1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình trạng xuất khẩu gạo sang thị trường trung quốc của việt nam

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ACFTA 5 1 Tìm hiểu về hiệp định ACFTA 5 1 1 Khái quát về hiệp định ACFTA 5 1 1 1 Lịch sử hiệp định 5 1 1 2 Nội dung hiệp định 5 2 Những[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ACFTA .5 Tìm hiểu hiệp định ACFTA 1.1 Khái quát hiệp định ACFTA 1.1.1 Lịch sử hiệp định 1.1.2 Nội dung hiệp định .5 Những tác động Hiệp định ACFTA với Việt Nam .8 CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA VIỆT NAM 10 Khái quát sản phẩm gạo Việt Nam .10 1.1 Đặc thù sản phẩm 10 1.2 Thực trạng xuất gạo 12 Thị trường tiềm .13 Phân tích đặc điểm ngành 22 3.1 Điểm mạnh Việt Nam xuất gạo: .22 3.2 Điểm yếu Việt Nam xuất gạo 23 3.3 Cơ hội Việt Nam ngành xuất gạo .23 3.4 Thách thức Việt Nam ngành xuất gạo 24 Hoạt động xuất gạo Việt Nam có Hiệp định ACFTA 26 Thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam thị trường Trung Quốc 28 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ACFTA TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 30 Các tác động Hiệp định ACFTA tới hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 30 1.1 Tác động ngắn hạn 30 1.2 Tác động dài hạn 31 Giải pháp cho Việt Nam hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc .35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .40 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu nay, Việt Nam nước có kinh tế mở cửa, hội nhập sâu rộng toàn cầu Sau 10 năm thành viên WTO Tính Việt Nam tham gia hoàn tất đàm phám 12 Hiệp định FTA song phương đa phương Trong đó, FTA có hiệu lực thực thi Việc đàm phán ký kết hàng loạt FTA này, Việt Nam tiến vào hội nhập sâu rộng đối tác đánh giá tương đối cao Các FTA hứa hẹn mang lại hội hợp tác vốn, mơ hình, phương thức quản lý đại hiệu cao cho doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội lớn mà FTA hệ mang lại phải kể đến mở rộng thị trường Nhờ cắt giảm thuế, phá bỏ rào cản thương mại để hàng hóa Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Trong giai đoạn 2016 - 2020, theo lộ trình cam kết, phần lớn FTA mà Việt Nam tham gia bước sang giai đoạn cắt giảm sâu, xóa bỏ hàng rào thuế quan phần lớn dịng thuế biểu thuế nhập Do thúc đẩy xuất mạnh hơn, đem đến nhiều hội mở rộng thị trường cho hàng hóa Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu truyền thống FTA có nhiều hội Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nghiên cứu tác động FTA (Hiệp định thương mại ACFTA) ảnh hưởng đến hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Kết thực hiệp định sau 10 năm bắt đầu ký kết hiệp định thương mại ACFTA thực trạng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Chương trình bày tổng quan Hiệp định ACFTA Hiệp định tìm hiểu từ lịch sử hình thành, nội dung hiệp định đặc biệt trọng vào việc Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan ACFTA Bên cạnh đó, vào tìm hiểu Trung Quốc cắt giảm thuế quan dành cho Việt Nam, hiệp định giải tranh chấp, Chương sâu vào việc trình bày tổng quan tình trạng xuất gạo Việt Nam, từ hình thái đặc thù hình thái sản phẩm, thị trường tiềm năng, Và thực trạng xuất gạo sang thị trường Trung Quốc Chương tập trung trình bày tác động hiệp định tới hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giải pháp, định hướng cho hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề án - Đối tượng nghiên cứu: ngành xuất gạo Việt Nam khuôn khổ Hiệp định ACFTA thị trường Trung Quốc - Phạm vi nghiên cứu: nội dung Hiệp định ACFTA, tư liệu tổng cục thống kê, báo cáo hoạt động xuất số doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam, Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng Báo cáo phương pháp định tính nghiên cứu liệu thứ cấp liệu sơ cấp kết hợp số phương pháp khác như: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh,… Kết cấu đề án Chương 1: Tổng quan Hiệp định thương mại ACFTA Chương 2: Tình trạng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Chương 3: Tác động Hiệp định ACFTA đến hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc số giải pháp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ACFTA Tìm hiểu hiệp định ACFTA 1.1 Khái quát hiệp định ACFTA 1.1.1 Lịch sử hiệp định Nội dung cam kết cắt giảm thuế Việt Nam khuôn khổ Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) điều chỉnh Hiệp định Khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc nhà lãnh đạo Thượng đỉnh ASEAN Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 Campuchia (gọi tắt Hiệp định Khung), Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Trung Quốc ký kết ngày 29/11/2004 Lào, tiếp Biên ghi nhớ Việt Nam-Trung Quốc ký ngày 18/7/2005 Trung Quốc (MOU) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 1.1.2 Nội dung hiệp định 1.1.2.1 Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan ACFTA Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 90% số dòng thuế vòng 10 năm, linh hoạt đến lộ trình cuối vào năm 2018 Số dòng thuế lại Việt Nam cam kết cắt giảm từ 5% đến 50% vào cuối lộ trình năm 2020 Để thực cam kết Việt Nam, Bộ Tài ban hành Thơng tư 166/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt để thực Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) giai đoạn 2015-2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015 Từ 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm thêm 3691 dòng thuế xuống 0% so với năm 2014 (nâng số dòng thuế cắt giảm 0% 7983 dòng, chiếm 84,11% tổng biểu), tập trung vào nhóm mặt hàng: chất dẻo & chất dẻo nguyên liệu, đồ nội thất & sản phẩm từ gỗ, máy móc thiết bị, linh kiện phụ tùng, máy vi tính sản phẩm linh kiện điện tử, vải may mặc, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy, sản phẩm dệt may, số sản phẩm sắt thép Thuế suất 2016, 2017 giữ nguyên so với năm 2015 Từ 1/1/2018, có thêm 588 dịng thuế cắt giảm xuống 0% nâng số dòng thuế cắt giảm 0% lên 8571 dòng, chiếm 90,3% tổng biểu, gồm số mặt hàng chế phẩm từ thịt, chế phẩm từ rau quả, ngũ cốc, động điện, hàng gia dụng, hóa chất, linh kiện phụ tùng ô tô, vật liệu xây dựng, nhựa, cao su, giấy… Đến năm 2020, có khoảng 475 dòng thuế nhạy cảm cắt giảm xuống 5% gồm sản phẩm sắt thép, cáp điện, sản phẩm điện gia dụng; sản phẩm cao su, gốm sứ, giấy, xi măng, nhựa sản phẩm công nghiệp khác; chế phẩm nông nghiệp qua chế biến; số dòng xe tải xe chuyên dụng Những dịng trì thuế suất cao khơng cam kết cắt giảm thuế quan gồm 456 dòng thuế, gồm: trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô tô, xe máy trừ xe tải 6-10 tấn), xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, số mặt hàng liên quan đến an ninh quốc phòng 1.1.2.2 Trung Quốc cam kết cắt giảm thuế quan dành cho Việt Nam Trung Quốc cam kết xóa bỏ thuế quan 95% số dòng thuế vào năm 2011 Số dòng thuế nhạy cảm lại, Trung Quốc cam kết cắt giảm 5% đến 50% vào cuối lộ trình năm 2018 Đến năm 2015, Trung Quốc có 7845 dòng thuế cắt giảm 0%, chiếm tỷ lệ 95,35% tổng số dòng thuế chiếm 91,59% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam Thuế suất trung bình biểu thuế Trung Quốc dành cho ASEAN giai đoạn 2015- 2017 0,73%/năm năm 2018 0,56%/năm Một số mặt hàng Trung Quốc cịn trì thuế suất gồm ngũ cốc sản phẩm từ ngũ cốc; cà phê, chè, gia vị; xăng dầu; phân bón loại; nhựa nguyên liệu; vải may mặc; nguyên liệu dệt may, da giày; động cơ, máy móc thiết bị; tơ, động cơ, phận phụ tùng ô tô; đồ nội thất 1.1.2.3 Các hiệp định  Hiệp định chế giải tranh chấp Chính phủ nước Brunei Darussalam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoà Indonesia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, (“Lao PDR”), Malaysia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Philippines, Cộng hoà Singapore, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành viên Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (“ASEAN”) Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (“Trung Quốc”) (được gọi chung “các nước ký kết”, “nước ký kết” nhắc tới thành viên ASEAN Trung Quốc); Hiệp định khung Hợp tác kinh tế Toàn diện (“Hiệp định khung”) ASEAN Trung Quốc vị lãnh đạo Chính phủ/Nhà nước quốc gia ASEAN Trung Quốc ký Phnom Penh ngày tháng 11 năm 2002; Khoản Điều 11 Hiệp định khung việc xây dựng thủ tục chế giải tranh chấp thức phù hợp phục vụ mục tiêu Hiệp định khung vòng năm kể từ ngày Hiệp định khung có hiệu lực  Hiệp định thương mại hàng hóa Chính phủ nước Brunei Darussalam, Vương quốc Campuchia, Cộng hịa Inđơnêxia, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào (“Lào PDR”), Malaysia, Liên bang Myanmar, Cộng hịa Philíppin, Cộng hịa Singapore, Vương quốc Thái Lan Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (gọi chung “ASEAN” gọi riêng “Quốc gia thành viên ASEAN”), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (“Trung Quốc”); Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện ("Hiệp định khung") ASEAN Trung Quốc (gọi chung "Các Bên", gọi riêng "một Bên" Quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc) Người đứng đầu Chính phủ/Nhà nước Quốc gia Thành viên ASEAN Trung Quốc ký kết Phnôm Pênh, Campuchia ngày 4/11/2002 Nghị định thư Sửa đổi Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện Chương trình Thu hoạch sớm Bộ trưởng Kinh tế Bên ký kết Bali, Inđônêxia vào ngày 6/10/2003; Điều 2(a), 3(1) 8(1) Hiệp định khung, thể cam kết Bên thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) thương mại hàng hóa vào năm 2010 ASEAN-6 Trung Quốc vào năm 2015 Quốc gia thành viên ASEAN; Cam kết Bên việc thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEANTrung Quốc theo khung thời gian xác định, đồng thời dành linh hoạt cho phép bên xử lý lĩnh vực nhạy cảm quy định Hiệp định khung Những tác động Hiệp định ACFTA với Việt Nam Mục tiêu hiệp định thiết lập ACFTA vòng 10 năm Riêng nước thành viên ASEAN gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam có đối xử đặc biệt, khác biệt linh hoạt Cụ thể, việc cắt giảm xoá bỏ thuế quan khu vực ASEAN-Trung Quốc hoàn thành vào năm 2010 nước ASEAN-6 Trung Quốc, vào năm 2015, với số linh hoạt đến 2018, nước thành viên ASEAN Hầu hết mặt hàng biểu thuế thuế nhập nước tham gia ACFTA phải thực cắt giảm xoá bỏ thuế nhập (90% mặt hàng phải xố bỏ hồn tồn thuế nhập khẩu, số cịn lại phải cắt giảm xuống mức định) Theo ông Lân, ACFTA hình thành, lĩnh vực thương mại nhà sản xuất, xuất nước ASEAN có hội xâm nhập thị trường rộng lớn nhiều so với thị trường nội khối Một nghiên cứu giả định gần Ban thư ký ASEAN cho thấy, mậu dịch tự làm tăng kim ngạch xuất nước Đông Nam Á sang Trung Quốc 0,9%/năm (tương đương 5,4 tỷ USD) làm tăng GDP thực tế Trung Quốc 0,3% /năm (khoảng 2,2 tỷ USD) Nguồn lợi khu mậu dịch tự mang lại khơng đồng cho nước ASEAN Điều tùy thuộc vào lực xâm nhập thị trường nước nhà sản xuất Các nhà sản xuất định hướng thị trường quốc tế có khả nắm bắt nhu cầu hàng hoá Trung Quốc hưởng lợi Còn nhà sản xuất chăm lo hướng vào thị trường nội địa có nguy bị hàng hoá Trung Quốc cạnh tranh liệt Lý Trung Quốc có lợi chi phí thấp ngành hàng sản xuất sử dụng nhiều lao động Các ngành công nghiệp thay nhập nước ASEAN tính cạnh tranh thuế quan hạ thấp Cũng thành viên khác khu vưc này, việc ACFTA hình thành mang đến cho Việt Nam thuận lợi lĩnh vực thương mại, hội đẩy mạnh xuất sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản… Tuy nhiên, đáng ý quan hệ thương mại hai nước, Việt Nam chủ yếu xuất nguyên liệu, nông, lâm thuỷ sản nhập hàng công nghiệp Trung Quốc, khác với nước ASEAN khác, vốn có quan hệ ngang hàng với Trung Quốc, xuất nhập chủ yếu hàng công nghiệp Đồng thời, khả xâm nhập sâu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc chưa cao Chủng loại hàng hoá đơn điệu, chất lượng thiếu ổn định chưa diện nhiều hệ thống phân phối Khi hàng rào thuế phi thuế hạ thấp, hàng hoá doanh nghiệp Trung Quốc dễ dàng thâm nhập thị trường Việt Nam hơn, điều đồng nghĩa với việc nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải vất vả để đứng vững thị trường nội địa, đặc biệt ngành công nghiệp trẻ Điều dễ nhận thấy doanh nghiệp Trung Quốc mạnh doanh nghiệp Việt Nam ngành nước ta tương đối có lợi cạnh tranh như: dệt may, da giày, sản xuất hàng tiêu dùng Đối với ngành Việt Nam mong muốn vào phát triển sản phẩm cơng nghệ cao Trung Quốc phát triển mạnh, với lực cạnh tranh cao CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA VIỆT NAM Khái quát sản phẩm gạo Việt Nam 1.1 Đặc thù sản phẩm Về mặt sinh thái, sức đề kháng sâu bệnh khả chịu đựng lúa sản xuất lúa phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Điều có ảnh hưởng định đến xu hướng phát triển chung mùa màng thu hoạch thời điểm cụ thể Do sản xuất lúa gạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên lúa trồng phổ biến nước có đồng châu thổ, khí hậu nhiệt đới ẩm, nắng lắm, mưa nhiều, nước chủ yếu nước phát triển : Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ , Pakistan…Hiện trình độ thị hố, việc tăng dân số nhanh việc xây dựng khu cơng nghiệp ạt nên diện tích nơng nghiệp hay diện tích trồng lúa ngày bị hu hẹp Do việc tăng sản lượng lúa phụ thuộc vào khả tăng suất, mà yêu cầu cần có trình độ thâm canh cao, khoa học tiến sản xuất lúa 10 ... thương mại ACFTA Chương 2: Tình trạng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Chương 3: Tác động Hiệp định ACFTA đến hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc số giải pháp CHƯƠNG... đến hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Kết thực hiệp định sau 10 năm bắt đầu ký kết hiệp định thương mại ACFTA thực trạng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Chương... bày tác động hiệp định tới hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giải pháp, định hướng cho hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w