Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 SEMREGG 2018 205 ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2011 2017 Đinh Thị Kim Phƣợng 1* , Trƣơng Trí T[.]
Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2011-2017 Đinh Thị Kim Phƣợng1*, Trƣơng Trí Thành2, Nguyễn Đức Trí3 1,2 Khoa Mơi trường Tài nguyên, Trường Đại học Bách Khoa, Tp HCM Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Tp HCM *Email: phuongdcbk@gmail.com TĨM TẮT Rừng có vai trị lớn việc trì sống Tuy nhiên, cơng tác giám sát, quản lý bảo vệ rừng chưa dễ dàng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) với lợi phân tích khơng gian đa lớp hỗ trợ kỹ thuật công tác quản lý bảo vệ rừng Trong nghiên cứu tập trung vào việc lập sở liệu lớp phủ rừng gồm số liệu đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2011-2017 Độ che phủ rừng năm 2017 đạt (22,97 %) tăng 14,19 % so với năm 2011 (8,78 %) Cần tiếp tục đầu tư, xây dựng nâng cấp CSDL quản lý lớp phủ rừng để nâng cao độ xác, đáp ứng yêu cầu xây dựng thống CSDL tài nguyên mơi trường Từ khóa: Cơ sở liệu, biến động lớp phủ, lớp phủ rừng, GIS quản lý tài nguyên, quản lý tài nguyên rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng loại tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo, hệ sinh thái đa dạng giàu tiềm mặt đất Hơn hết, rừng cịn phổi tồn nhân loại, bảo vệ cho người trước thiên tai, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với tập hợp phong phú loài động thực vật Những lợi ích mà rừng đem lại cho người vô giá Chính việc quản lý, bảo tồn rừng khơng việc trước mắt mà cịn giữ gìn cho hệ mai sau Huyện Xuân Lộc huyện miền núi, giáp ranh với bảy huyện thuộc hai tỉnh khác nên tình hình dân cư phức tạp, tăng dân số học lớn Do khó khăn kinh tế, hộ dân đến sinh sống xã giáp rừng để thuận tiện cho việc mưu sinh Việc người dân làm ruộng, rẫy ven rừng rừng gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng Do đó, địi hỏi nhà quản lý phải cập nhập kịp thời trạng lớp phủ diện tích rừng làm sở để xây dựng phương án, giải pháp cho công tác quản lý bảo vệ rừng tương lai DỮ LIỆU VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ 2.1 Khu vực nghiên cứu Huyện Xn Lộc nằm phía đơng Nam tỉnh Đồng Nai, huyện thành lập vào ngày 01/07/1991 Đến đầu năm 2004, thực Nghị định 97/2003/NĐ-CP ngày 21/8/2003 Chính phủ “Về việc tái lập Thị xã Long Khánh thành lập hai huyện Cẩm Mỹ Trảng Bom”, huyện Xuân Lộc tiếp tục điều chỉnh ranh giới hành chính, huyện bàn giao sáu xã huyện Cẩm Mỹ Hiện diện tích tự nhiên tồn huyện 727,19 km2, huyện đứng thứ tư tồn tỉnh diện tích tự nhiên chiếm 12,34 % diện tích tự nhiên tỉnh Đồng Nai 205 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 Địa giới hành chính: + Phía bắc giáp huyện Định Quán + Phía nam giáp huyện Cẩm Mỹ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu + Phía đơng giáp với tỉnh Bình Thuận + Phía tây giáp với thị xã Long Khánh Huyện Xuân Lộc gồm 15 đơn vị hành Là địa danh tiếng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, Xuân Lộc có thuận lợi cửa ngõ miền Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh nằm dọc quốc lộ 1A, dài 47 km; có đường sắt Bắc - Nam qua dài 33 km với ba ga nhỏ; ba đường tỉnh lộ 763, 765, 766 Do đặc thù huyện miền núi, lại giáp ranh với hai tỉnh Lâm Đồng Bình Thuận, nên cơng tác quản lý đất rừng huyện gặp nhiều khó khăn Do đó, thực Thông tư Bộ Lâm nghiệp số 46-TT/HTX ngày 13/12/1982 hướng dẫn việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể, nhân dân trồng gây rừng theo Quyết định số 184-HĐBT ngày 6/11/1982 Hội đồng Bộ trưởng Hạt Kiểm lâm Xuân Lộc tiến hành giao đất rừng cho dân chăm sóc quản lý Đến nay, có 2000 hộ dân nhận khốn đất rừng để trồng phục hồi với diện tích 7000 Hình Khu vực giao rừng cho dân quản lý 2.2 Quy trình xử lý liệu 2.2.1 Cơ sở liệu Cơ sở liệu GIS xây dựng theo mơ hình Geodatabase - Cơ sở liệu nền: Bao gồm lớp chuyên đề địa chính: ranh giới, sông hồ, giao thông - Cơ sở liệu chuyên đề: Bản đồ kiểm kê, diễn biến rừng qua năm đối tượng kinh tế - xã hội 206 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 2.2.2 Quy trình xử lý liệu - Bản đồ hành chính, thủy văn, giao thơng - Bản đồ kiểm kê, diễn biến rừng huyện Xuân Lộc năm 2011, 2015, 2017 Chuyển liệu sang dạng Shapefile Geodatabase Dữ liệu Đánh giá biến động lớp phủ rừng qua năm 2011, 2015, 2017 Dữ liệu chun đề Đề xuất mơ hình quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu từ thực trạng khu vực nghiên cứu Hình Quy trình thực xử lý liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Bản đồ trạng lớp phủ rừng giai đoạn 2011-2017 Hai xã Bảo Hịa Xn Định huyện khơng có rừng Đây hai xã khơng nằm quy hoạch đất rừng huyện đặc thù đất không phù hợp để trồng rừng phát triển, nên chủ yếu phát triển nông nghiệp trồng lúa số lương thực khác (ngô, khoai, sắn,…) Từ đồ trạng lớp phủ rừng giai đoạn 2011-2017 thấy năm 2017 năm có diện tích lớp phủ rừng độ che phủ lớn (16,705.84 22.97 %), năm 2011 năm có diện tích độ che phủ nhỏ (6,382.62 8.78 %) độ che phủ rừng tăng lên theo giai đoạn Trong bốn năm, từ 2011 đến 2015, tăng 11.34 % (từ 8.78 % lên 20.12 %) Trong hai năm, từ 2015 đến 2017, tăng 2.85 % (từ 20.12 % lên 22.97 %) 207 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 Hình Bản đồ trạng lớp phủ rừng năm 2011 Hình Bản đồ trạng lớp phủ rừng 2017 Hình Bản đồ trạng lớp phủ rừng năm 2015 Hình Biểu đồ so sánh diện tích lớp phủ rừng giai đoạn 2011-2017 3.2 Bản đồ biến động diện tích lớp phủ rừng giai đoạn 2011-2017 3.2.1 Bản đồ biến động giai đoạn 2011-2015 Thông qua biểu đồ biến động lớp phủ rừng (Hình 8), diện tích lớp phủ rừng năm 2015 hầu hết tăng so với năm 2011 Khu vực có gia tăng lớp phủ rừng xã Xuân Hưng, Xn Hịa, Xn Thành Xn Trường Trong đó, Xuân Thành xã có tỷ lệ gia tăng cao (tăng 3490.40 ha, chiếm 51.07 % diện tích xã) Những xã có diện tích lớp phủ rừng giảm so với năm trước Suối Cao, Xuân Thọ Xuân Tâm Và xã có tỷ lệ giảm nhiều Xuân Tâm (giảm 326.60 ha, chiếm 2.68 % diện tích xã) Nguyên nhân thay đổi lớn trận cháy rừng mùa khơ năm 1997 - 1998 xóa sổ 1000 rừng tự nhiên khoanh nuôi, phục hồi dọc theo ranh giới hai tỉnh Đồng Nai Bình Thuận Rừng trồng chưa đủ điều kiện để hình thành rừng theo ba tiêu chí xác định rừng dựa thơng tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, thơng tư quy định tiêu chí xác định phân 208 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 loại rừng, nên diện tích rừng tự nhiên trước năm 2011 nhiều so với năm sau Ngồi ra, việc thực sách giao khoán đất rừng cho cộng đồng dân cư đạt số hiệu định, điều khiến cho diện tích rừng có chiều hướng tăng lên Hình Bản đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2011-2015 Hình Biểu đồ so sánh diện tích lớp phủ rừng giai đoạn 2011-2015 3.2.2 Bản đồ biến động giai đoạn 2015-2017 Hình Bản đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2015-2017 Hình 10 Biểu đồ so sánh diện tích lớp phủ rừng giai đoạn 2015-2017 Biểu đồ (Hình 10) cho thấy diện tích lớp phủ rừng thay đổi hai năm 2017 2015 khơng nhiều Xã có tỷ lệ tăng diện tích nhiều Xuân Tâm (tăng 1393.85 ha, chiếm 11.43 % diện tích xã) Xã có tỷ lệ giảm diện tích nhiều Xuân Hưng (giảm 648.17 ha, chiếm 6.18 % diện tích xã) Việc tăng diện tích lớp phủ rừng UBND huyện Xuân Lộc phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện có giải pháp, phương án cho công tác quản lý bảo vệ rừng hợp lý Ngoài ra, chung tay quản lý cộng đồng dân cư giúp cho diện tích rừng trì tăng thêm 209 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 3.3 Đánh giá SWOT cho công tác quản lý rừng khu vực nghiên cứu Bảng Phân tích SWOT cho cơng tác quản lý khu vực nghiên cứu Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) - Hạt Kiểm lâm có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Có áp dụng khoa học cơng nghệ công tác quản lý rừng: Sử dụng phần mềm Mapinfo theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp địa bàn quản lý - Lực lượng Hạt Kiểm lâm mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý bảo vệ rừng cho khu vực rộng lớn, bao gồm toàn huyện Xuân Lộc hai huyện Tánh Linh, Hàm Tân Bình Thuận - Địa hình đồi núi, gây khó khăn cho cơng tác tuần tra, kiểm soát rừng - Thời tiết khắc nghiệt, thiếu nước, cộng với người dân thường dọn rẫy vào mùa khô dẫn đến nguy cháy rừng cao - Quản lý CSDL phần mềm Mapinfo chưa đồng thiếu cán chuyên trách mảng công nghệ Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - Nhận quan tâm cấp lãnh đạo, UBND huyện phương án quản lý rừng cụ thể cho năm - Có khu du lịch nằm khu vực quản lý Hạt Kiểm lâm, kết hợp du lịch sinh thái với hoạt động nâng cao ý thức bảo vệ rừng - Cư dân sống gần khu vực rừng mong muốn nhận đất rừng để trồng, chăm sóc bảo vệ - Người dân giao khốn đất rừng tận thu lâm sản phụ, hưởng sản phầm trồng xen diện tích nhận khốn, phép chăn ni diện tích rừng nhận bảo vệ - Tuy nhận phương án quản lý rừng cụ thể, kinh phí phương tiện để thực phương án hạn chế - Nguy cháy rừng vào mùa khô người dân dọn rẫy tình trạng lấn chiếm đất rừng vào mùa mưa để trồng trọt - Lợi ích từ loại trồng rừng chưa cao, dẫn đến tình trạng người dân lấn chiếm đất rừng để trồng loại ăn trái, công nghiệp ngắn ngày - Thời gian để hưởng lợi từ rừng trồng dài, dẫn đến tình trạng người dân thường khai thác rừng chưa đủ tuổi - Tình trạng khai thác rừng trái phép diễn ra, chủ yếu khu vực Hạt Kiểm lâm khó kiểm sốt - Tranh chấp đất rừng chủ rừng giao khoán đất rừng có cơng khai phá - Chi trả phí dịch vụ môi trường rừng cho cá nhân nhận khốn rừng cịn chưa hợp lý - Tình trạng đầu độc rừng cho mục đích phát triển sản phẩm trồng xen canh diện tích rừng giao khốn Qua bảng phân tích SWOT, nhận thấy cơng tác quản lý bảo vệ rừng huyện Xuân Lộc có số vấn đề cần phải giải sau: - Vấn đề việc thực sách, định,… quan quản lý - Vấn đề lợi ích từ rừng 210 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 - Vấn đề nguồn nhân lực - Vấn đề áp dụng khoa học cơng nghệ Trong đó, vấn đề lợi ích từ rừng vấn đề quan trọng nhất, vấn đề mấu chốt công tác quản lý, bảo vệ rừng Cũng thơng qua phân tích SWOT, cần phải có số giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh tận dụng hội để hạn chế điểm yếu, vượt qua thách thức, giải pháp phải giải vấn đề 3.4 Đề xuất mô hình quản lý bảo vệ rừng Hiện nay, quản lý rừng hiệu vấn đề đặt công tác quản lý, bảo vệ rừng không Việt Nam mà giới Làm để nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân vừa đảm bảo giữ vững tài nguyên rừng, vừa tăng cường phát triển sinh kế cho người dân? Mơ hình quản lý rừng cộng đồng mơ hình quản lý hướng đến nâng cao lực tăng cường hợp tác cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống cộng đồng Cụ thể, chủ thể quản lý cộng đồng thôn làng hộ gia đình giao quyền sử dụng đất rừng, có trách nhiệm quản lý, bảo vệ hưởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng theo luật định Phương pháp quản lý, giám sát tài nguyên rừng đơn giản, kế hoạch quản lý kinh doanh rừng lập phù hợp với lực, nguồn lực, trình độ cộng đồng sở hạ tầng địa phương Tuy nhiên cần trọng việc phân nhóm cộng đồng cho việc quản lý dựa tiêu chí như: trình độ, thành phần, phụ thuộc vào rừng cộng đồng, vị trí thuận lợi cộng đồng cho hội phát triển, vùng thị trường tiêu thụ lâm sản,… kết hợp với: - Quy hoạch rừng đất rừng - Xác định đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng việc giao khoán quản lý rừng để tránh xung đột xảy trình quản lý, bảo vệ rừng - Phát triển nguồn nhân lực tổ chức cộng đồng quản lý rừng [2] Hình 11 Mơ hình phối hợp quản lý rừng 211 ... biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2011- 2015 Hình Biểu đồ so sánh diện tích lớp phủ rừng giai đoạn 2011- 2015 3.2.2 Bản đồ biến động giai đoạn 2015 -2017 Hình Bản đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn. .. tích lớp phủ rừng giai đoạn 2011- 2017 3.2.1 Bản đồ biến động giai đoạn 2011- 2015 Thông qua biểu đồ biến động lớp phủ rừng (Hình 8), diện tích lớp phủ rừng năm 2015 hầu hết tăng so với năm 2011. .. trạng lớp phủ rừng năm 2011 Hình Bản đồ trạng lớp phủ rừng 2017 Hình Bản đồ trạng lớp phủ rừng năm 2015 Hình Biểu đồ so sánh diện tích lớp phủ rừng giai đoạn 2011- 2017 3.2 Bản đồ biến động diện