1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản trị Logistics và chuỗi cung ứng

51 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Theo hai tác giả John Bartholdi và Steven T. Hackman (2008) thì “Logistics là quá trình tối ưu hoá về vi ̣trí, lưu trữvà chu chuyển các tài nguyên, yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt đông kinh t ̣ ế”.

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG Chủ đề: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LOGISTICS VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP – ERP Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Bích Hạnh Năm học: 2022 – 2023 Học kỳ: 1B Lớp: 20DLQJA1 Nhóm sinh viên thực hiện: Hồ Bảo Cao Trần Nhật Hân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: Chuyển đổi số Logistics phần mềm ứng dụng doanh nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Bích Hạnh Lớp: 20DLQJA1 Thành viên: Họ tên MSSV Mức đóng góp Hồ Bảo 2088500047 10 Cao Trần Nhật Hân 2088500167 10 Học kỳ: 1B Năm học: 2022 – 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm Logistics: 1.2 Quá trình phát triển ngành dịch vụ Logistics Việt Nam: 1.3 Vai trò ngành dịch vụ Logistics: 10 Tóm tắt chương 12 CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LOGISTICS 13 2.1 Xu hướng phát triển ngành Logistics nay: 13 2.1.1 Xu hướng phát triển ngành Logistics Thế Giới 13 2.1.2 Xu hướng phát triển ngành Logistics Việt Nam 14 2.2 Chuyển đổi số Logistics: 15 2.2.1 Tổng quan chuyển đổi số 15 2.2.2 Một số hoạt động chuyển đổi số Logistics 21 2.2.3 Thực trạng chuyển đổi số Logistics 22 2.2.4 Lợi ích việc chuyển đổi số 31 2.3 Các bước chuyển đổi số doanh nghiệp 31 2.3.1 Lập kế hoạch 32 2.3.2 Lập chiến lược 32 2.3.3 Số hố tài liệu số hố quy trình 33 2.3.4 Chuẩn bị nhân lực 33 2.3.5 Đầu tư công nghệ 34 2.4 Cơ hội thách thức chuyển đổi số Logistics 34 2.4.1 Cơ hội 34 2.4.2 Thách thức 36 Tóm tắt chương 2: 40 CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP HỆ THỐNG ERP 41 3.1 Hệ thống ERP gì? 41 3.2 Lịch sử hình thành hệ thống ERP: 41 3.2.1 Giai đoạn 1: Hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP – Meterial Requirements Planning) 41 3.2.2 Giai đoạn 2: Sự phát triển phần cứng phần mềm 41 3.2.3 Giai đoạn 3: Hệ thống MRP II 42 3.2.4 Giai đoạn 4: Hệ thống ứng dụng ERP 42 3.3 Các phân hệ phần mềm ERP cho ngành Logistics 42 3.3.1 Phân hệ Tài – kế tốn 43 3.3.2 Phân hệ quản lý sản xuất tính giá thành 43 3.3.3 Phân hệ quản lý nguồn nhân lực 43 3.3.4 Phân hệ quản lý hàng tồn kho 43 3.3.5 Phân hệ quản lý mua hàng 43 3.3.6 Phân hệ quản lý bán hàng 43 3.3.7 Phân hệ quản lý quan hệ khách hàng 45 3.3.8 Phân hệ quản lý tài sản, thiết bị 45 3.3.9 Phân hệ quản lý chuỗi cung ứng 45 3.4 Lợi ích hạn chế hệ thống ERP doanh nghiệp 45 3.5 Ứng dụng ERP thực tế doanh nghiệp: 46 Tóm tắt chương 3: 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 51 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thời đại hội nhập với nước giới, điều đòi hỏi nước ta phải có kinh tế phát triển để đón nhận tinh hoa giới, hoạt động giúp kinh tế phát triển hoạt động trao đổi hàng hố nước, mà cơng tác xuất nhập khơng ngừng nâng cao Ngồi ra, để xây dựng đất nước giàu mạnh phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta cần đẩy mạnh công tác ngành dịch vụ Logistics, hoạt động Logistics Việt Nam hình thành, bước phát triển thời gian qua Không thế, ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều tạo thuận lợi cho quy trình giao lưu thương mại Trong thời đại cơng nghiệp hóa, địa hóa nay, việc ứng dụng công nghệ 4.0 vào Logistics điều khơng thể thiếu Điển hình, phần mềm đưa vào sử dụng Logistics ngày giúp hoạt động Logistics ngày phát triển đại hơn, tối ưu hóa khâu vận chuyển quản lý từ hàng hóa, dịch vụ, đến nhân lực Sau đây, Nhóm chúng tơi xin truyền đạt lại thơng tin mà Nhóm chúng tơi tìm hiểu thu thập lĩnh vực “Chuyển đổi số Logistics phầm mềm ứng dụng doanh nghiệp” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS Khái niệm Logistics: 1.1 Theo hai tác giả John Bartholdi Steven T Hackman (2008) “Logistics trình tối ưu hố về vi ̣ trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên, yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt ̣ng kinh tế” Trong đó, nhà kinh tế Coyle J (2003) cho “Logistics trình tiên liệu trước nhu cầ u mong ḿ n khách hàng, chuẩn bi vốn, nguyên liệu, nhân lực, công ̣ nghệ thông tin cầ n thiết để đáp ứng yêu cầ u này, tố i ưu hóa mạng lưới dich ̣ vụ để thỏa mãn nhu cầ u khách hàng, tận dụng mạng lưới dich ̣ vụ để thực yêu cầ u khách hàng mô ̣t cách nhanh nhất” Theo Hội đồng quản trị Logistics Mỹ (CLM) "Quản trị Logistics q trình hoạch định, thực kiểm sốt cách hiệu chi phí lưu thơng, dự trữ ngun vật liệu, hàng tồn kho trình sản xuất sản phẩm dịng thơng tin tương ứng từ điểm xuất phát đến điểm tiêu dùng cuối nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khách hàng" Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, Logistics q trình tối ưu hố vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế (xem Logistics and supply chain management, tác giả Ma Shuo, tài liệu giảng dạy World Maritime University, 1999) Theo định nghĩa Logistics Council of Supply Chain Management Professionals (CSCMP): Logistics phần Chuỗi cung ứng với nhiệm vụ lên kế hoạch, thực kiểm soát lưu lượng lưu trữ hàng hóa, dịch vụ hiệu quả, đồng thời nắm bắt thông tin liên quan điểm xuất phát điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Sự linh hoạt Logistics góp phần quan trọng cho việc đưa hàng hóa tồn cầu Theo ơng Nguyễn Hùng, Phó Tổng Giám Đốc Công ty Kho vận miền Nam (Sotrans): Logistics trình lập kế hoạch, thực hiện, kiểm sốt cách hiệu luồng lưu thông khối lượng tồn kho hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan đến chúng Theo quan điểm "5 đúng" thì: "Logistics trình cung cấp sản phẩm đến vị trí, vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm" Còn theo giáo sư David SimchiLevi (MIT, USD) hệ thống Logistics nhóm cách tiếp cận sử dụng để liên kết nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng cách hiệu để hàng hóa sản xuất số lượng, địa điểm thời điểm nhằm mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống đồng thời đáp ứng yêu cầu mức độ phục vụ" Theo luật Thương mại Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 Nghị định 140/2007NĐ-CP Chính phủ qui định chi tiết luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics có đưa khái niệm: Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại Theo đó, thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao 1.2 Quá trình phát triển ngành dịch vụ Logistics Việt Nam: Logistics phát minh ứng dụng hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân Chỉ đến sau chiến tranh giới thứ hai, hoạt động Logistics thực ứng dụng triển khai lĩnh vực thương mại Trải qua dòng chảy lịch sử, Logistics nghiên cứu áp dụng ngày nhiều vào sản xuất kinh doanh mang lại kết cao kinh doanh doanh nghiệp giới tiêu biểu như: Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch Những kiến thức Logistics hoạt động Logistics thâm nhập vào Việt Nam năm gần đây, trước hết chủ yếu thông qua hoạt động công ty vận tải giao nhận nước số người đào tạo nước Ban đầu, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực giao nhận vận tải chủ yếu Các doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước Số lượng doanh nghiệp lĩnh vực Cho đến Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đề nghị cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, loạt doanh nghiệp Nhà nước thực chủ trương cổ phần hóa có thêm nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực đời Số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải ngày nhiều thành phần kinh tế Vài năm trở lại đây, Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải ảnh hưởng xu phát triển công ty dịch vụ Logistics giới xâm nhập vào thị trường Việt Nam mở rộng thêm kinh doanh dịch vụ Logistics đáp ứng nhu cầu cung ứng dịch vụ Logistics đồng thời đổi tên thành công ty kinh doanh dịch vụ Logistics Năm 2005, nước có khoảng 500 doanh nghiệp Logistics Năm 2006, nước có khoảng 700-800 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Và đến năm 2007, nước có gần 1000 doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Logistics hoạt động theo chuỗi dịch vụ từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Liñ h vực này liên quan trực tiếp đến hoạt động vận tải, giao nhận, kho bãi, thủ tục dịch vụ hành chính, tư vấn (hải quan, thuế, bảo hiểm…), xuất nhập – thương mại, kênh phân phối, bán lẻ… đến nay, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam cung ứng dịch vụ Logistics cho khách hàng chưa hình thành chuỗi dịch vụ Logistics Các dịch vụ cung ứng nhỏ lẻ, gián đoạn Thực tế, ngành dịch vụ Logistics Việt Nam chưa hoàn thiện giai đoạn phôi thai, chưa thực có dịch vụ Logistics riêng mình, chưa trở thành ngành dịch vụ theo nghĩa chuỗi dịch vụ Logistics Có thể thấy phát triển dịch vụ Logistics thành ngành dịch vụ đem lại giá trị giá tăng cao, gắn dịch vụ Logistics với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập thương mại nước, phát triển hạ tầng giao thông vận tải công nghệ thông tin Phát triển thị trường dịch vụ Logistics lành mạnh tạo hội bình đẳng cho doanh nghiệp (DN) thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 1.3 Vai trò ngành dịch vụ Logistics: Dịch vụ Logistics đóng vai trị quan trọng tồn q trình sản xuất kinh doanh, lưu thơng, phân phối tồn kinh tế, đặc biệt sản xuất kinh doanh nhập Logistics giữ vai trò cầu nối, động lực thúc đẩy lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng phạm vi toàn cầu Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa, dịch vụ Logistics ngày đóng vai trị quan trọng thể điểm sau:  Logistics có vai trị quan trọng việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, tới sản phẩm cuối đến tay người tiêu dùng  Dịch vụ Logistics hỗ trợ cho nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh  Dịch vụ Logistics cung ứng nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, tư vấn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để sản xuất sản phẩm tiêu thụ sản phẩm đầu cho doanh nghiệp.Từ đó, nhà quản lý kiểm sốt định xác vấn đề để giảm tối đa chi phí phát sinh , đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh  Dịch vụ Logistics đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo yếu tố thời gian địa điểm (just in time) 10 Tại Việt Nam SMEs chiếm 95 - 96% số lượng doanh nghiệp nhóm gặp khó khăn việc chuyển đổi số Mặc dù có có nhận thức cần thiết chuyển đổi số, nhiên khả sản xuất hạn chế, mức độ tự động hóa cịn chưa cao nên khó áp dụng chuyển đổi số Đồng thời chuyển đổi số cần có nguồn nhân lực chất lượng cao để làm chủ công nghệ mới, phục vụ cho việc triển khai chuyển đổi số điều mà SMEs gặp khó khăn Trên bình diện quốc gia, năm Việt Nam thiếu khoảng 90.000 nhân lực để phát triển kinh tế số, xã hội số chương trình đào tạo ngành cơng nghệ thơng tin nước chưa đáp ứng nhu cầu Một nghiên cứu Vietnam Report năm 2019 cho thấy doanh nghiệp lo lắng việc thiếu hụt lao động có kỹ để vận hành hệ thống cơng nghệ Có đến 49,1% doanh nghiệp khảo sát cho thách thức ngăn cản thực chuyển đổi số  Thách thức từ vốn đầu tư Đầu tư chi chuyển đổi số đầu tư để thay đổi, từ nhận thức, chiến lược, nhân lực, sở hạ tầng tới giải pháp cơng nghệ chính, cơng địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Tuy vậy, việc phải đầu tư lớn tài nhân lực, chưa chắn hiệu đối mặt với nguy thất bại từ tạo lên rào cản lớn với doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt SMEs vốn có ngân sách hạn chế, điều làm chậm trình định buộc nhà lãnh đạo phải lùi bước Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, Việt Nam có 98,1% doanh nghiệp SMEs 99% doanh nghiệp gặp khó khăn vốn Chính thiếu vốn, nên doanh nghiệp cho chuyển đổi số chơi doanh nghiệp lớn Chính vậy, chuyển đổi số “khao khát” khoảng 72% doanh nghiệp này; thay tốn chi phí, nhân lực cho việc chuyển đổi số doanh nghiệp SMEs ưu tiên đầu tư vào hình thức tăng trưởng ngắn hạn Vì thiếu vốn nên SMEs Việt Nam thường chọn “đám mây” công nghệ mà họ đầu tư nhiều (18%) công nghệ cho phép SMEs mở rộng nhanh 37 chóng có nhu cầu mà khơng phải đầu tư nhiều vốn vào sở hạ tầng CNTT Theo báo cáo VCCI có 55,6% doanh nghiệp khảo sát cho biết rào cản mà họ gặp phải chuyển đổi số bắt nguồn từ vấn đề tài mà hoạt động địi hỏi chi phí cao Các doanh nghiệp lớn khơng chịu áp lực lớn tài cho hoạt động chuyển đổi số nhiên đua chuyển đổi số doanh nghiệp lớn theo kiểu mạnh lấy làm gây lãng phí lớn Một ví dụ kể tới việc doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam triển khai giải pháp định danh khách hàng điện tử (eKYC) cách liệt Cuộc chạy đua triển khai eKYC dẫn tới tốn khơng chi phí cho tất bên thay dùng nguồn lực để hỗ trợ khách hàng chẳng hạn khách hàng cần mở tài khoản sử dụng dịch vụ nhiều ngân hàng khác  Thách thức từ nhận thức doanh nghiệp Chuyển đổi doanh nghiệp tác động lớn đến chiến lược kinh doanh, hình thức hoạt động doanh nghiệp thay đổi lớn tới toàn doanh nghiệp, điều gây áp lực cho nhà quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị gặp nhiều trở ngại vấn đề nhận thức tầm quan trọng chuyển đổi số phát triển doanh nghiệp Quá trình địi hỏi nguồn tài lớn tham gia toàn doanh nghiệp đồng thời đối mặt với vấn đề tính hiệu Theo nghiên cứu VINASA - Hiệp hội Phần mềm Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam - doanh nghiệp Việt Nam có quan niệm hiểu chưa xác chuyển đổi số: Chỉ dành cho doanh nghiệp lớn; tốn nhiều tiền; triển khai nhiều, nhanh tốt đũa thần giúp doanh nghiệp cất cánh Điều trái ngược với chất chuyển đổi số, trình tạo điều kiện, mở rộng thời cho phát triển khơng thể giải pháp tồn giải vấn đề cho doanh nghiệp Bên cạnh tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng biệt doanh nghiệp cần có cách tiếp 38 cận khác dựa nghiên cứu khảo sát cụ thể mà chép hình mẫu chung chuyển đổi số Việc chuyển đổi số nào, phải đâu câu hỏi nhiều doanh nghiệp chưa có lời giải Tuy nhiên, chuyển đổi số phải tư người lãnh đạo, đến xây dựng hạ tầng, đào tạo nhân cuối yếu tố công nghệ Một khảo sát cho thấy 85% người giữ vai trò định quan trọng doanh nghiệp cho biết họ có năm để nắm vững chuyển đổi số Chính vậy, thực tế buộc nhà quản trị cần có nhận thức kịp thời đưa hành động sớm cho chuyển đổi số doanh nghiệp Trong bối cảnh nay, chiến lược tư truyền thống khơng cịn phù hợp doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp cần thay đổi suy nghĩ để có chiến lược kinh doanh cơng nghệ số hiệu quả, tạo trải nghiệm ban đầu lồng ghép trải nghiệm vào quy trình chiến lược phát triển doanh nghiệp 39 Tóm tắt chương 2: Ta thấy, thời thay đổi công nghệ dần lên va flaf phần khổng thể thiếu cá nhân hay doanh nghiệp Ngành Logistics số đó, Logistics 4.0 mang lại nhiều hội cho phát triển cơng nghệ cho lợi ích kinh doanh to lớn Với trạng thực tế ngày nay, Việt Nam dần đón nhận cơng nghệ chuyển đổi số Nhà nước văn phê duyệt Đồng hành với hội có thách thức việc phát triển hệ thống Logistics 4.0 cần hệ thống Logistics minh bạch, phân loại lại, linh hoạt thông minh Yêu cầu đặt cho Việt Nam cần có lộ trình rõ ràng cho việc phát triển ngành Logistics xu chung toàn cầu Để làm đuợc điều yêu cầu phải có tâm cao độ Chính phủ, cần có minh bạch rõ ràng co chế quản lý sở hạ tầng giao thông vận tải công nghệ tông tin Về phía doanh nghiệp Logistics, lựa chọn phát triển theo định huớng phù hợp đặc điểm riêng mình, chuyển đổi số để cải tiến hạn chế vấn đề doanh nghiệp mà người giải không nên chạy theo xu hướng mà khơng biết làm Bên cạnh doanh nghiệp Logistics cần thay đổi buớc nhỏ tiến hành thay đổi liên tục để hướng đến chuyển đổi sang mơ hình logistics 4.0 Cuối cùng, để đảm bảo đuợc nguồn nhân lực có chất lượng cao, cần có liên kết chặt chẽ Chính phủ, sở đào tạo doanh nghiệp logistics 40 CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP HỆ THỐNG ERP 3.1 Hệ thống ERP gì? Hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) phần mềm quản lý tổng thể doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp tự kiểm sốt trạng thái nguồn lực Từ đó, họ lên kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên hợp lý nhờ vào quy trình nghiệp vụ thiết lập hệ thống 3.2 Lịch sử hình thành hệ thống ERP: Khái niệm ERP có từ năm 60 kỷ 20 Lúc ERP đóng vai trị hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh Kể từ tới nay, hệ thống ERP cải tiển, mở rộng chức vai trị quản lý doanh nghiệp 3.2.1 Giai đoạn 1: Hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP – Meterial Requirements Planning) Trong năm 1960, cạnh tranh thị trường chi phí, dẫn đến đời hệ thống ROP (reorder point) giúp cơng ty đảm bảo dự đốn đơn hàng sản xuất điểm đặt hàng lại thị trường Từ đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch kiểm soát sản xuất MRP – tiền thân xương sống MRP II ERP – đời vào cuối năm 1960 Tại thời điểm trên, MRP phương pháp tiên tiến để lập kế hoạch lên lịch cho vật liệu sản phẩm sản xuất công ty 3.2.2 Giai đoạn 2: Sự phát triển phần cứng phần mềm Cuối năm 1970, nhờ vào cạnh tranh khổng lồ đến từ thị trường, mà công ty chuyển sang tập trung vào Marketing nhiều Hệ thống MRP dần cải thiện phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu dự báo, lập kế hoạch tổng thể, mua sắm 41 kểm sốt hàng hóa dễ dàng Năm 1975 IBM cung cấp hệ thống quản lý tài khoản sản xuất (MMAS) – tiền thân thực ERP 3.2.3 Giai đoạn 3: Hệ thống MRP II Đầu năm 1980, thuật ngữ MRP bắt đầu áp dụng cho chức mã hóa, dẫn đến việc sử dụng cụm từ “quy hoạch sản xuất” thay cụm từ “lập kế hoạch yêu cầu vật liệu” Cuối cùng, thuật ngữ quy hoạch sản xuất II (MRP – II) tạo để xác định khả hệ thống 3.2.4 Giai đoạn 4: Hệ thống ứng dụng ERP Thuật ngữ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP đặt vào năm 1990 tập đồn Gartner Phần mềm hệ thống ERP tự động thay đổi thông tin số liệu từ Hàng tồn kho, nguyên vật liệu, số liệu sản xuất, đến thu mua vật liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp Đây giai đoạn cuối trình phát triển ERP cho phép mở rộng phạm vị quản lý hiệu doanh nghiệp có nhiều phịng ban có văn phịng nhiều quốc gia khác 3.3 Các phân hệ phần mềm ERP cho ngành Logistics Chuỗi cung ứng Tài sản, thiết bị Tài Kế tốn Sản xuất ERP (Logistics) Quan hệ khách hàng Nguồn nhân lực Tồn kho Bán hàng Mua hàng Biểu đồ 3.3: Các phân hệ phần mềm ERP cho ngành Logistics 42 3.3.1 Phân hệ Tài – kế tốn Phân hệ cung cấp đầy đủ bước tài doanh nghiệp từ phịng ban chức Từ tạo báo cáo tài có giá trị bảng cân đối kế toán, biên lai báo cáo thuế vụ 3.3.2 Phân hệ quản lý sản xuất tính giá thành Phân hệ quản lý sản xuất tích hợp hệ thống ERP giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp tăng suất hiệu xuất nhà máy Giúp doanh nghiệp có hướng sản xuất với mức chi phí tối thiểu, đưa giá thành phù hợp 3.3.3 Phân hệ quản lý nguồn nhân lực Phân hệ quản trị nhân sở liệu lưu trữ hồ sơ chi tiết tồn doanh nghiệp, tổ chức, gồm thơng tin tuyển dụng, hợp đồng lao động Giúp nhà quản trị theo dõi thời gian, hiệu suất làm việc nhân viên, đồng thời theo dõi thời gian nghỉ, trả lương thông tin bảo hiểm, phúc lợi 3.3.4 Phân hệ quản lý hàng tồn kho Đây phân hệ giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý số lượng hàng hóa kho, đơn giản hóa quy trình xuất/nhập kho mà đảm bảo độ xác cao Module tích hợp nhiều cơng nghệ quản lý kho thơng minh công nghệ Pick to Light, Put to Light, hay máy Handy Chỉ với thao tác quét mã Barcode/QR Code, hệ thống tự động hiển thị thông tin hàng hóa 3.3.5 Phân hệ quản lý mua hàng Là phân hệ cốt lõi ERP, bước đầu chuyển hoá vốn tiền tệ sang hàng hoá Các nhà quản lý nắm bắt số lượng tồn kho nhờ vào liên kết chặt chẽ với phân hệ kho vận phân hệ sản xuất Module hỗ trợ thiết lập quy trình mua hàng chuẩn, xác định nhà cung cấp tiềm năng, đánh giá chất lượng, lên đơn mua hàng, yêu cầu đổi trả, theo dõi tiến trình mua, lập báo cáo, … 3.3.6 Phân hệ quản lý bán hàng 43 Tối ưu hoạt động quản lý bán hàng, nâng cao trải nghiệm khách hàng cách giúp doanh nghiệp tăng giá trị tăng lợi nhuận Giúp nhà quản lý nắm bắt quy trình bán hàng, quản lý số lượng hàng tồn kho, thống kê tình hình lãi/lỗ sản phẩm kiểm nghiệm hiệu chiến lược marketing Hệ thống ERP đưa thống kê theo dạng biểu đồ, dashboard cách trực quan Các hoạt động quản lý khách hàng:  Nhập thơng tin (Tên, Địa chỉ, Mã số thuế, ) phân loại liệu khách hàng theo hình Việc phân loại đánh giá chia theo nhiều hình thức (như xác định khách hàng tiềm hay chia khách theo vùng địa lý, ngành nghề…)  Cập nhập phân tích trạng thái nhu cầu, file hình ảnh văn khách hàng (Tài liệu sách khách hàng, hợp đồng nguyên tắc )  Ghi nhận giao dịch giai đoạn bán hàng từ việc lập kế hoạch đến dự kiến hoàn thành Ghi nhận giao dịch nhân viên với khách hàng (như: Điện thoại, Gặp mặt, Gửi hợp đồng )  Quản lý làm báo giá hợp đồng nhân viên số lần gửi, điều khoản bản, theo dõi trạng thái báo giá hợp đồng (Đã gửi hợp đồng, ký )  Quản lý thông tin đợt khuyến mãi, giảm giá, chiết khấu việc ghi nhận vào sách giá Lưu trữ lần sửa báo giá, hợp đồng liệu thức cuối  Lập kế hoạch cho nhân viên kiểm sốt tiến độ hồn thành Chức “Lịch làm việc” cho phép nhân viên quản lý việc cần làm liên hệ với khách hàng Chức phân quyền cho phép nhân viên xem không xem liệu giao dịch Người quản lý phân vùng khách hàng cho nhân viên kinh doanh  Ghi nhận thơng tin chăm sóc khách hàng (như gọi điện, viết thư thăm dò, cảm ơn ) Theo dõi trạng thái công việc hỗ trợ khách hàng  Cơng cụ tìm kiếm giao dịch, báo giá hợp đồng khách hàng linh động theo mã tên… 44  In báo cáo: Danh sách khách hàng tiềm năng, Liệt kê số liệu giao dịch với khách hàng, bảng kê/tổng hợp đơn hàng bán (theo hàng, thời gian) 3.3.7 Phân hệ quản lý quan hệ khách hàng Phân hệ quản lý tập trung tồn thơng tin khách hàng doanh nghiệp, cung cấp giải pháp chăm sóc khách hàng, tìm kiếm tin tưởng từ khách hàng tiềm Toàn thông tin tập hợp thành liệu lớn, sau đánh giá, phân loại thành tệp khách hàng để nhân viên dễ dàng tiếp cận có dịch vụ chăm sóc khách hàng khác 3.3.8 Phân hệ quản lý tài sản, thiết bị Phân hệ giúp doanh nghiệp quản lý việc cấp phát, thu hồi tài sản phịng ban cách xác Đồng thời, phân hệ giúp doanh nghiệp quản lý hoạt động bảo trì máy móc, ghi lại hoạt động bảo trì, quản lý nguồn lực cần thiết để hồn thành cơng việc bảo 3.3.9 Phân hệ quản lý chuỗi cung ứng Phân hệ quản lý chuỗi cung ứng (SCM) hỗ trợ nhà quản trị theo dõi hành trình di chuyển vật tư hàng hóa tồn chuỗi cung ứng: đơn vị cung cấp phụ, đơn vị cung cấp chính, đơn vị sản xuất, đơn vị phân phối, đơn vị bán lẻ người tiêu dùng Các sản phẩm trả lại để hồn tiền thay theo dõi phân hệ 3.4 Lợi ích hạn chế hệ thống ERP doanh nghiệp Lợi ích Hạn chế  Đáp ứng nhu cầu chuẩn hố quy trình số  Chi phí triển khai cao liệu, nhân  Thời gian triển khai ERP  Đưa phân tích dự báo, lên kế hoạch sản xuất nhiều thời gian công sức  Chun nghiệp hố quy trình quản trị tài  Yêu cầu nhân viên đào tạo – kế toán cao 45  Kiểm sốt chặt chẽ thơng tin tài khách  Doanh nghiệp cần tìm áp hàng dụng phân hệ ERP phù hợp  Tăng tốc q trình sản xuất, cung cấp hàng hố, dịch vụ  Kiểm tra chất lượng, quản lý dự án, kiểm soát tồn kho Ứng dụng ERP thực tế doanh nghiệp: 3.5  Hệ thống ERP áp dụng công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk Hệ thống ERP giúp Vinamilk có thay đổi lớn, bước đột phá hoạt động quản lý doanh nghiệp lập kế hoạch chuỗi sản xuất công ty Trước áp dụng hệ thống ERP Sau áp dụng hệ thống ERP Hoạt động hạch tốn theo phương thức Cơng tác tài – kế tốn trở nên thuận thủ cơng gặp nhiều khó khăn lợi Có thể truy xuất liệu nhanh chóng, dễ dàng Hàng hóa đầu vào đầu gặp vấn Các khâu đầu vào đầu diễn đề, khơng tối ưu hóa công suất làm nhịp nhàng, nâng cao hiệu kinh doanh việc, khó khăn vận hành máy móc, thiết bị, Các rủi ro bán hàng nhà phân phối Các khâu quản lý kho hàng , phân phối, sản xuất,… công ty quản lý tốt 46 Tóm tắt chương 3: Tiền thân giải pháp phần mềm ERP ứng dụng lập kế hoạch nguồn lực sản xuất (MRP) đời vào năm 1960 Đến năm 1990 tập đoàn Gartner hồn thiện hệ thống MRP hình thành nên tên gọi ERP Hệ thống phần mềm ERP trải qua ngàn chục năm lịch sử, cải thiện chỉnh sửa, hồn thiện ngày hôm nay, trở thành phần mềm quản lý tổng thể doanh nghiệp nhì nhiều doanh nghiệp biết đến ứng dụng vào hoạt động kinh doanh họ Theo nhóm chúng tơi tìm hiểu, nói riêng ngành Logistics, phần mềm ERP chia làm chín phân hệ nhằm quản lý thơng tin cách xác xử lý kịp thời trường hợp bất ngờ xảy Phân hệ phần mềm ERP ngành Logistics bao gồm từ lĩnh vực Tài – Kế tốn, Sản xuất, Nguồn nhân lực, Quản lý tồn kho, mua hàng, bán hàng, đến Quan hệ khách hàng, Quản lý tài sản, thiết bị Quản lý chuỗi cung ứng Mỗi phân hệ có phần mềm quản lý cụ thể giúp cho doanh nghiệp nắm giữ thông tin nguồn tài nguyên công ty lên kế hoạch tận dụng nguồn tài nguyên giúp công ty phát triển mạnh mẽ Tuy phần mềm bậc nhì doanh nghiệp tin tưởng lựa chọn bên cạnh phần mềm có mặt tốt mặt xấu Khi doanh nghiệp muốn ứng dụng phần mềm ERP vào kinh doanh sản xuất phải nắm bắt tình hình, cơng nghệ lựa chọn phân hệ phù hợp với cấu trúc định hướng công ty Và chi phí ứng dụng vấn đề đáng lo ngại doanh nghiệp mức giá phát triển cao, để cài đặt hay sử dụng phần mềm cần nhân viên có trình độ chun mơn lĩnh vực cơng nghệ Nếu khắc phục hạn chế xin doanh nghiệp phát triển lớn mạnh Một số doanh nghiệp lớn áp dụng thành công phần mềm ứng dụng ERP Công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk, mà cơng ty có bước ngoặc lớn giúp công ty lớn mạnh 47 KẾT LUẬN Đất nước Việt Nam giai đoạn phát triển theo hướng cơng nghiệp hố – đại hố Phát triển theo phát triển cơng nghệ lớn mạnh dần Để không bị lạc hậu, thụt lại phía sau, ngành Logistics có xu hướng phát triển sau năm bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid – 19 Trong thời gian giãn cách gành Lostics phát triển mạnh mảng thương mại điện tử, sau vào khoảng đầu năm 2022, chuyển gia ngành định hướng phát triển chuyển đối sô nhằm vực dậy ngành sau đại nạn năm vừa qua Các doanh nghiệp áp dụng công nghệ kỹ thuật bậc vào mảng kinh doanh thu lại lợi nhuận không nhỏ Hệ thống ERP khái niệm không xa lạ với doanh nghiệp, đặc biệt thời kỳ chuyển đổi số diễn mạnh mẽ Đây giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp vừa lớn giúp gia tăng doanh số Hệ thống ERP liên kết phận, phòng ban chức doanh nghiệp vào hệ thống máy tính giúp cán nhân viên, cán quản lý lẫn lãnh đạo dễ dàng kịp thời truy cập sử dụng, kiểm tra, kiểm sốt giới hạn quyền Trong hệ thống có nhiều phân hệ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp doanh nghiệp khác áp dụng thu hiệu cao Quan trọng doanh nghiệp phải xác định mục tiêu gì, tìm phân hệ phù hợp áp dụng, nhận hiệu cao Hệ thống ERP giải pháp công nghệ thông tin đại thay phần mềm chức riêng lẻ phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm quản lý kho, phần mềm quản lý chăm sóc khách hàng, … 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] MISA AMIS, Hệ thống ERP gì? Lợi ích ERP với doanh nghiệp, 11/04/2022, trang https://amis.misa.vn/1281/he-thong-erp/ (truy cập 15/11/2022) [2] Tinhte – mạng xã hội, Tìm hiểu ERP, giải pháp phần mềm quản lý đa dùng doanh nghiệp¸ trang https://tinhte.vn/thread/tim-hieu-ve-erp-giaiphap-phan-mem-quan-ly-da-nang-dung-trong-cac-doanh-nghiep.2254525/ (truy cập 29/11/2022) [3] TIMO – Digital Bank, Vai trò hệ thống ERP (Enterprise resource planning) quản lý doanh nghiệp, trang https://timo.vn/other/erp-la-gi/ (truy cập 29/11/2022) [4] Beetech Solutions, ERP gì? Cách phần mềm ERP giải toán quản trị doanh nghiệp, 08/11/2021, trang https://beetechcom.vn/tin-tuc/phan-mem-erp-la- gi.html#7_Mot_so_phan_mem_quan_tri_doanh_nghiep_ERP_pho_bien_hien_nay (truy cập 29/11/2022) [5] YouTube, ERP gì? Định nghĩa, Ví dụ minh hoạ ứng dụng phần mềm ERP quản lý doanh nghiệp, trang https://www.youtube.com/watch?v=EotDm0a24Kc (truy cập 20/11/2022) [6] Stefanini Group, Top Logistics Industry Trends And Innovations In 2022, 09 /11/2021, trang https://stefanini.com/en/insights/articles/top-6-logistics-industrytrends-and-innovations-in-2022 (truy cập 25/11/2022) [7] Đại học Đông Á – tạo dựng đường thành công, Xu hướng phát triển ngành Logistics Việt Nam nay, trang https://tuyensinhdonga.edu.vn/xuhuong-phat-trien-cua-nganh-logistics-tai-viet-nam/ (truy cập 22/11/2022) [8] FPT Digital, Chuyển đổi số Logistics: Cơ hội bứt phá sau đại dịch, 14/06/2022, trang https://digital.fpt.com.vn/linh-vuc/logistics-van-tai/chuyen-doiso-trong-logistics.html (truy cập 20/11/2022) 49 [9] VLR – VietNam Logistics Review, Chuyển đối ố doanh nghiệp Logistics – Thực trạng giải pháp, 18/08/2022, trang https://vlr.vn/chuyen-doi-so-cua-cacdoanh-nghiep-logistics-thuc-trang-va-giai-phap-8068.html (truy cập 22/11/2022) [10] FPT Digital, Tại nhà nước, doanh nghiệp cần BẮT BUỘC chuyển đổi số, 11/08/2022, trang https://digital.fpt.com.vn/tu-van/vi-sao-phai-chuyen-doi-so.html (18/11/2022) [11] SmartBiz, Cách Công ty Logistics áp dụng thành công Hệ thống ERP nào?, 21/07/2021, trang https://www.sbiz.vn/blog/case-study-5/case-study-cachcong-ty-logistics-ap-dung-thanh-cong-he-thong-erp-nhu-the-nao-57 (truy cập 27/11/2022) [12] Lvivity, Digital Transformation in Logistics: Benefits and key Technologies, 28/08/2020, trang https://lvivity.com/digital-transformation-in-logistics (truy cập 18/11/2022) [13] Kyanon, Examine digital Transformation in Supply chain & Logistics, 29/08/2021, trang https://kyanon.digital/examine-digital-transformation-in-supplychain-logistics/ (truy cập 25/11/2022) [14] Winta – Trao giải pháp nhận niềm tin, Giải pháp phần mềm ERP cho ngành quản lý khô, vận tải Logistics Việt Nam, 27/03/2018, trang https://www.winta.com.vn/branch/137/giai-phap-phan-mem-erp-cho-nganh-quan-lykho-van-tai-va-logistics-tai-viet-nam.html (truy cập 27/11/2022) [15] Trung Nam Computing – Tin học Trung Nam, Thực trạng thách thức chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam, trang https://tinhoctrungnam.vn/thuc-trang-va-thach-thuc-trong-chuyen-doi-so-tai-cacdoanh-nghiep-o-viet-nam-717258666.html (truy cập 15/11/2022) 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa CNTT Công nghệ thông tin XNK Xuất nhập DN VLA Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics Việt Nam LSP Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics SMEs B2C Công ty CP Công ty TNHH 10 IoT Công nghệ Internet vạn vật 11 eDO Lệnh giao hàng điện tử 12 eBL Vận đơn điện tử 13 LCL Hàng lẻ Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Mua bán giwuax doanh nghiệp khách hàng Công ty Cổ Phần Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Phịng Thương Mại Công Nghiệp Việt 14 VCCI Nam 15 eKYC Giải pháp định danh khách hàng điện tử 51 ... lại hoạt động bảo trì, quản lý nguồn lực cần thiết để hoàn thành công việc bảo 3.3.9 Phân hệ quản lý chuỗi cung ứng Phân hệ quản lý chuỗi cung ứng (SCM) hỗ trợ nhà quản trị theo dõi hành trình... doanh dịch vụ Logistics Việt Nam cung ứng dịch vụ Logistics cho khách hàng chưa hình thành chuỗi dịch vụ Logistics Các dịch vụ cung ứng nhỏ lẻ, gián đoạn Thực tế, ngành dịch vụ Logistics Việt...BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: Chuyển đổi số Logistics phần mềm ứng dụng doanh nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Bích

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:00

w