1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh an giang

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth Trần Phan Như Ý PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò và vị trí quan trọng Giải phóng và phát t[.]

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử dựng nước giữ nước, phụ nữ Việt Nam giữ vai trò vị trí quan trọng Giải phóng phát triển tồn diện phụ nữ mục tiêu cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến phát triển đất nước Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ, phát huy sức mạnh chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng thời kỳ cách mạng Từ thành lập, Đảng ln quan tâm lãnh đạo phát huy vai trị Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, để Hội thực tổ chức đoàn kết tầng lớp phụ nữ, phát động hướng dẫn phong trào cách mạng phụ nữ Hiện nay, nước ta phấn đấu thực thắng lợi công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Đổi vận động cách mạng toàn diện sâu sắc, diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, tạo điều kiện, hội để phát huy tiềm gia đình, thành viên xã hội Trong số vấn đề xã hội nay, quan tâm đến sách nhằm giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò người phụ nữ gia đình xã hội coi vấn đề cấp bách Xuất phát từ thực tế đó, Đại hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam toàn quốc lần thứ IX, xác định mục tiêu phong trào phụ nữ hướng tới giai đoạn nay, thay đổi tích cực thân người phụ nữ, nâng cao chất lượng sống phụ nữ bình đẳng giới xã hội Để thực mục tiêu đề ra, Đại hội xác định sáu chương trình trọng tâm cơng tác Hội, chương trình II - “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” xem chương trình thiết thực cải thiện đời sống vật chất tinh thần chị em, nâng cao vị trí xã hội phụ nữ Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trình thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” đạt số kết tích cực, giúp đỡ tầng lớp phụ nữ huyện phát triển kinh tế gia đình, tăng thu nhập tạo biến đổi đời sống kinh tế, góp phần đáng kể vào chương trình xố đói giảm nghèo địa phương Tuy nhiên, trình thực chương trình cịn gặp khó khăn định, chương trình chưa bao khắp đến tầng lớp phụ nữ huyện cịn phận phụ nữ nghèo, thiếu trình độ, thiếu công ăn việc làm, sống bấp bênh Đó vấn đề đáng quan tâm Trong thời gian qua, nghiên cứu hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ phong trào phụ nữ có nhiều viết, đề tài nghiên cứu như: Bài viết “Những kết đáng ghi nhận từ phong trào thi đua phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo xây dựng gia đình hạnh phúc” đăng báo “Thông tin phụ nữ” số ngày 20/10/2006, đề tài nghiên cứu “Công tác vận động phụ nữ tình hình Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang” tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt, viết “Hội Phụ nữ tỉnh An Giang với cơng tác xóa đói giảm nghèo” đăng “Thơng tin công tác tư tưởng” số 10/2007 Tuy nhiên, hầu hết viết, đề tài nghiên cứu mang tính lí luận, chưa có điều kiện sâu vào tìm hiểu hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ, việc thực chương trình cụ thể địa phương cấp huyện huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, vấn đề nâng cao vị trí xã hội người phụ nữ vấn đề mà tâm đắc Là người sinh lớn lên mảnh đất Chợ Mới, mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào q trình nâng cao vị trí xã hội người phụ nữ huyện Chợ Mới Chính vậy, tơi định chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “Vai trị Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế từ năm 2001 đến năm 2006” Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 2.1 Mục đích - Nghiên cứu vai trị Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang với chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm tới 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận phụ nữ vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ với phong trào phụ nữ - Nghiên cứu thực tế triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến năm 2006 để làm rõ đóng góp tích cực chương trình đời sống tầng lớp phụ nữ huyện - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” năm tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Nghiên cứu vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khoá luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội khoa học, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lơgic, lịch sử, khảo sát thực tiễn, thống kê, so sánh ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN - Kết nghiên cứu khóa luận làm nguồn tư liệu cho Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tham khảo trình thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” địa phương - Góp phần cung cấp sở khoa học cho Đảng quyền cấp tham khảo lãnh đạo, quản lí có chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho Hội Liên hiệp Phụ nữ thực có hiệu chương trình “ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khoá luận gồm chương, tiết: Chương 1: PHỤ NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam Phụ nữ 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Phụ nữ 1.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Phụ nữ 1.2 Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ với phong trào phụ nữ 1.2.1 Thời kỳ đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 1.2.2 Thời kỳ đổi đất nước Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Chương 2: VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH “HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ” TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006 2.1 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang với phong trào phụ nữ 30 năm xây dựng phát triển (1975 – 2005) 2.1 Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 2.2.1 Thực trạng đời sống phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 2.1.1.1 Vài nét vị trí địa lý tình hình kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới 2.2.1.2.Thực trạng đời sống phụ nữ huyện Chợ Mới 2.1.2 Thực tế triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến năm 2006 2.1.2.1 Mục tiêu chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 2.1.2.2 Nội dung chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 2.1.2.3 Một số kết hạn chế thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm tới 2.2.1 Tập trung huấn luyện cán Hội phụ nữ kiến thức kỹ cần thiết để hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý 2.2.2 Tiếp tục vận động nguồn vốn nước quốc tế để tăng nguồn vốn vay cho phụ nữ Ưu tiên hỗ trợ vốn thực xóa đói giảm nghèo, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có khả thu hút lao động 2.2.3 Tăng cường phối hợp với ngành Lao động - Thương binh xã hội, ban ngành liên quan củng cố, nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm 2.2.4 Tăng cường công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật nhằm hướng dẫn phụ nữ sản xuất, kinh doanh đạt hiệu cao 2.2.5 Phát động thường xuyên phong trào “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình” hay phong trào “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” để động viên phụ nữ tự vươn lên nghèo Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý PHẦN NỘI DUNG Chương 1: PHỤ NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam Phụ nữ 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Phụ nữ Trong xã hội loài người, phụ nữ nôi tiếp nối cho sống, người thầy người, nguồn lực để phát triển xã hội có đóng góp lớn lao vào phát triển quốc gia, dân tộc Lịch sử nhân loại trải qua thăng trầm Song, hình ảnh người phụ nữ quốc gia, dân tộc luôn biểu tượng cao đẹp người Xã hội muốn tồn phát triển trước hết phải sản xuất cải vật chất Muốn sản xuất cải vật chất phải có đơng đảo người lao động bao gồm nam lẫn nữ Nhìn lại lịch sử lồi người từ trước đến nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động Bằng lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội Khơng góp phần sáng tạo cải vật chất, phụ nữ cịn góp phần hoạt động văn hóa, tinh thần, làm phong phú thêm sống người Song song với hoạt động góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần, phụ nữ cịn tích cực tham gia đấu tranh giai cấp, phong trào dậy quần chúng bị áp bóc lột Từ xã hội phân chia thành giai cấp đến nay, lịch sử luôn chứng kiến đấu tranh giai cấp người lao động bị bóc lột với chủ bóc lột Phụ nữ lao động người bị bóc lột nhiều nhất, nên hăng hái tham gia đấu tranh giải phóng thân nhân loại Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Lịch sử đấu tranh giai cấp vơ sản cịn ghi lại gương chiến đấu kiên cường người phụ nữ Công xã Pari năm 1871 Trong đấu tranh vũ trang giai cấp vô sản, hàng vạn phụ nữ sát cánh nam giới bảo vệ Công xã Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, phụ nữ công nông Nga phụ nữ nhiều nước khác đứng lên chồng con, cha anh để bảo vệ nước Nga Xô - viết Như vậy, từ xưa đến nay, xét mặt đời sống xã hội (sản xuất vật chất, hoạt động tinh thần, đấu tranh giai cấp), phụ nữ mà chủ yếu phụ nữ lao động có vai trị to lớn Chính phụ nữ đơng đảo người lao động khác người sáng tạo chân lịch sử Bên cạnh đó, phụ nữ cịn có chức cao quí chức làm mẹ, phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn nòi giống, giáo dục bồi dưỡng hệ mai sau góp phần quan trọng vào phát triển đất nước Với vai trò quan trọng vậy, phụ nữ phải tơn trọng có địa vị xứng đáng xã hội, tất xã hội có giai cấp đối kháng, phụ nữ ln bị khinh rẻ quyền bình đẳng, khơng xã hội mà gia đình Tuy nhiên, phụ nữ sinh vốn từ đầu vào địa vị bị áp bóc lột khơng bình đẳng với nam giới Trải qua hàng chục vạn năm xã hội cộng sản nguyên thủy, phụ nữ phải sống đời thấp kém, vất vả chung loài người, họ chưa bị áp bóc lột quyền bình đẳng Do sức sản xuất thấp, nên người phải sống chung, làm chung hưởng chung thứ kiếm Sự phân cơng lao động hồn tồn có tính chất tự nhiên nam nữ Đàn ơng tìm kiếm chế tạo cơng cụ, săn thú, bắt cá Đàn bà có chức sinh đẻ nên làm cơng việc gia đình, chế biến thức ăn Khi nguồn thức ăn săn bắt cung cấp chưa nhiều, lại hay thất thường cơng việc “tề gia nội trợ” có ý nghĩa xã hội quan trọng Ph.Ăngghen viết vai trò người phụ nữ xã hội công xã nguyên thủy sau: “Trong kinh tế gia đình cộng Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý sản thời cổ, kinh tế bao gồm nhiều cặp vợ chồng với họ, việc tề gia nội trợ, giao cho phụ nữ, loại hình hoạt động xã hội cần thiết, ngang việc nam giới cung cấp lương thực”.[14;115] Đến cuối xã hội cộng sản nguyên thủy, chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất hình thành, dẫn tới phân chia xã hội thành giai cấp, thành bọn bóc lột người bị bóc lột Bước sang thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ, phụ nữ với chồng, người nô lệ khác phải sống áp bức, bóc lột chủ nơ Đến xã hội phong kiến xã hội dựa chế độ gia trưởng đẳng cấp quyền lợi nhân phẩm người phụ nữ bị chà đạp nghiệt ngã Xã hội phong kiến chứa đựng đầy rẫy thành kiến bất công tập tục khinh rẻ phụ nữ Chẳng riêng xã hội chiếm hữu nơ lệ xã hội phong kiến, xã hội tư xã hội cho giải phóng người, giải phóng phụ nữ địa vị khơng bình đẳng phụ nữ thể rõ Trong nước tư bản, kể nước tự xưng văn minh dân chủ phụ nữ thường khơng hưởng đầy đủ quyền lợi trị Dù danh nghĩa họ có bình đẳng thực tế họ hưởng quyền bình đẳng Về kinh tế, phụ nữ lao động xã hội tư bị bóc lột nặng nề Bọn tư lợi dụng phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, nhiều cách thu hút ngày nhiều phụ nữ trẻ em vào sản xuất Với lao động phụ nữ trẻ em, bọn tư thu nhiều lợi nhuận lương phụ nữ thấp nhiều so với lương nam giới, thường nửa C.Mác vạch rõ bóc lột lao động phụ nữ xã hội tư bản: “Lao động cần đến khéo tay sức lực chừng nào, nghĩa công nghiệp đại tiến, lao động đàn ơng thay lao động đàn bà trẻ em Những phân biệt già trẻ, trai gái khơng cịn có ý nghĩa xã hội giai cấp công nhân Tất công cụ lao động, mà giá thay đổi tùy theo già trẻ trai gái”[2;29] Tình trạng phận phụ nữ thu hút vào sản xuất, khiến bọn tư dựa Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý vào để hạ thấp tiền lương chồng họ, làm cho sống giai cấp công nhân khó khăn thêm Mỗi có khủng hoảng kinh tế, hàng loạt cơng nhân bị đẩy khỏi nhà máy, phụ nữ lại thường người bị loại trước hết Tình cảnh dẫn phụ nữ đến bước đường cùng, đời sống họ thêm khốn khổ Trong gia đình, thân phận phụ nữ chẳng Quan hệ vợ chồng giai cấp tư sản, thực chất quan hệ tiền tài, người chồng giữ quyền thống trị, chi phối Thái độ tôn trọng phụ nữ mà bọn tư thường khoe khoang thật phận nhỏ phụ nữ tầng lớp xã hội Trong gia đình lao động, dù quan hệ vợ chồng có xây dựng tình yêu giai cấp người phụ nữ vừa bị sản xuất tư làm cho kiệt sức, vừa phải gánh vác cơng việc nội trợ gia đình nên khơng thể vươn lên bình đẳng nam giới Bên cạnh đó, cịn có cách đối xử khơng bình đẳng cảnh hành hạ, đánh đập, chửi mắng vợ người lao động chịu ảnh hưởng tư tưởng chế độ bóc lột V.I Lênin nêu lên tình cảnh người phụ nữ sau: “…Dưới chế độ tư phụ nữ, tức nửa nhân loại phải chịu hai tầng áp Nữ công nhân nữ nông dân bị tư áp ra, họ cịn…bị giam hãm cảnh nơ lệ gia đình…”[3;38-39] Từ chế độ tư hữu nạn người bóc lột người xuất hiện, vai trị người phụ nữ bị hạ thấp Họ người bị thiệt thòi nhiều nhất, so với tất người lao động khác Sống hoàn cảnh bị khinh rẻ quyền bình đẳng ấy, tất nhiên người phụ nữ khát khao giải phóng thực tế, họ khơng ngừng đấu tranh giải phóng Trước đây, điều kiện chưa cho phép, đấu tranh họ chưa mang lại kết mong muốn Chỉ đến giai cấp công nhân xuất vũ trang chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề giải phóng phụ nữ nhận thức giải Giai cấp cơng nhân hiểu rằng, muốn tự giải phóng trước hết phải giải phóng người lao động có phụ nữ giải phóng Trang 10 ... ngày 20/10/2006, đề tài nghiên cứu ? ?Công tác vận động phụ nữ tình hình Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang? ?? tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt, viết ? ?Hội Phụ nữ tỉnh An Giang với cơng tác xóa đói giảm... luận phụ nữ vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ với phong trào phụ nữ - Nghiên cứu thực tế triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. .. ĐẾN NĂM 2006 2.1 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang với phong trào phụ nữ 30 năm xây dựng phát triển (1975 – 2005) 2.1 Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w