XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

46 282 0
XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

Lời mở đầuTrớc năm 1996, xu hớng chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã hình thành nhng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bớc ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thơng mại và dịch vụ nói riêng. Bớc ngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá gắn sản xuất với thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đợc tự do kinh doanh những mặt hàng mà nhà nớc không cấm, nhà nớc bảo hộ những hoạt động kinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế bình đẳng. Việc chuyển hớng nền kinh tế đã ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng và xuất khẩu trở thành mặt trận kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã đợc công nhận là một mô hình phát triển đa các quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo, đa quốc gia tiến gần đến mức chung của thế giới.Hiện nay, mời mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta là dầu thô, dệt may, giầy dép, gạo, thuỷ sản, than đá, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân. Năm 1996, kim ngạch xuất khẩu giầy dép Việt Nam là 528,5 triệu USD, năm 1997, kim ngạch xuất khẩu đạt 649,5 triệu USD và 1998, kim ngạch xuất khẩu là 1.168 triệu USD và năm 1999 là 1.400 triệu USD. Từ đây ta có thể thấy rằng xuất khẩu giầy dép đang chiếm vị trí quan trọng và tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của chúng ta.Cùng với sự tăng trởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trờng xuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần đợc đáp ứng. Nhu cầu về giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tơng lai của ngành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạnggiải pháp là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng đợc định hớng phát triển và ph-ơng hớng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dép những năm tới.1 Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp em những ý kiến hớng dẫn quý giá trong quá trình thực hiện bài viết này. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm có ba phần chính:Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thơng mại quốc tế.Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam hiện nay.Chơng III: Triển vọng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.Tuy nhiên, do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót. Mong có sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm để bài viết lần sau đợc hoàn thiện hơn.2 chơng ILý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thơng mại quốc tếI. Thơng mại quốc tế.1. Lý thuyết thơng mại quốc tế.Lý thuyết thơng mại quốc tế nhằm giải thích tại sao có thơng mại giữa các nớc và tại sao xuất hiện các dạng thức thơng mại. Thơng mại là sự trao đổi tự nguyện giữa các quốc gia, dân tộc hay nói cho chính xác là các nớc sẽ tự nguyện tham gia vào thơng mại một khi họ thu đợc lợi ích từ thơng mại.Adam Smith là nhà kinh tế học đầu tiên đa ra lý thuyết khoa học về thơng mại. Theo ông, thơng mại giữa hai quốc gia dựa trên lợi thế tuyệt đối. Khi một nớc tỏ ra hiệu quả hơn (có lợi thế tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng nào đó và tỏ ra kém hiệu quả hơn (có nhợc điểm tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng khác trong so sánh với một nớc thứ hai thì cả hai nớc sẽ có lợi hơn khi chuyên môn hoá vào sản xuất mặt hàng thuộc về lợi thế tuyệt đối của mình và dùng một phần sản phẩm đó trao đổi với nớc kia để nhận đợc sản phẩm mà sản xuất ra nó là nhợc điểm tuyệt đối của mình. Bằng cách này, nguồn lực của mỗi nớc sẽ đợc sử dụng có hiệu quả hơn và sản phẩm của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên. David Ricardo đã đa ra một lý thuyết tổng quát hơn về thơng mại. Theo ông, thơng mại cả đôi bên cùng có lợi có thể xảy ra ngay cả khi một trong hai nớc có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng so với nớc kia, trừ phi lợi thế tuyệt đối là đồng đều cho tất cả các mặt hàng. David Ricardo giải thích đó là do lợi thế tơng đối mang lại.Lợi thế tuyệt đối là một khái niệm hết sức quan trọng của kinh tế học. Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào th-3 ơng mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình nghĩa là quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (những hàng hoá có lợi thế tơng đối) để đổi về các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nhất (những hàng hoá không có lợi thế tơng đối). Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo là phiến diện vì nó dựa trên những giả thuyết thiếu thực tế nh:- Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai mặt hàng- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nớc nhng không di chuyển giữa các nớc- Công nghệ sản xuất cố định.- Chi phí sản xuất cố định, không có chi phí vận tải.- Thơng mại hoàn toàn tự do giữa hai nớc.Vì vậy, lý thuyết của Ricardo chỉ mang tính lý thuyết nhng chính nó là cơ sở cho Heckscher và Ohlin phân tích ảnh hởng của các yếu tố sản xuất tiềm tàng đến thơng mại và chỉ ra rằng một nớc sẽ chuyên môn hoá vào sản xuất những mặt hàng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nớc đó tơng đối d thừa và rẻ, đổi lấy những mặt hàng mà việc sản xuất chúng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nớc đó tơng đối khan hiếm và đắt. Nói một cách khác, một nớc tơng đối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động đổi lại hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Kết quả của dạng thức thơng mại này là lợi nhuận tơng đối cũng nh tuyệt đối của cùng một loại yếu tố sản xuất trở nên đồng đều nhau giữa các nớc, giảm sự khác biệt về l-ơng và lãi suất ở các nớc. Nh vậy, thơng mại quốc tế sẽ là sự thay thế cho sự năng động quốc tế của các yếu tố sản xuất.Kinh tế theo qui mô là hiện tợng khi lợi nhuận của sản xuất tăng theo qui mô sản xuất. Kinh tế theo qui mô rất phổ biến trong sản xuất nhiều loại mặt hàng. Thậm chí trong trờng hợp hai nớc giống hệt nhau về mọi phơng diện thì vẫn có cơ sở cho sự trao đổi thơng mại, bởi khi một nớc chuyên môn hoá vào sản xuất một mặt hàng và dùng một phần sản phẩm của mình trao đổi lấy sản phẩm của mặt hàng mà nớc thứ 4 hai chuyên môn hoá, thì tổng sản phẩm của cả hai mặt hàng sẽ lớn hơn khi không có chuyên môn hoá nếu việc sản xuất các mặt hàng có tính kinh tế theo qui mô. Th-ơng mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho các quốc gia phát triển nền kinh tế của mình.Trong điều kiện hiện nay, xét trên phạm vi quốc tế, nền kinh tế đợc quốc tế hoá thì không chỉ có nớc giàu mà còn cả nớc nghèo cũng không thể phát triển nếu tự tách mình hoặc bị cô lập khỏi thị trờng quốc tế. Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của trao đổi và lu thông hàng hoá cũng nh sự phát triển của phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Thơng mại quốc tế ngày nay không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy phải coi trọng thơng mại quốc tế nh là một tiền đề, một nhân tố phát triển trong nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế.2. Đặc trng của thơng mại quốc tếNghiên cứu thơng mại quốc tế nh là một hoạt động kinh doanh thì nó có những đặc trng cơ bản sau:+ Sự khác nhau giữa giao dịch thơng mại quốc tế và buôn bán trong nớcGiao dịch thơng mại quốc tế là sự mở rộng giao dịch buôn bán trong nớc cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hớng hợp tác kinh tế giữa các nớc ngày càng phát triển. Trong hệ thống kinh tế thế giới thì mỗi quốc gia có vai trò nh một mắt xích và các mắt xích liên kết chặt chẽ với nhau.+ Phơng thức giao dịch phức tạp hơn so với giao dịch buôn bán trong nớc do- Thời gian vận chuyển hàng hoá là tơng đối lâu do khoảng cách không gian- Bảo quản hàng hoá phức tạp, khó khăn vì quãng đờng vận chuyển dài, tải qua nhiều vùng khí hậu dẫn đến hay xảy ra tranh chấp về chất lợng hàng hoá.+ Thanh toán và giải quyết tranh chấp.+ Chịu ảnh hởng sâu sắc các chính sách kinh tế-xã hội của các nớc5 - Chính sách khuyến khích hay hạn chế ngoại thơng của chính phủ.- Sự điều chỉnh hối đoái của các quốc gia có đồng tiền mạnh- Thị hiếu, văn hoá, thói quen tập quán của mỗi nớc.+ Xu hớng kinh doanh thơng mại quốc tế.II. Xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá.1. Khái niệm xuất khẩu.Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ thanh toán. Tiền tệ trong trờng hợp này có thể là ngoại tệ đối với một hoặc hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng rãi cả về điều kiện không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.2. Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu.Kinh doanh xuất khẩu là một khâu của quá trình kinh doanh xuất nhập. Xét trên bình diện một quốc gia thì kinh doanh xuất khẩu là hoạt động cơ bản nhất, là nguồn thu chủ yếu đối với hoạt động thu ngoại tệ của một quốc gia tức là các doanh nghiệp đã tham gia vào một trong hai khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng: phân phối và lu thông hàng hoá và dịch vụ. Hoạt động xuất khẩu là chiếc cầu nối sản xuất và tiêu dùng trong nớc với sản xuất và tiêu dùng trên thị trờng nớc ngoài. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu không chỉ mang lại nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp mà còn góp phần đẩy mạnh sản xuất trong nớc nhờ tích luỹ vốn từ khoản ngoại tệ thu về, phát huy tính năng động sáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế. Kinh doanh xuất khẩu còn là phơng tiện để khai thác triệt để các lợi thế về 6 tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nớc và đẩy nhanh tiến trình hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dânXuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia. Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển đều chỉ ra rằng, để tăng trởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và khoa học công nghệ. Song không phải quốc gia nào cũng có đầy đủ những điều kiện đó. Hiện nay, các nớc đang phát triển đang thiếu vốn và kỹ thuật công nghệ nhng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên lại rất dồi dào. Các nớc phát triển lại dồi dào về vốn và khoa học công nghệ nhng lại thiếu lao động và tài nguyên thiên nhiên. Để giải quyết tình trạng này, họ buộc phải nhập từ bên ngoài những yếu tố sản xuất trong nớc cha hoặc gặp khó khăn trong sản xuất, có nghĩa là phải cần một nguồn ngoại tệ chính là khoản ngoại tệ thu về từ xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động chính tạo ra tiền đề cho nhập khẩu, tạo điều kiện cho qui mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện qua một số khía cạnh sau:+ Xuất khẩu đảm bảo cho khả năng phát triển kinh tế.ở những nớc đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trình tăng tr-ởng kinh tế là sự thiếu vốn. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợc coi là chủ yếu nhng mọi cơ hội tiếp nhận đầu t hay vay nợ nớc ngoài chỉ tăng lên khi chủ đầu t hay ngời cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nớc đó vì đây là nguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ.+ Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.7 Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm dịch chuyển nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.Tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc nhìn nhận dới hai cách sau:- Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Điều này có nghĩa là trong trờng hợp nền kinh tế qui mô nhỏ và lạc hậu, sản xuất còn cha đủ tiêu dùng thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm nếu không muốn nói là không thể tăng trởng. Do đó các ngành sản xuất không có cơ hội để phát triển và mở rộng.- Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất, coi trọng xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất. Cụ thể là: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội phát triển. Ví dụ khi ngành dệt may xuất khẩu phát triển, các ngành liên quan nh bông, sợi, nhuộm, tẩy, hấp sẽ có cơ hội phát triển.Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, tạo lợi thế nhờ qui mô.Xuất khẩu là phơng tiện tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ mới từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới.Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất của các quốc gia bởi khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Có những sản phẩm mà việc sản xuất từng bộ phận đợc thực hiện ở những nớc khác nhau vì vậy để có những sản phẩm hoàn chỉnh, hoạt động xuất khẩu là cần thiết. Mặt khác, thông qua xuất khẩu một nớc có thể tập trung vào sản xuất mặt hàng mình có lợi thế để trao đổi lấy thứ mình cần một cách có hiệu quả hơn.+ Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.8 Hoạt động xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động và tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân.+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có sự tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, thể hiện mối liên kết trên toàn thế giới, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo. Ngợc lại sự phát triển của các ngành này tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu càng phát triển hơn.+ Ngân sách nhà nớc cũng có thêm một khoản thu nhờ thuế xuất khẩu. 3.2. Đối với một doanh nghiệp.+ Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp phát triển tới một mức độ cao hơn.+ Xuất khẩu tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng uy tín của doanh nghiệp.+ Xuất khẩu khuyến khích phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh hoạt động đầu t, nghiên cứu phát triển, marketing 9 III. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.1. Xuất khẩu trực tiếp.Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc sau đó xuất khẩu ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng của mình. Với hình thức này doanh nghiệp đứng ở thế chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi lợi nhuận doanh nghiệp đợc hởng hết. Nhng doanh nghiệp lại cần có nghiệp vụ ngoại thơng cao và kinh nghiệm xuất khẩu.2. Xuất khẩu uỷ thác.Dới hình thức này, các đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng, tiến hành những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất và qua đó thu đợc một số tiền nhất định. Hình thức xuất khẩu này giúp cho các doanh nghiệp có thể xuất khẩu những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất nhng không có điều kiện xuất khẩu, nhng lợi nhuận thu đợc lại bị phân chia.2. Buôn bán đối lu.Đây là hình thức giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị tơng đơng. Mục đích của buôn bán đối lu là tránh những rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối.3. Xuất khẩu theo nghị định th.Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá đợc thực hiện theo nghị định th đợc ký kết giữa hai chính phủ (thờng với mục đích trả nợ). Mặc dù hình thức này có nhiều bảo đảm chắc chắn nh khả năng thanh toán cao (do nhà nớc chi trả), giá cả tơng đối cao. Hình thức này ngày nay ít đợc áp dụng.4. Xuất khẩu tại chỗ.Đây là hình thức đang phổ biến. Dới hình thức này, hàng hoá không nhất thiết phải vợt qua biên giới quốc gia do vậy giảm đợc những rủi ro cũng nh những chi phí 10 [...]... nay, các sản phẩm giầy dép xuất khẩu của Việt Nam bao gồm giầy thể thao, giầy nữ, giầy da, dép đi trong nhà, sandal chất lợng khá tốt Sản phẩm của chúng ta thờng đợc xuất khẩu sang thị trờng những nớc t bản nh Tây Âu và Bắc Mỹ Thị trờng chủ yếu của giầy dép xuất khẩu là các nớc thuộc liên minh châu âu do sản xuất giầy dép tại châu âu đang ngày càng giảm sút đồng thời hàng xuất khẩu giày dép của Việt Nam... công ty giầy Phú Lâm, công ty giầy Yên Viên, công ty giầy Sài Gòn, công ty giầy Thăng Long, công ty da giầy Hà Nội, công ty XNK da giầy Hà Nội và 7 đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm nhà máy thuộc da Vinh, nhà máy da giầy Huế, nhà máy giầy Bạch Đằng, nhà máy giầy Phúc Yên, công ty sản xuất thơng mại dịch vụ, xí nghiệp cặp túi Đà Nẵng Nhiệm vụ chính của tổng công ty là sản xuất và xuất khẩu giầy dép Đối... 1992, ngành da giầy nớc ta đã có bớc phát triển mạnh và trở thành một trong số những ngành có triển vọng xuất khẩu cao Thời kỳ 199 1-1 993 xuất khẩu giầy dép đứng hàng thứ 10 trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 1994 giầy dép đã vơn lên hàng thứ 6 và hiện nay giầy dép đứng hàng thứ 3 trong số những mặt hàng xuất khẩu chỉ sau dầu khí và dệt may Quy mô xuất khẩu của ngành giầy dép là rất... nhiều năm phát triển, hiện nay sản phẩm giầy dép đã tăng lên khá nhiều về số lợng với hình thức mẫu mã đẹp và chất lợng tốt Có thể nói một cách khái quát rằng trong những năm gần đây, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của giầy dép Việt Nam là giầy thể thao, giầy nam nữ, giầy vải, cặp túi các loại Theo nh dự báo của tổng công ty da giầy Việt Nam thì năm 2000 các loại giầy thể thao sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu... là giầy nữ, giầy vải và giầy thể thao, thời gian gần đây tổng công ty có thêm sản phẩm dép các loại Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau Bảng 10 Các sản phẩm chủ yếu của tổng công ty Mặt hàng 1996 1997 1998 1999 Giầy vải (1000 đôi) 5.984 8.154 7.450 6.471 Giầy thể thao (1000 đôi) 5.059 6.928 4.860 5.485 Giầy nữ (1000 đôi) 13.315 12.942 11.216 11.426 Dép các loại (1000 đôi) 1.955 4.274 3.516 4.303 Giầy. .. đến nay cũng đã đợc 5-7 năm VI Đánh giá kết quả của hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam trong thời gian qua 1 Những kết quả đạt đợc Xuất khẩu giầy dép mở ra một thị trờng quốc tế rộng lớn cho nớc ta, kim ngạch xuất khẩu giầy dép ngày càng cao, năm 1993 mới chỉ là 118 triệu USD, năm 1994 là 244 triệu USD, năm 1995 là 388 triệu USD và đến năm 1999 đã là 1400 triệu USD Xuất khẩu giầy dép phát triển đã... pháp thực hiện mục tiêu này sẽ đợc trình bày ở chơng 3 Chơng III Triển vọng xuất khẩu và một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam 35 I Định hớng phát triển ngành giầy dép Việt Nam Trong chiến lợc phát triển đến năm 2010, ngành giầy da đã xác định mục tiêu hớng ra xuất khẩu để thu hút ngoại tệ, tự cân đối các điều kiện để sản xuất và phát triển Với mục tiêu đó ngành giầy. .. xuất khẩu 5 Thực trạng khoa học công nghệ Khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lợng sản phẩm Khoa học công nghệ càng hiện đại thì chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất càng đợc nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu 15 Chơng II Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam trong thời gian qua I Kim ngạch xuất khẩu Giầy dép là mặt... năm gần đây 29 Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty theo các đơn vị Đơn vị: triệu USD Đơn vị Công ty da giầy Hà Nội Công ty da Sài Gòn Công ty giầy An Lạc Công ty giầy Hiệp Hng Công ty giầy Phú Lâm Công ty giầy Sài Gòn Công ty giầy Thăng Long Công ty giầy Yên Viên Công ty XNK da giầy 1996 23,100 9,539 40 19,350 22,199 1997 24,550 18,2 44,785 31,200 22,285 1998 0,023 18,212 16,837 35,668 35,405... ngành giầy dép nội địa là khá quyết liệt Trong số những công ty đang ngày càng phát triển đó, tổng công ty da giầy Việt Nam là đơn vị dẫn đầu trong hoạt động xuất khẩu của toàn bộ ngành da giầy Việt Nam Tổng công ty da giầy Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 15 đơn vị của ngành da giầy Việt Nam trong đó có 9 đơn vị hạch toán độc lập là công ty da Sài Gòn, công ty giầy An Lạc, công ty giầy Hiệp . 1168 1400trong đ Giầy thể thao 55,5 130,6 193,04 326,2 666,5 - -Giầy nữ 30 63,84 72,46 90,1 155,2 - -Giầy vải 20,5 35,5 51,54 87,2 105,7 - -Dép và các loại. về giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tơng lai của ngành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Giá trị xuất khẩu giầy dép Việt Nam. - XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

Bảng 1..

Giá trị xuất khẩu giầy dép Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2. Xuất khẩu giầy dép theo thành phần kinh tế. - XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

Bảng 2..

Xuất khẩu giầy dép theo thành phần kinh tế Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3. Tỷ lệ xuất khẩu giầy dép Việt Nam theo khu vực.                                                             Năm 1999 - XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

Bảng 3..

Tỷ lệ xuất khẩu giầy dép Việt Nam theo khu vực. Năm 1999 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng 6 ta thấy thị trờng châu Âu chiếm tỷ lệ lớn trong số các thị trờng xuất khẩu của tổng công ty (75%) - XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

ua.

bảng 6 ta thấy thị trờng châu Âu chiếm tỷ lệ lớn trong số các thị trờng xuất khẩu của tổng công ty (75%) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 8. Kim ngạch xuất khẩu sang Đông á của tổng công ty. - XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

Bảng 8..

Kim ngạch xuất khẩu sang Đông á của tổng công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 12. Dự báo xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2000-2010. - XK giầy dép VN - thực trạng & Giải pháp

Bảng 12..

Dự báo xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2000-2010 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan