện Chí Phèo khát khao trở sống lương thiện, khao khát sống cho mặt người Ở đây, tha hố hay trở với tính lương thiện Chí Phèo mang tính quy luật, nhà văn miêu tả, thể quy luật Như vậy, lão Hạc chấp nhận bần dùng chết để giữ lấy phần sống cho con, tư cách làm người mình, Chí Phèo lại thức tỉnh nhân tính chết mình, cho thấy giá nhân cách lương thiện quí đắt đến mức PHỤ LỤC 4: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi thầy giáo, giáo Để phục vụ cho việc khảo sát công tác dạy học văn trường THPT, xin thầy vui lịng điền vào phiếu trả lời Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Họ tên giáo viên:…………………………… Trường:……………………… (Vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn, câu hỏi có nhiều phương án trả lời.) Trong tài liệu phương pháp giảng dạy Văn, thầy có nghe nói (đã biết) “giờ học đối thoại” chưa? □ Nắm rõ □ Có đọc tài liệu □ Có nghe qua □ Không biết đến Trong thực tế giảng dạy, thầy có sử dụng phương pháp đối thoại khơng? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Không Để chuẩn bị cho học đối thoại, thầy cô yêu cầu (mong muốn) học sinh chuẩn bị gì? □ Đọc kĩ tác phẩm SGK □ Soạn □ Xem thêm sách tham khảo □ Công việc khác Trên thực tế, học sinh đón nhận học đối thoại nào? □ Hào hứng □ Bình thường □ Miễn cưỡng □ Bất hợp tác ( thụ động) Hoạt động tăng hiệu học văn hút học sinh tham gia? □ Diễn đọc □ Đóng tiểu phẩm □ Thi đố vui □ Hoạt động khác Những tiến rõ rệt học sinh sau tham gia học đối thoại? □ Cảm nhận sâu sắc □ Diễn đạt lưu loát □ Mạnh dạn tự tin □ Phát huy tính tích cực chủ động Theo thầy cơ, việc tổ chức học đối thoại gặp phải khó khăn gì? □ Khơng kịp □ Học sinh thụ động □ Phát sinh tình ngồi dự kiến □ Lớp ồn Theo quan sát thầy cô, học sinh gặp khó khăn tham gia học đối thoại? □ Mất nhiều thời gian chuẩn bị □ Lan man, khó ghi chép □ Khơng hiểu □ Khó khăn khác:………… Một học đối thoại tốt phụ thuộc vào yếu tố nào? □ Cần nhiều thời gian □ Phương tiện dạy học tốt □ Trình độ học sinh □ Năng lực giáo viên 10 Theo thầy cô, kiểu học đối thoại phù hợp với loại hình văn nào? □ Tác phẩm trữ tình □ Tác phẩm tự □ Ý kiến khác:………… Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ thành công! KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN STT Nội dung điều tra Kết điều tra Trong tài liệu Nắm rõ phương pháp giảng dạy Văn, thầy Có đọc tài liệu có nghe nói (đã biết) “giờ học đối Có nghe qua thoại” chưa? % 18 36 14 28 Không hiểu rõ Trong thực tế giảng Thường xuyên dạy môn văn, thầy có giảng dạy Thỉnh thoảng theo hướng đối thoại Ít khơng? 16 24 48 14 28 Không Đọc kĩ tác phẩm SGK 50 100 Soạn 50 100 Xem thêm sách tham khảo 32 64 Công việc khác 11 22 38 76 10 20 0 Hoạt động sau Diễn đọc tăng hiệu học văn Đóng tiểu phẩm hút học sinh tham Thi đố vui gia? 17 34 18 36 20 40 Hoạt động khác 12 14 28 15 30 24 48 Để chuẩn bị cho học đối thoại, thầy cô yêu cầu (mong muốn) học sinh chuẩn bị gì? Trên thực tế, học Hào hứng sinh đón nhận học đối thoại Bình thường nào? Miễn cưỡng Bất hợp tác SL Những tiến rõ rệt Cảm nhận sâu sắc học sinh sau tham gia học Diễn đạt lưu loát đối thoại? Mạnh dạn tự tin 12 Phát huy tính tích cực chủ động 37 74 Theo thầy cô, việc tổ Không kịp chức học đối thoại gặp phải Học sinh thụ động khó khăn gì? Phát sinh tình dự kiến 22 44 15 30 14 Lớp ồn 12 24 48 13 26 18 25 50 28 56 32 64 16 32 16 32 64 10 20 Theo quan sát Mất nhiều thời gian chuẩn bị thầy cô, học sinh gặp khó khăn Lan man, khó ghi chép tham gia Không hiểu học đối thoại? Khó khăn khác Một học đối Cần nhiều thời gian thoại tốt phụ thuộc vào yếu tố Phương tiện dạy học tốt nào? Trình độ học sinh Năng lực giáo viên 10 Theo thầy cơ, kiểu Tác phẩm trữ tình học đối thoại phù hợp với loại hình văn Tác phẩm tự nào? Ý kiến khác PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến, để phục vụ cho việc khảo sát phương pháp dạy học mơn Ngữ văn chương trình THPT, em vui lịng điền ý kiến vào phiếu tham khảo Một câu hỏi có nhiều câu trả lời, em chọn đáp án phù hợp với suy nghĩ thực tế học tập Chân thành cảm ơn em Để chuẩn bị cho giảng văn, việc chuẩn bị em diễn nào? □ Thường xuyên □ Hầu hết □ Thỉnh thoảng □ Không Công đoạn chuẩn bị em thường trọng khâu nào? □ Đọc tác phẩm □ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa □ Đọc sách tham khảo □ Xem phim ảnh, tài liệu liên quan Em mong muốn chuẩn bị theo: □ Hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa □ Câu hỏi chuẩn bị giáo viên □ Tìm đọc tài liệu theo gợi ý giáo viên □ Hình thức khác:…………… Em hứng thú với kiểu học: □ Theo lối truyền thống: bảng đen- phấn trắng □ Sử dụng công nghệ thông tin: trình chiếu powerpoint □ Đóng kịch- tiểu phẩm – hố trang □ Thảo luận □ Hình thức khác:…………… Theo em, hình thức thảo luận hiệu em mong muốn tham gia? □ Phát biểu lớp theo kiểu bàn tròn □ Chia lớp thành hai ( nhóm phản biện) □ Nhóm nhỏ 4-6 học sinh (nhóm kim tự tháp) □ Nhóm học sinh ( nhóm thầm) Khi tham gia phát biểu lớp, em thường e ngại điều gì? □ Nói khơng ý thầy □ Mắc cỡ với bạn bè □ Không diễn đạt suy nghĩ □ Lý khác ( xin nêu rõ) Khi phát biểu ý kiến xây dựng bài, em mong muốn: □ Được thầy cô khen ngợi □ Được trao đổi tranh luận, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ □ Được thể mình: hiểu biết, khả diễn đạt, công nhận □ Được cộng điểm Theo em, để đạt học văn lí thú cần yếu tố nào? □ Giáo viên giỏi □ Học sinh tích cực □ Phương tiện dạy học tốt □ Các yếu tố khác (xin nêu rõ): Chúc em học tập thật tốt! ... DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI 2.1 Đối thoại phương pháp dạy học văn truyền thống Trong xu đổi học đại, vấn đề dạy học theo hướng đối thoại đặt ứng dụng vào việc dạy học văn. .. kiểu học đối thoại tối ưu hay độc 2.3 Thiết kế dạy học truyện ngắn ? ?Chí phèo? ?? theo hướng đối thoại Các hình thức đối thoại góp phần hỗ trợ cho học tác phẩm theo hướng phát triển tư cho học sinh,... định văn tiền đề chuyển biến dạy học văn thành đối thoại giáo viên học sinh, giáo viên với tác phẩm, học sinh với tác phẩm, học sinh với học sinh Quá trình đối thoại đòi hỏi giáo viên học sinh, tác