Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA DƯỢC SEMINAR KÝ SINH TRÙNG Sán dây lợn Taenia solium Năm học 2021-2022 A PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu ký sinh trùng học Ký sinh trùng học ngành khoa học nghiên cứu ký sinh trùng, vật chủ nó, mối quan hệ chúng Kí sinh trùng y học ngành khoa học nghiên cứu đặc điểm hình thể, đặc điểm sinh học, đặc điểm dịch tễ học, vai trò gây bệnh, chẩn đốn, điều trị biện pháp phịng chống loại sinh vật sống ăn bám bên trong, bên gần người cách tạm thời hay vĩnh viễn với mục đích có chỗ trú ẩn hay nguồn thức ăn để sinh sống gây hại cho thể người Giới thiệu giun sán Giun sán động vật đa bào Giun sán kí sinh bao gồm loại: kí sinh động vật kí sinh thực thực vật Có nhiều loại giun sán sống tự mơi trường kỵ khí Tuy nhiên, giun sán kí sinh người đối tượng liên quan chủ yếu đến y học Seminar Ký sinh trùng Đa số giun sán kí sinh ống tiêu hóa, bất thường di chuyển lạc chỗ đến nơi khác thể vật chủ Một số giun sán kí sinh gan, phổi, cơ, hệ bạch huyết, hệ tuần hồn, Nói chung, giun sán kí sinh có hại cho vật chủ, ảnh hưởng tới đời sống sức khỏe người lớn Có loại dễ gây chết người như: giun đũa, giun xoắn, Có loại gây biến chứng nặng nề thiếu máu, khả lao động như: giun móc, giun chỉ, Mục đích thảo luận đề tài Đề tài thảo luận thực nhằm để hiểu rõ đặc điểm hình thái, chế gây bệnh với xét nghiệm để chẩn đốn phịng ngừa tính gây hại Taenia solium gây nên Để từ có phương pháp chữa trị ngăn ngừa tác động xấu T.solium lên thể người bệnh Seminar Ký sinh trùng B PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu giun sán Taenia solium: Toenia solium, sán dây lợn, thuộc họ Taeniidae Nó phát vào năm 1758 nhà thực vật học, bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đặt móng cho hệ thống danh pháp đại: Carl Linnaeus Taenia solium phổ biến quốc gia ăn thịt lợn Nó lồi sán dây sử dụng người làm vật chủ cuối lợn làm vật chủ trung gian thứ cấp Nó truyền sang lợn qua phân người có chứa trứng ký sinh trùng làm ô nhiễm thức ăn gia súc chúng Lợn ăn phải trứng, chúng phát triển thành ấu trùng, sau thành cầu bào, cuối thành nang sán dây truyền nhiễm, gọi cysticercus Con người mắc phải u nang thông qua việc ăn thịt lợn chưa nấu chín nấu chưa chín u nang phát triển thành giun trưởng thành ruột non Dịch tễ học: Bệnh nhiễm sán dây lợn phân bố rải rác nhiều nước giới ước tính khoảng 50 triệu người nhiễm bệnh Ước tính thấp số người bệnh thật nhiều Seminar Ký sinh trùng bệnh khơng có triệu chứng lâm sàng có liệu nghiên cứu dịch tễ tỉ lệ lưu hành Bệnh phân bố chủ yếu nước phát triển Trung Nam Mỹ, Châu Phi cận Sahara, Ấn Độ Châu Á Tỷ lệ mắc ấu trùng sán lợn khác quốc gia thường cao khu vực nông thôn vùng ngoại ô nơi nuôi lợn điều kiện vệ sinh Ở Việt Nam, nhiễm trùng sán dây lợn phân bố nhiều nơi liên quan đến tập quán ăn uống thịt lợn chưa nấu chín Trên vùng đồng bằng, tỷ lệ nhiễm sán dây lợn từ 0.5% – 2%, trung du miền núi tỷ lệ cao 2% - 6% Tại khoa Khám bệnh chuyên ngành (Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương), từ năm 2000 - 2004 khám điều trị 700 trường hợp bệnh ấu trùng sán dây lợn Trong 84% số trường hợp có biểu hiện: động kinh, liệt, mù mắt, tăng áp lực nội sọ tử vong tụt não Seminar Ký sinh trùng Chu trình phát triển: Người bị nhiễm sán dải heo ăn phải thịt heo gạo khơng nấu chín kỹ nem, giị gạo heo nang nước chứa đầu sán dải heo, vào ruột non người phát triển thành sán có đầu bám chặt vào ruột người liên tục lớn dài cách tạo thành đốt sán liên tiếp Mỗi đốt sán chứa đầy trứng thải môi trường đường phân hay tự chui khỏi hậu mơn Chính mà chẩn đốn người bị nhiễm Seminar Ký sinh trùng sán lợn qua việc tìm thấy đốt sán phân hay đốt sán tự chui khỏi hậu môn người Heo bị nhiễm ấu trùng sán dải heo (lợn) ăn phải đốt sán dải heo hay trứng sán dải heo mà người thải môi trường qua đường phân Các đốt sán dải heo chứa đầy trứng sau bị thải môi trường bị phân hủy thải trứng sán dải heo Trứng sán dải heo sau heo ăn vào phóng thích ấu trùng ấu trùng chui qua khỏi thành ruột để vào máu lưu thông đến quan bị đọng lại phát triển thành nang sán dải heo Chẩn đoán heo bị nhiễm ấu trùng sán dải heo (lợn) nhờ tìm thấy nhiều nang sán heo mà gọi hạt gạo có nhiều thịt heo Lâm sàng: 4.1 Triệu chứng bệnh: Triệu chứng nhiễm sán dây lợn không rõ rệt Bệnh chủ yếu gây triệu chứng đau bụng, rối loạn tiêu hóa nhẹ, Seminar Ký sinh trùng Người bệnh thường xuyên có cảm giác khó chịu, bứt rứt, có đốt sán tự rụng theo phân Đốt sán đoạn nhỏ, dẹt, trắng ngà, đầu sán phẳng, số trường hợp phát thấy có trứng sán phân Nếu sán làm tổ não gây tượng co giật kéo theo nhiều biến chứng nghiêm trọng sau Còn với trẻ em làm ảnh hưởng tới vấn đề học tập khả Seminar Ký sinh trùng phát triển não bộ, đồng thời gây co giật, ngất xỉu đột ngột Hình ảnh bệnh nhân nhiễm sán dây lợn Seminar Ký sinh trùng 4.2 Chẩn đoán: Xét nghiệm tìm trứng sán dây lợn trực tiếp từ phân (phương pháp Graham): kỹ thuật xét nghiệm nhanh, khơng địi hỏi nhiều dụng cụ hóa chất phức tạp Phương pháp giống với xét nghiệm tìm giun kim cách dán lên rỉa hậu môn miếng băng keo trong, sau gỡ dán lên lam quan sát kính hiển vi tìm trứng sán Độ nhạy xét nghiệm trực tiếp từ phân nằm khoảng 30% – 50% Cần xét nghiệm mẫu phân liên tiếp ngày liên tiếp để phát đốt sán trứng sán Xét nghiệm máu: Nếu mắc bệnh, số từ máu cho thấy bạch cầu toan tính tăng nhẹ từ 11% -12%, tỉ lệ dần trở lại bình thường sán bắt đầu trưởng thành X-quang: Kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh X-quang phát nốt vơi hóa hình bầu dục hình ảnh nằm thẳng sán lợn Nếu người bệnh bị sán dây lợn, nốt vơi hóa thường xuất nhiều nằm theo đường dọc với sợi Seminar Ký sinh trùng Hình ảnh X-quang ấu trùng T.solium Trứng T.solium qua kính hiển vi Điều trị: Bệnh nhân cần phải chẩn đoán sớm điều trị kịp thời phát có đốt sán thải để tránh bị bệnh ấu trùng sán lợn Việc điều trị bệnh ấu trùng sán lợn phải thực sở y tế với trang bị phương tiện cấp cứu phải theo dõi Bệnh sán dây lợn điều trị khỏi hoàn toàn thuốc Praziquantel Albendazole theo định bác sĩ Seminar Ký sinh trùng Thuốc Praziquantel Thuốc Albendazole – Bệnh nhân mắc sán trưởng thành: + Dùng Praziquantel 10 – 15 mg/kg cân nặng (Dùng liều nhất) – Bệnh nhân mắc ấu trùng sán lợn: + Dùng Albendazole: 15 mg/1kg cân nặng x 30 ngày/1 đợt, dùng từ đến đợt, đợt cách 20 ngày + Dùng Praziquantel: 30mg/kg cân nặng x 15 ngày/1 đợt, dùng từ đến đợt, đợt cách 10 – 20 ngày Seminar Ký sinh trùng Phòng ngừa: Thực “ăn chín, uống sơi”, ăn thức ăn nấu chín khơng ăn thực phẩm cịn sống thịt lợn tái, tiết canh…sẽ có nguy nhiễm sán dây trưởng thành; ăn loại rau sống không đảm bảo vệ sinh có nguy mắc bệnh ấu trùng sán lợn Quản lý nguồn chất thải từ phân tươi, vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành ruột Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, người có sán dây lợn trưởng thành ruột phải điều trị, khơng phóng uế bừa bãi để tránh nguồn lây cộng đồng Các hộ chăn nuôi lợn phải thực quy trình chăn ni, khơng nuôi lợn thả rông Quản lý chặt chẽ tiêu chuẩn vệ sinh lò mổ lợn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Seminar Ký sinh trùng Các biện pháp phòng tránh nhiễm sán dây lợn Seminar Ký sinh trùng C PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, Ký sinh trùng mơn học bổ ích sinh viên ngành Dược nói riêng sinh viên ngành khối Y dược nói chung Đây mơn sở để giúp sinh viên có tảng kiến thức nhận biết nghiêm trọng loại ký sinh trùng gây bệnh Ấu trùng sán lợn gây nguy hiểm, ký sinh vào não vào tim, sán ký sinh gây chèn ép vào dây thần kinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng Chính thế, việc hiểu rõ Taenia solium cần thiết cho thân nói riêng cho gia đình, xã hội nói chung Tài liệu tham khảo: Seminar Ký sinh trùng Danh sách sinh viên thực hiện: Họ tên SV Nguyễn Thị Ngọc Châu Đỗ Thị Ngọc Nhi MSSV Tiến độ 207DU66804 207DU66831 thực 100% 100%