1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chương 6:BỘ NHỚ VÀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU pot

46 1,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 673,12 KB

Nội dung

5/14/2013 Chương 6:BỘ NHỚ VÀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU Phạm Văn Thành Nội dung I Bộ nhớ II Đĩa từ III Đĩa quang 5/14/2013 I Bộ nhớ A Cấu trúc vật lý B Cấu trúc logic cách truy nhập Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ • Đơn vị nhỏ nhớ tế bào nhớ, tế bào nhớ sử dụng để lưu trữ bit thơng tin • Nhiều bit thơng tin gộp lại để biểu diễn cho từ nhớ (từ nhớ bit 16 bit), máy tính sử dụng từ nhớ bit (1 byte), byte có địa riêng gọi địa vật lý vi xử lý truy nhập liệu theo địa vật lý • Q trình truy nhập nhớ chia làm chu kỳ: chu kỳ ghi chu kỳ đọc • Gồm có ba loại: Bộ nhớ truy nhập RAM (random access memory) Bộ nhớ đọc ROM (read only memory), Bộ nhớ đệm Cache 5/14/2013 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM (random access memory) – Là nhớ có khả đọc ghi liệu – Bộ nhớ máy vi tính, sử dụng để lưu trữ tất lệnh liệu cho vi xử lý trình xử lý – Truy nhập có nghĩa liệu lưu trữ từ (các byte) nhớ đọc/ghi theo địa vật lý cách Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM (random access memory) – Là nhớ bị liệu bị máy tính bị ngắt nguồn điện việc sử dụng thêm nhớ (thiết bị lưu trữ) cần thiết – có loại là: Bộ nhớ truy nhập tĩnh SRAM (static random access memory) Bộ nhớ truy nhập động DRAM (dynamic random access memory) 5/14/2013 I Bộ nhớ Cấu trúc vật lý Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập tĩnh SRAM (static random access memory): o Là loại RAM cấu tạo từ mạch Flip-Flop o Mỗi mạch flip-flop tế bào RAM tĩnh cấu tạo transistot hiệu ứng trường FET (field effect transistor) o Tĩnh nguồn nuôi chưa bị cắt nội dung nhớ giữ nguyên mà không cần làm tươi RAM động I Bộ nhớ Cấu trúc vật lý Cấu tạo SRAM CS READ/WRITE C O LUM N S U P PO R T C IR C U IT R Y ADDRESS ROW SUPPORT Đ/c hàng CIRCUITRY RAS DATA I/O SRAM Chip Vcc BL BL W 5/14/2013 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập tĩnh SRAM (static random access memory): o Các chân vi mạch SRAM chia thành nhóm chính: Chân địa (tín hiệu địa chọn từ nhớ cần truy nhập) Chân liệu (nơi liệu đưa vào khỏi nhớ) Các chân tín hiệu điều khiển (/S chọn vi mạch, /G cho phép chọn nhớ ra, /W cho phép ghi/đọc liệu (khi ghi /W= 0, đọc /W=1)) Nguồn điện tiếp đất Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập tĩnh SRAM (static random access memory): o Ưu điểm: không thời gian làm tươi nên có tốc độ truy nhập liệu nhanh o Nhược điểm: Để lưu trữ bit thông tin SRAM cần tới transistor hiệu ứng trường→ việc tăng dung lượng RAM kích thước tăng theo o Thường sử dụng để làm nhớ đệm Cache L1, L2 L3 (bộ nhớ truy cập nhanh) 10 5/14/2013 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập đông DRAM (dynamic random access memory): o Là loại RAM có cấu tạo đơn giản SRAM o Để lưu trữ bit thông tin, tế bào DRAM cần FET tụ điện, liệu lưu trữ dạng tích điện tụ điện Vì điện tích tụ dần theo thời gian nên tế bào DRAM cần làm tươi liên tục để giữ nội dung thông tin 11 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập động DRAM : o Thời gian làm tươi nhỏ 2ms lần → thời gian truy nhập DRAM tương đối chậm (60120ns) so với SRAM (12-25ns) 12 5/14/2013 I Bộ nhớ Cấu trúc vật lý Cấu tạo DRAM CAS READ/WRITE C O LU M N SUPPO RT C IR C U IT R Y Ma trận nhớ bus địa ROW SUPPORT ADDRESS MUX Đ/c hàng CIRCUITRY RAS DATA I/O B DAM Chip Transistor D S T W C G 13 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập đông DRAM o Ưu điểm DRAM: Một tế bào DRAM nhỏ khoảng 1/4 tế bào SRAM→ DRAM có khả mở rộng dung lượng lớn Do cấu trúc đơn giản số lượng lớn, sản xuất DRAM rẻ SRAM Vì lý mà DRAM dùng chủ yếu làm nhớ hầu hết máy tính cá nhân 14 5/14/2013 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập đông DRAM o Nhược điểm DRAM: Tuy nhiên tốc độ DRAM chậm nên nhà sản xuất phần cứng ln ln tìm biện pháp để khắc phục nhược điểm Dữ liệu lưu trữ dạng điện tích tụ điện tế bào nhớ → điện tích cần nạp liên tục lên tụ điện sau khoảng thời gian từ đến 16ms→ trình làm tươi (refresh) nhớ 15 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập đông DRAM o Ba phương pháp làm tươi hay dùng là: Làm tươi /RAS (Row Address Stroble) : đọc giả cột, cần xung làm tươi từ mạch lơgíc bên ngồi vi mạch 8254 PC/XT, AT Làm tươi /CAS (Column Address Stroble) trước /RAS: đọc giả cột dòng, điều khiển lơgíc bên vi mạch Làm tươi /CAS sau /RAS: /CAS giữ trạng thái tích cực thời gian dài Trong khoảng thời gian /RAS kích hoạt nhiều lần Phương pháp dùng lơgíc bên vi mạch nhớ → dùng máy vi tính giải phóng vi xử lý làm tươi nhớ 16 5/14/2013 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập đông DRAM o Các mode hoạt động nhanh DRAM: i Mode trang (page mode): • Địa cột thay đổi địa hàng giữ nguyên Như trang ứng với hàng mạng ô nhớ Trước lần ghi đọc phải giải mã thay đổi RAS CAS, mode RAS giữ nguyên→ giảm thời gian thâm nhập xuống 50% so với mode thường (RAS giữ nguyên lâu vô hạn được→ khoảng cỡ 200 lần phải thực lại RAS lần) 17 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập đông DRAM o Các mode hoạt động nhanh DRAM: ii Mode statis – column: • Quan hệ chặt chẽ với mode trang • Tín hiệu CAS giai đoạn sau giữ nguyên không đổi ( mức thấp ) mạch điều khiển DRAM (nằm DRAM) phát thay đổi địa cột sau thời gian ngắn thấy CAS thay đổi → điều tiết kiệm thời gian phản ứng chuyển mạch → nhanh mode trang 18 5/14/2013 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập đông DRAM o Các mode hoạt động nhanh DRAM: iii Mode Nibble : • Bằng cách chuyển mạch tín hiệu CAS lần cho bit số liệu khỏi địa hàng, cần có địa bit đầu, bit sau liên tiếp dịch vào mà không cần đọc lại iv Mode nối tiếp: Là mode Nibble mở rộng Với xung CAS, DRAM đếm địa cột tăng lên tự động Mode cho việc đọc nhớ video nạp đường cache có đặc tính nối tiếp vùng rộng địa nhớ v Mode đan xen: Là cách tránh trễ thời gian tiền nạp RAS Bộ nhớ chia làm vài băng đan xen theo tỷ số định 19 Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM Bộ nhớ truy nhập đông DRAM o Giản đồ thời gian mode hoạt động DRAM 20 10 5/14/2013 Phân loại II Đĩa từ A Đĩa mềm ( Floppy Disk) • Ổ đọc đĩa mềm: Ổ đĩa mềm bao gồm có phần khí (động cơ), phần điện tử, phận đọc/ghi giải mã 63 Phân loại II Đĩa từ A Đĩa mềm ( Floppy Disk) Phần khí (động cơ): Động quay: động điện chiều, điều khiển cách đo vận tốc quay qua cảm biến Tốc độ quay 300 360 vòng/phút, sai số 1% đến 2% Động bước: có khả quay theo bước nhỏ, truyền chuyển động cho đầu từ theo chiều tịnh tiến dọc theo bán kính đĩa Đầu từ (đầu đọc/ghi): o phận quan trọng ổ đĩa, chứa hai đầu đọc/ghi cho hai mặt đĩa o Được điều khiển chuyển động tịnh tiến theo bán kính đĩa động bước o Khi đưa đĩa vào ổ, hai đầu đọc/ghi cho hai mặt kẹp xuống tiếp xúc với mặt đĩa Vì đầu đọc/ghi tiếp xúc với mặt đĩa nên để chống xước tiếp xúc với đầu từ, người ta tráng mặt đĩa lớp giảm ma sát o Khi cần lấy đĩa ra, ta ấn vào nút trả đĩa đĩa đưa 64 32 5/14/2013 II Đĩa từ Phân loại A Đĩa mềm ( Floppy Disk) Phần điện tử : vi mạch điều khiển, có chức điều khiển trình quay động cơ, chuyển động đầu từ, mã hố xử lý thơng tin • Ổ mềm giao tiếp với máy tính thơng hai đường cáp là: cáp tín hiệu 34 sợi cáp cấp nguồn điện 65 II Đĩa từ Phân loại A Đĩa mềm ( Floppy Disk) Cáp tín hiệu 34 sợi Chân Cơng dụng Chọn mật độ (tín hiệu = thường, =0 cao ) Không dùng Chọn tốc độ truyền tín hiệu ( 0) Chỉ số ( xung tốc độ động ổ đĩa ) Ch©n Công dụng 22 Xung bớc động đầu từ D÷ liƯu ghi 24 Cho phÐp ghi 26 R·nh ( xuất đầu từ rÃnh 0) 20 10 Cho phép động (0) 28 B¶o vƯ ghi (0) 12 14 16 Chọn ổ đĩa (1) Chn a (0) Cho phép động 30 32 18 Hớng chuyển động đầu từ Dữ liệu đọc Chọn mặt đĩa Đổi đĩa ( ổ đĩa sẵn sµng lµm viƯc tÝn hiƯu b»ng 0) 34 66 33 5/14/2013 Phân loại II Đĩa từ A.Đĩa mềm ( Floppy Disk) B.Đĩa cứng (Hard Disk Driver) 67 Phân loại II Đĩa từ B Đĩa cứng (Hard Disk Driver) a Cấu tạo chung ổ đĩa cứng: Các đĩa từ: Là đĩa hình trịn làm từ vật liệu cứng nhôm, thuỷ tinh hay gốm Lớp vật liệu phủ lớp tiếp xúc bám (có thể lớp nickel), phía lớp tiếp xúc màng từ lưu trữ liệu (là cobalt) Bề mặt phủ lớp chống ma sát (là Graphit hay Saphia) bảo vệ đĩa khơng bị nóng q quay Các đĩa ghép song song vào trục động Đĩa cứng quay với tốc độ lớn từ 3600 vòng/phút trở lên, nhanh nhiều lần so với ổ đĩa mềm Do tốc độ quay lớn nên tốc độ truy nhập liệu nhanh nhiều so với đĩa mềm, thời gian truy nhập với ổ cứng chia sau: 68 34 5/14/2013 Phân loại II Đĩa từ B Đĩa cứng (Hard Disk Driver) a Cấu tạo chung ổ đĩa cứng: Các đầu từ: Có nhiều đầu từ xếp xen kẽ đĩa gắn lên tay đỡ kim loại tay đỡ kim loại gắn với động xoay có khả quay xác Động quay: Có cấu tạo giống ổ đĩa mềm Dùng cảm biển số để đo tốc độ quay để điều khiển động luôn quay tốc độ không đổi Giao diện kết nối: Máy vi tính cá nhân: Nối với máy tính thơng qua giao diện IDE (Integrated Drive Electronics) Máy chủ: giao diện SCSI (Small Computer System Interface); giao diện có tốc độ truy cập liệu nhanh; giao diện SCSI gồm có 50 chân 69 Phân loại II Đĩa từ B Đĩa cứng (Hard Disk Driver) 70 35 5/14/2013 II Đĩa từ Nguyên tắc lưu trữ thông tin Phân loại Cấu trúc vật lý đĩa từ Cấu trúc logic đĩa từ 71 Cấu trúc vật lý đĩa từ • • II Đĩa từ Đĩa từ thiết bị nhớ có khả lưu trữ nhiều thơng tin Để việc quản lý đơn giản, người ta chia thông tin đĩa từ thành nhiều đơn vị nhỏ dễ quản lý hơn: Một ổ đĩa gồm có nhiều đĩa Mỗi đĩa có hai mặt (side), mặt có số thứ tự Mỗi mặt chia làm nhiều đạo (track): đường tròn đồng tâm, phần tử nhiễm từ lưu trữ thông tin nằm track Đĩa mềm có 80 đạo, đĩa cứng có từ 500 đến 1000 đạo đánh số từ vào (bắt đầu từ 0) Mỗi đạo chia thành nhiều cung ( sector), cung chứa từ 128 bytes đến 1024 bytes Ở đĩa mềm đĩa cứng định dạng (format) cung 512 bytes Đĩa mềm có 18 cung/rãnh, đĩa cứng có nhiều rãnh nên số cung thay đổi từ vào 72 36 5/14/2013 Cấu trúc vật lý đĩa từ II Đĩa từ • Ổ đĩa cứng có nhiều đĩa song song→các đạo vị trí hợp thành trụ (cylinder) →Mơ hình vật lý ổ đĩa từ: 73 Cấu trúc vật lý đĩa từ II Đĩa từ • Đơn vị nhỏ truyền từ đĩa từ đến máy vi tính gọi khối (Block), khối gồm có hay nhiều cung • Trên đĩa có nhiều đao, chu vi đạo bên lớn chu vi đạo bên → mật độ thông tin bên ngồi mật độ thơng tin bên → lãng phí diện tích đĩa • Để gải vấn đề người ta chia măt đĩa thành nhiều vùng, vùng có nhiều đạo, đạo vùng có số cung Như vùng bên chứa nhiều liệu tốc độ quay khơng đổi, điều có nghĩa tốc độ truy cập liệu vùng bên cao vùng bên 74 37 5/14/2013 II Đĩa từ Nguyên tắc lưu trữ thông tin Phân loại Cấu trúc vật lý đĩa từ Cấu trúc logic đĩa từ 75 Cấu trúc logic đĩa từ II Đĩa từ • Phân khu đĩa cứng: Là phân chia ổ cứng thành vùng độc lập (partition) dành cho việc quản lý riêng Ví dụ ổ cứng có dung lượng 40 GB, phân khu ổ thành vùng vùng có dung lượng tuỳ ý (chẳng hạn phân khu GB) Sau dùng vùng để cài đặt hệ điều hành Windows, Linux, hay cài đặt Unix, v.v Trong DOS dùng đầu 0, đạo 0, cung để lưu trữ thông tin phân khu gọi cung phân khu (partition sector), chứa bảng phân khu (partition table) Bảng phân khu có điểm vào phân khu (partition entry), điểm vào phân khu có giá trị 16 byte chứa thơng tin phân khu 76 38 5/14/2013 Cấu trúc logic đĩa từ II Đĩa từ • Hệ thống tệp (file system): Cấu trúc logic hay tổ chức lưu trữ tệp đĩa từ nhiệm vụ hệ điều hành Cùng ổ đĩa với cấu trúc vật lý giống (đĩa, mặt, trụ, cung) hệ điều hành quản lý liệu khác khơng truy nhập liệu Cấu trúc logic đĩa từ máy vi tính gồm loại sau: FAT 16 (file alocation table): quản lý 216 = 65536 địa nhớ Mỗi địa tương ứng với 512byte nên bảng FAT 16 có khả quản lý 512x65536=33554432 byte FAT 32: có khả quản lý 232 = 4294967294 địa nhớ; FAT 32 có khả quản lý 512x232 byte NTFS (new technology file system): có khả quản lý 16 Exabyte VFS: có hệ điều hành LINUX 77 Cấu trúc logic đĩa từ II Đĩa từ • Hệ thống tệp (file system): FAT sử dụng nhiều cho hệ điều hành DOS, Wiondows 9x, Windows 2000, Windows XP, Windows 2000 server NTFS bảng quản lý file không hỗ trợ hệ điều hành DOS, sử dụng để cài Wiondows 9x, Windows 2000, Windows XP, Windows 2000 server; đặc điểm có tính bảo mật cao, có khả quản lý file lớn → hệ điều hành mạng (Window 2x, Window NT) thường sử dụng loại bảng quản lý file 78 39 5/14/2013 Nội dung I Bộ nhớ II Đĩa từ III Đĩa quang 79 III Đĩa quang Nguyên tắc lưu trữ thông tin Cấu trúc vật lý đĩa quang Cấu tạo nguyên tắc hoạt động ổ đĩa quang 80 40 5/14/2013 Nguyên tắc lưu trữ thơng tin III Đĩa quang • Là thiết bị lưu trữ liệu bên ngồi máy vi tính, thơng tin khơng bị máy tính điện • Điểm khác đĩa quang đĩa từ phương pháp lưu trữ thơng tin • Thơng tin lưu trữ đĩa quang dạng thay đổi tính chất quang bề mặt đĩa • Khi ghi, tia laser hội tụ vào điểm nhỏ mặt đĩa→dung lượng lớn 81 Nguyên tắc lưu trữ thơng tin III Đĩa quang • loại chính: Đĩa CD-ROM (compact disk read only memory): loại đĩa quang đọc, thông tin lưu trữ sản xuất Đĩa CD-R (recordable compact disk): đĩa quang ghi được, phủ lớp polimer nhạy màu, tác dụng tia laser bị đổi màu → lưu trữ thông tin Đĩa CD-WR (writeable/ readable compact disk): đĩa quang có khả ghi lại nhiều lần, bề mặt phủ lớp kim loại mỏng, trạng thái lớp kim loại bị thay đổi tác dụng tia laser Đĩa DVD (digital video disk): đĩa quang kỹ thuật số, có dung lượng lớn 82 41 5/14/2013 III Đĩa quang Nguyên tắc lưu trữ thông tin Cấu trúc vật lý đĩa quang Cấu tạo nguyên tắc hoạt động ổ đĩa quang 83 Cấu trúc vật lý đĩa quang III Đĩa quang a Đĩa CD-ROM: • • • • • đĩa nhựa có đường kính 120mm, dày 1,2mm Có đường kính lỗ trục quay 15mm Lỗ thơng tin (pit) có đường kính 0,6 micro sâu 0,12micron Các track cách 1,6 micron, mật độ đĩa khoảng 16000 tpi (track per inch) Tốc độ đọc sở đĩa quang 150 Kbyte/giây Trên ổ quang thấy ghi tham số: 24X, 32X, 36X 42X, 50X, 52X, bội số tốc độ sở 84 42 5/14/2013 Cấu trúc vật lý đĩa quang III Đĩa quang a Đĩa CD-ROM: Cấu trúc vật lý đĩa quang 85 Cấu trúc vật lý đĩa quang III Đĩa quang b Đĩa CD-R: • • • • đĩa quang ghi được, có cấu trúc hoạt động tương tự CDROM thơng thương có ưu điểm hoạt động ổ đĩa CD Nhược điểm loại đĩa ghi chồng lên liệu cũ 86 43 5/14/2013 Cấu trúc vật lý đĩa quang III Đĩa quang b Đĩa CD-R: • Cấu tạo: gồm lớp Lớp nhãn hiệu Lớp phủ chống xước Lớp phim bảo vệ tia tử ngoại Lớp phim phản xạ: làm vàng hợp kim màu, độ dày từ 50 đến 100nm Lớp màu polymer hữu Lớp polycarbonat suốt • • Lớp màu polymer lớp chứa liệu nằm sát mặt chứa nhãn hiệu → tránh làm xước mặt đĩa Khi bị laser đốt cháy, lớp màu chuyển sang màu đen đóng vai trò lỗ liệu (pit) CD thường Cấu trúc vật lý đĩa quang 87 III Đĩa quang c Đĩa CD-WR: loại đĩa quang ghi lại được, gồm có lớp: • • • • • • • • Lớp nhãn hiệu Lớp phủ chống xước Lớp phim bảo vệ tia tử ngoại Lớp phim phản xạ: làm vàng hợp kim màu, độ dày từ 50 đến 100nm Lớp cách điện Lớp kim loại lưu trữ liệu Lớp cách điện Lớp polycarbonat suốt 88 44 5/14/2013 Cấu trúc vật lý đĩa quang III Đĩa quang c Đĩa CD-WR: • • Nguyên tắc lưu trữ dựa theo thay đổi trạng thái lớp kim loại bị chiếu tia laser vào Lớp kim loại bị chiếu tia laser vào có hai trạng thái trạng thái tinh thể (phản xạ ánh sáng, vùng trống) trạng thái vơ định hình (không phản xạ ánh sáng, vùng bị đốt đen đĩa CD-R) Quá trình thay đổi trạng thái tuỳ theo công suất tia laser, để thực việc đọc, ghi xố, ổ CD-WR dùng mức cơng suất phát tia laser sau: Công suất cao (công suất ghi): để tạo lớp vơ định hình Cơng suất trung bình (cơng suất xố): để tạo lớp tinh thể Công suất thấp (công suất đọc): dùng để đọc liệu 89 Cấu trúc vật lý đĩa quang d • • • • • III Đĩa quang Đĩa DVD: Là loại đĩa tương đối mới, Là đĩa quang mật độ cao hay gọi đĩa quang kỹ thuật số Có khả lưu trữ liệu cao đĩa quang khác nhiều lần Tốc độ truy cập liệu nhanh lưu từ đĩa gốc đảm bảo chất lượng đĩa gốc Cấu tạo đĩa DVD giống với nguyên tắc cấu tạo đĩa CD, nhiên có số điểm khác biệt sau: Kích thước lỗ nhỏ 2,08 lần so với đĩa CD Khoảng cách đạo nhỏ 1,02 lần Vùng liệu lớn 1,02 lần Mã hoá liệu tiết kiệm 1,06 lần Sửa lỗi hiệu 1,332 lần Kích thước phần đầu khối nhỏ 1,06 lần • • • → lớp lưu trữ liệu đĩa DVD có khả lưu trữ lớn đĩa CD gấp lần DVD sử dụng nhiều lớp để lưu trữ liệu, lớp cách khoảng 20 đến 70 micromet nên khả lưu trữ đĩa DVD lên tới gần 4,7 GB Tốc độ truy nhập sở (1x) ổ DVD 1,38 MB/s 90 45 5/14/2013 Cấu trúc vật lý đĩa quang III Đĩa quang d Đĩa DVD: • Đĩa DVD có loại sau: – Đĩa DVD-R: đĩa ghi liệu lần, dùng công nghệ CD-R, lưu liệu lớp màu polymer hữu Dung lượng loại đĩa khoảng 4,7 GB – Đĩa DVD-RAM: đĩa ghi nhiều lần, dùng công nghệ đổi trạng thái tương tự đĩa quang từ Đĩa không đọc ổ đĩa quang, mà nằm cát xét nhựa, hoạt động nằm vỏ cát xét Dung lượng đĩa tương đối cao, khoảng 4,7 GB mặt đĩa – Đĩa DVD-RW: đĩa ghi liệu nhiều lần, dùng công nghệ đổi trạng thái lớp hợp kim để ghi liệu đĩa CD-WR Các đĩa DVD-R, DVD-RAM, DVD-RW có tuổi thọ từ 100 đến 300 năm – Đĩa DVD+WR: đĩa có khả ghi liệu nhiều lần, có dung lượng trung bình 2,8 GB Các hệ DVD+WR sau có khả lưu trữ khoảng 4,7 GB 91 46 ... lý I Bộ nhớ Bộ nhớ truy nhập RAM (random access memory) – Là nhớ bị liệu bị máy tính bị ngắt nguồn điện việc sử dụng thêm nhớ ngồi (thiết bị lưu trữ) cần thiết – có loại là: Bộ nhớ truy nhập tĩnh... ghi liệu – Bộ nhớ máy vi tính, sử dụng để lưu trữ tất lệnh liệu cho vi xử lý trình xử lý – Truy nhập có nghĩa liệu lưu trữ từ (các byte) nhớ đọc/ghi theo địa vật lý cách Cấu trúc vật lý I Bộ nhớ. .. nhiễm từ có hướng định phụ thuộc vào chiều dòng điện→ Lưu trữ tương ứng với bit liệu 57 Nguyên tắc lưu trữ thông tin II Đĩa từ • Lưu ý: đĩa quay nên liệu lưu trữ quỹ đạo quay đầu từ • Kích thước

Ngày đăng: 01/04/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w