8051-Article Text-28745-1-10-20120921.Pdf

14 5 0
8051-Article Text-28745-1-10-20120921.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ M2 2011 Trang 83 TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN XU HƯỚNG THAY ðỔI NHIỆT ðỘ, LƯỢNG MƯA VÀ MỰC NƯỚC SÔNG SÀI GÒN KHU V ỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ma[.]

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ M2 - 2011 TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN XU HƯỚNG THAY ðỔI NHIỆT ðỘ, LƯỢNG MƯA VÀ MỰC NƯỚC SƠNG SÀI GỊN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mai(1), Võ Lê Phú(2) (1) Công ty TNHH Koastal Eco Industries (2) Khoa Môi Trường, ðại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh (Bài nhận ngày 05 tháng 11 năm 2010, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 25 tháng 04 năm 2011) TÓM TẮT: Trong báo cáo gần ñây Ngân hàng Thế giới cho thấy Việt Nam năm (5) quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều việc gia tăng mực nước biển, hậu biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh, thị lớn Việt Nam, khu vực ñươc dự báo bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu khu vực sông Mê Kông ðối với quốc gia bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, việc thực nghiên cứu mức ñộ qui mơ tác động việc xây dựng chiến lược giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vấn ñề quan trọng cấp bách Báo cáo trình bày kết tính tốn khảo sát thay ñổi yếu tố nhiệt ñộ khu vực thành phố Hồ Chí Minh vịng 30 năm; phân tích đánh giá thay ñổi lượng mưa chế ñộ dòng chảy sơng Sài Gịn từ năm 1978 đến năm 2008; ñề xuất giải pháp thích ứng với biến ñổi khí hậu điều kiện Thành Phố Báo cáo ñề xuất số giải pháp cụ thể nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tác ñộng ñối với tài nguyên nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: Tp Hồ Chí Minh, sơng Sài Gịn, biến đổi khí hậu, mực nước sơng, nhiệt ñộ, lượng mưa TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðỐI VỚI VIỆT NAM VÀ TP HỒ CHÍ MINH Trong báo cáo gần ñây Ngân Hàng Thế Giới cho thấy Việt Nam năm (5) quốc gia ñứng ñầu nguy bị ảnh hưởng tổn thương nặng tác ñộng biến ñổi khí hậu (BðKH) Nếu mực nước biển dâng thêm 1m, Việt Nam bị tác ñộng mạnh kinh tế xã hội, bao gồm: 10% dân số, 10% GDP, 7% diện tích đất nơng nghiệp 10% diện tích khu vực thị ảnh hưởng nghiêm trọng [1] Các tượng thời tiết cực ñoan (lũ lụt bão) ngày gia tăng với mức ñộ cường độ mạnh làm chậm tiến trình phát triển người vùng dân cư yếu, kể ðồng sơng Cửu Long [2 & 3] Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) ñược dự báo 10 tỉnh thành Việt Nam bị ảnh hưởng nặng tác động BðKH, với 43% diện tích bị ngập lụt 12% dân số khơng có nơi cư trú nước biển dâng 1m [4 & 5] Các báo cáo tổ chức nghiên cứu ñánh giá mức ñộ tổn thương tác ñộng BðKH ñều ñưa nhận ñịnh Tp.HCM nằm danh sách mười (10) thành phố cảng vùng ñới bờ Châu Á bị tác ñộng tổn thương nhiều BðKH, ngập lụt gia tăng mực nước biển, hạn hán bão tố, bao gồm: Tp.HCM (Việt nam), Calcutta Bombay (Ấn ðộ), Dhakar (Bangladesh), Thượng Hải, Quảng Châu (Trung Quốc), Manila (Philippines), Bangkok (Thái Lan), Jakarta (Indonesia) Yangon (Myanmar) [6, & 8] Các ñối tượng tài nguyên mơi trường bị ảnh hưởng BðKH xem xét bao gồm: dân số, khu vực thị, nông nghiệp, tổng thu nhập quốc nội (GDP) diện tích đất Tài ngun nước tài nguyên bị ảnh hưởng mạnh tác ñộng BðKH có mối liên hệ với đối tượng ngành kinh tế: nông nghiệp, an ninh lương thực, lượng GDP ðặc biệt, Ủy ban Liên Chính phủ BðKH (IPCC) ñã nhận ñịnh tài nguyên nước bị tác ñộng ñáng kể mức ñộ phạm vi khu vực vùng khác Do đó, cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước quốc gia gặp thách thức lớn tương lai tùy thuộc lực giải pháp thích ứng triển khai [9] Vì vậy, việc nghiên cứu tác động BðKH Trang 83 Science & Technology Development, Vol 14, No.M2- 2011 ñến tài nguyên nước khu vực Tp.HCM, ñề xuất biện pháp thích ứng với tác động ñã nhận dạng cần thiết nhằm tìm kiếm giải pháp thích ứng lâu dài để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Thành phố Mục đích báo nhằm trình bày số kết nghiên cứu ban ñầu tác ñộng BðKH thơng qua việc đánh giá thay đổi nhiệt ñộ, lượng mưa mực nước sông khu vực Tp.HCM Một số giải pháp sách thích ứng BðKH ñược ñề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU Cách tiếp cận nghiên cứu ñánh giá tác ñộng BðKH ñược thể hình Các hậu BðKH bao gồm: nước biển dâng, gia tăng nhiệt ñộ, thay ñổi lượng mưa phân bố mưa khu vực, ngập lụt hạn hán ðể ñánh giá tác ñộng BðKH ñến chế ñộ thủy văn, yếu tố nhiệt độ lượng mưa phân tích nhằm xác ñịnh xu hướng thay ñổi Các phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm: (i) tổng quan tài liệu tác ñộng BðKH ñến Việt Nam Tp.HCM, (ii) thu thập liệu nhiệt ñộ, lượng mưa cao ñộ mực nước sông Tp.HCM, (iii) thống kê số liệu thu thập excel, (iv) sử dụng hàm linest excel để xây dựng phương trình biểu diễn phân tích mối tương quan nhiệt ñộ, cường ñộ mưa mối tương quan diện tích thị hóa, dị thường nhiệt ñộ (ENSO) Lượng mưa qua chu kỳ lặp lại tính tốn hàm cực trị Weibull Nguồn số liệu ñược thu thập bao gồm: - Nhiệt ñộ khu vực Tp.HCM (1979-2007) Trạm Tân Sơn Hịa cao độ mực nước sơng Sài Gịn (1981-2008) ðài Khí tượng Thủy văn Nam Bộ cung cấp; - Diện tích thị hóa (1988-2006) Phân viện Khí tượng Thủy văn & Mơi trường Phía Nam cung cấp; Dị thường nhiệt ñộ khu vực giám sát ENSO lấy từ trang web Trung tâm dự báo khí hậu CPC (Climate Prediction Center) thuộc quan khí đại dương Hoa Kỳ (NOAA) BIẾN ðỔI KHÍ Ngập lụt/hạn Nước biển Hệ thống  Tài nguyên nước, đất, khơng khí  ða dạng sinh học Gia tăng nhiệt Thay đổi lượng Hệ thống  Nơng nghiệp & lương thực  Hạ tầng thị  Sử dụng đất & giá trị văn hóa Hình Tác động BðKH đến hệ thống tài ngun mơi trường KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Sự thay ñổi nhiệt độ Tp.HCM vịng 30 năm Với hệ số tương quan R = 0,825 phương trình biểu diễn nhiệt ñộ qua năm cho thấy Trang 84 nhiệt ñộ Thành phố ñang tăng lên, với ñặc ñiểm sau: - Nhiệt ñộ trung bình Tp.HCM giai đoạn 1979 – 1991 (thời kỳ chưa cơng nghiệp hóa) vào khoảng 27,33 0C TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ M2 - 2011 - Nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình Thành phố khoảng thời gian từ 1991 – 2007: 27,90C Sự khác biệt nhiệt ñộ giai ñoạn cho thấy nhiệt ñộ khu vực Tp.HCM ñang 28.60 28.40 28.20 28.00 27.80 27.60 27.40 27.20 27.00 26.80 1976 1980 1984 1988 tăng dần Nếu xét theo ñộ chênh lệch nhiệt ñộ trung bình năm hai thời kỳ nhiệt độ trung tâm thị tăng cao, khoảng 0,50C 1992 1996 2000 2004 Năm Sự gia tăng nhiệt ñộ qua năm 2008 2012 y = 0.0411x - 54.181 R2 = 0.6816 Hình Biểu đồ so sánh nhiệt độ đo đạc nhiệt độ tính tốn trung bình năm 3.2 Mối quan hệ gia tăng nhiệt ñộ yếu tố có liên quan Các yếu tố xem xét bao gồm: - Nhiệt ñộ khu vực Tp.HCM giai ñoạn (19792007) trạm Tân Sơn Hịa độ cao 2m - Biến đổi diện tích thị theo năm - Dị thường nhiệt độ tồn cầu theo ảnh hưởng ENSO thời gian Tính tốn biến động nhiệt ñộ khu vực Tp.HCM qua yếu tố liên quan phương pháp hồi qui tuyến tính xấp xỉ chuỗi nhiệt độ Sử dụng hàm linest exel, phương trình biểu diễn mối liên hệ nhiệt ñộ yếu tố liên quan trình bày cơng thức sau: Y = - 0.85 – 3.74 X1 + 1.88X2 + 2.5X3 + 0.74X4 Trong đó: - Y: nhiệt độ tính tốn - X1: Nino 3.4; X2: Nino 3; - X3: Nino 4; X4: Nino 1.2 - Với Hệ số tương quan: R = 0.63 Kết tính tốn trình bày bảng hình Có thể thấy biến ñộng nhiệt ñộ Thành phố có liên quan đến dị thường nhiệt độ tồn cầu q trình thị hóa Trang 85 Science & Technology Development, Vol 14, No.M2- 2011 28.60 Nhiệt độ Nhiệt độ tính tốn Nhiệt độ đo đạc 28.40 28.20 28.00 27.80 27.60 27.40 27.20 27.00 Năm 26.80 1976 1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008 2012 Hình Biểu ñồ so sánh nhiệt ñộ ño ñạc nhiệt độ tính tốn trung bình năm 3.3 Cường độ mưa Tp.HCM hai giai đoạn: chưa thị hóa (1988 – 1991) thị hóa (1992 – 2006) Qua kết tính tốn hàm Weibull cho thấy cường ñộ mưa tất thời ñoạn từ 30 phút đến 90 phút có gia tăng rõ rệt - Cường ñộ mưa thời gian mưa 30 phút giai ñoạn từ 1992 – 2006 ñã gia tăng 5,53 mm ứng với chu kỳ năm, 7,39 mm ứng với chu kỳ 100 năm - Cường ñộ mưa thời gian mưa 45 phút giai ñoạn từ 1992-2006 ñã gia tăng 4,94 mm ứng với chu kỳ năm, 5,74 mm ứng với chu kỳ 100 năm - Cường ñộ mưa thời gian mưa 60 phút giai ñoạn từ 1992 – 2006 ñã gia tăng 4,23 mm ứng với chu kỳ năm, 4,68 mm ứng với chu kỳ 100 năm - Cường ñộ mưa thời gian mưa 90 phút giai ñoạn từ 1992-2006 ñã gia tăng Trang 86 4,72 mm ứng với chu kỳ năm, 2,9 mm ứng với chu kỳ 100 năm Như vậy, từ kết phân tích khảo sát cho thấy lượng mưa Tp.HCM có xu hướng tăng lên theo thời ñọan mưa tương ứng tăng lên với cường ñộ mưa lớn thời kỳ (1992-2006) Hàm phân bố giá trị cực trị Weibull ñược sử dụng để tính cường độ mưa theo chu kỳ lặp lại Hàm phân bố Weibull có dạng: ln( x − a ) = - ln( − ln P ) + ln b [10] c Trong đó: c: thơng số hình dạng 1/c: hệ số góc tương quan b: thơng số tỷ lệ Lnb: giao điểm ñường thẳng tương quan cắt trục tung X: cường độ mưa tính tốn P: tần suất xuất a: thơng số vị trí TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ M2 - 2011 Cường độ mưa (mm) 100 y = 0.0283x + 53.272 80 R = 0.5892 60 Thời kỳ 1988 - 1991 Thời kỳ 1992 - 2006 40 Linear (Thời kỳ 1992 - 2006) Linear (Thời kỳ 1988 - 1991) 20 y = 0.0144x + 46.973 R = 0.5861 100 80 60 40 20 Chu kỳ lặp lại (năm) Hình Lượng mưa lớn giai ñoạn khoảng thời gian 30 phút Cường ñộ mưa (mm) 100 80 y = 0.0439x + 64.907 R = 0.5912 60 Thời kỳ 1988-1991 40 Thời kỳ 1992-2006 Linear (Thời kỳ 1992-2006) Linear (Thời kỳ 1988-1991) 20 100 80 60 40 20 y = 0.0379x + 59.635 R = 0.5906 Chu kỳ lặp lại (năm) Hình Lượng mưa lớn giai đoạn khoảng thời gian 45 phút Trang 87 Science & Technology Development, Vol 14, No.M2- 2011 Cường ñộ mưa (mm) 100 y = 0.0675x + 73.282 R2 = 0.5946 80 Thời kỳ 1988-1991 60 Thời kỳ 1992-2006 Linear (Thời kỳ 1992-2006) 40 Linear (Thời kỳ 1988-1991) 20 100 y = 0.0641x + 68.867 R2 = 0.5947 80 60 40 20 Chu kỳ lặp lại (năm) Hình Lượng mưa lớn giai ñoạn khoảng thời gian 60 phút Cường ñộ mưa (mm) 100 y = 0.0759x + 81.348 R2 = 0.5947 80 Thời kỳ 1988-1991 60 Thời kỳ 1992-2006 Linear (Thời kỳ 1992-2006) 40 Linear (Thời kỳ 1988-1991) 20 100 y = 0.0898x + 77.349 R2 = 0.5978 80 60 40 20 Chu kỳ lặp lại (năm) Hình Lượng mưa giai ñoạn khoảng thời gian 90 phút 3.4 Mối quan hệ thay ñổi cường độ mưa với yếu tố có liên quan Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để xác định phương trình tính lượng mưa theo ẩn: diện tích xây dựng (X1), Nino 3.4 (X2), Nino (X3), Nino (X4), Nino 1.2 (X4) Hệ số tương quan R, phương trình tính tốn có ý nghĩa R ≥ 0.5 - Kết cường ñộ mưa thời đoạn trình bày bảng biểu hình từ 3.5 – 3.8 Qua phương trình Trang 88 - nhận ñược cho thấy thay ñổi cường độ mưa Tp.HCM có khả liên quan đến yếu tố biến đổi khí hậu tồn cầu Lượng mưa thời gian 30 phút: Phương trình tuyến tính tính tốn sau Y = - 256.14 + 0.001*X1 – 7.41*X2 – 3.28*X3 + 19.95*X4 + 0.338*X5 Hệ số tương quan: R = 0.892 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ M2 - 2011 Biểu đồ lượng mưa 80 Lượng mưa (mm) 70 60 50 Lượng mưa đo đạc 30 phut 40 Lượng mưa tính toán 30 phut 30 20 10 1985 Năm 1990 1995 2000 2005 2010 Hình Lượng mưa đo lượng mưa tính tốn thời gian 30 phút - Lượng mưa thời gian 45 phút: Phương trình tuyến tính tính tốn sau: Y = -407.48 + 0.00134 X1 + 10.73 X2 – 11.5X3 + 6.82 X4 + 11.3 X5 Hệ số tương quan: R = 0.83 Biểu ñồ lượng mưa 80 Lượng mưa (mm) 70 60 50 Lượng mưa ño ñạc 45 phut 40 Lượng mưa tính tốn 45 phut 30 20 10 1985 Năm 1990 1995 2000 2005 2010 Hình Lượng mưa đo lượng mưa tính tốn thời gian 45 phút - Lượng mưa thời gian 60 phút: Phương trình tuyến tính tính tốn sau: Y = -407.47 + 0.0016 X1 + 11.156 X2 – 8.37 X3 + 0.927 X4 + 14.72 X5 Hệ số tương quan: R = 0.8 Trang 89 Science & Technology Development, Vol 14, No.M2- 2011 Biểu ñồ lượng mưa 80 Lượng mưa (mm) 70 60 50 Lượng mưa đo đạc 60 phut 40 Lượng mưa tính tốn 60 phut 30 20 10 1985 Năm 1990 1995 2000 2005 2010 Hình 10 Lượng mưa đo lượng mưa tính tốn thời gian 60 phút Lượng mưa thời gian 90 phút: Phương trình tuyến tính tính tốn sau: Y = -482.82 + 0.0017 X1 + X2 + 0.295X3 - 0.324 X4 + 12.9 X5 Hệ số tương quan: R = 0.795 Lượng mưa (mm) - 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1985 Biểu ñồ lượng mưa Lượng mưa đo đạc 90 phut Lượng mưa tính toán 90 phut Năm 1990 1995 2000 2005 2010 Hình 11 Lượng mưa đo lượng mưa tính tốn thời gian 90phút 3.5 Thay đổi cao độ mực nước sơng Sài Gịn vịng 30 năm (a) Cao độ mực nước sơng Sài Gịn giai đoạn 1981 – 2008 Mực nước trung bình năm trạm Phú An tăng lên dần năm gần ñây Thời kỳ triều thấp giai ñoạn 2000-2010 xảy vào năm từ 2003 ñến 2005 với trị số thấp nhỏ trung bình nhiều năm (TBNN) 3cm Trang 90 Trạm Phú An có chuỗi số liệu mực nước lớn năm dài (1961-2008), gần 50 năm, chuỗi số liệu ñủ dài sở ñể ñánh giá cách khách quan biến ñổi mực nước cao hàng năm trạm Phú An Từ kết khảo sát trên, ñặc ñiểm mực nước sơng Sài Gịn (tại trạm Phú An) tóm tắt sau: - ðường biến trình Hmax năm (Hình 3-12) cho thấy từ năm 1998 trở trước mực nước Hmax năm Phú An biến đổi tuần TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ M2 - 2011 - tính cho chuỗi số liệu (1961- 2008) tăng thêm cm, 130 cm Cao độ mực nước sơng Sài Gịn trạm Phú An qua năm sau: 30 20 10 -10 -20 -30 -40 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 ðộ cao mực nước sông (cm) - tự theo chu kỳ có độ dài khoảng 19 năm Giá trị trung bình thời kỳ (19611998) 126 cm Từ năm 1999 có gia tăng đột biến mực nước Hmax năm Phú An, giá trị TBNN Cao độ trung bình mực nước sơng (cm) Năm TBNN Hình 12.Mực nước trung bình Sơng Sài Gịn qua năm Cao độ mực nước sơng Sài Gịn cực ñại qua năm 160 150 140 130 120 110 1961 1963 1965 1967 1969 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 100 Hmax TBNN (1961-2008) TBNN (1961 - 1998) Hình 13 Mực nước cao Sơng Sài Gịn qua năm (b) Mối quan hệ gia tăng mực thủy triều với yếu tố có liên quan Mơ biến động cao độ mực nước sơng Sài Gịn qua yếu tố liên quan Trang 91 Science & Technology Development, Vol 14, No.M2- 2011 phương pháp hồi qui tuyến tính, sử dụng hàm linest exel, phương trình biểu diễn mối liên hệ nhiệt ñộ yếu tố liên quan sau: Y = - 163.7 – 28.6 X1 + 13.55X2 + 16.7X3 + 5.08X4 Trong đó: - Y: cao ñộ mực nước sông X1: Nino 3.4 X2: Nino X3: Nino X4: Nino 1.2 Với Hệ số tương quan: R = 0.54 - Kết trình bày bảng Cao độ mực nước sơng qua năm Cao ñộ (cm) 18 16 14 12 10 1980 1984 1988 1992 Cao ñộ mực nước sơng tính tốn 1996 2000 Cao độ mực nước sơng đo đạc 2004 2008 Năm Hình 14 Biểu đồ cao độ mực nước sơng Sài Gịn đo tính tốn CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ðỔI KHÍ HẬU 4.1 Xây dựng trung tâm nghiên cứu BðKH ðể nhận dạng xác mức ñộ tác ñộng BðKH ñối với Tp.HCM nói chung tài nguyên nước nói riêng, cần phải tiến hành nghiên cứu bổ sung bao gồm: thị hóa, cấu sử dụng đất, biện pháp kiểm sốt nước hệ thống thủy nơng, diễn biến chế độ mưa – dịng chảy sơng chính, đặc biệt quan trọng việc kiểm sốt nước khu vực có địa hình thấp Do đó, việc thành lập quan trung tâm nghiên cứu BðKH cần ñược xem giải pháp cần thiết sách nhằm tạo nhân tố trung tâm ñể ñảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu triển khai chương trình thích ứng BðKH cho Tp.HCM Các chương trình nghiên cứu chuyên sâu cụ thể tác Trang 92 ñộng BðKH khu vực Tp.HCM cần ñịnh hướng theo nội dung sau: (i) mức ñộ phạm vi tác ñộng BðKH ñến tài nguyên nước an toàn nguồn nước cấp cho hoạt ñộng phát triển kinh tế-xã hội; (ii) ðánh giá mức ñộ xâm nhập mặn ñối với nguồn cấp nước (sơng Sài Gịn-ðồng Nai); (iii) ðánh giá mức ñộ thiệt hại tổn thương kinh tế-xã hội tác ñộng BðKH Cấu trúc quản lý trung tâm đề xuất hình 15 Trung tâm Nghiên cứu BðKH ñược ñạo trực tiếp từ UBND Thành phố chịu trách nhiệm cho Thành phố định hướng xây dựng chương trình, sách thích ứng, giảm nhẹ họat động nghiên cứu tác động BðKH mơi trường tài ngun khu vực TP.HCM Các chương trình sách thích ứng giảm nhẹ tác động BðKH phải ñược gắn kết lồng ghép cụ thể quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thành phố thơng qua quan phủ, cụ thể Sở phịng ban (hình 15) Ngồi ra, Trung tâm đóng vai trị hạt nhân liên kết TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ M2 - 2011 phối hợp với trường ñại học, viện nghiên cứu ñể triển khai, phổ biến chuyển giao thông tin kiến thức BðKH tác ñộng BðKH ñến môi trường tài nguyên, với tên gọi Climate Change Knowledge Hub (CCKH) Bên cạnh đó, Trung tâm Nghiên cứu BðKH ñược ñề xuất ñầu mối huy ñộng nguồn lực từ tổ chức, quan nghiên cứu nước ngồi thơng qua dự án, chương trình nghiên cứu hợp tác phối hợp xây dựng kịch bản, khảo sát, ñánh giá phân tích chun sâu nguy tác động có BðKH đến khu vực Tp.HCM Ghi chú: - TN&MT - KHCN - NN&PTNT: Nông Thôn - QHKT : Sở Tài Nguyên & Môi Trường : Sở Khoa Học & Công Nghệ Sở Nông Nghiệp & Phát Triển : Sở Quy Hoạch & Kiến Trúc UBND Thành Phố Các Tổ Chức Nghiên Cứu Nước Ngoài Sở TN&MT Trung Tâm Nghiên Cứu BðKH Sở NN & PTNT Sở KHCN Trường ðại học, TT/Viện Nghiên cứu nước Sở QHKT UBND Quận/ Huyện Hình 15 Sơ đồ tổ chức Trung tâm nghiên cứu BðKH 4.2 Xây dựng chương trình, sách thích ứng với BðKH - Cần xây dựng kế hoạch Thích ứng với BðKH TP.HCM UBND Thành phố tiến hành theo ñịnh hướng Chương trình Mục tiêu Quốc gia Kế hoạch thích ứng với BðKH TP.HCM tổng thể cần ñưa khung nguyên tắc, ñịnh hướng trách nhiệm ban ngành theo chương trình Mục tiêu quốc gia - UBND TP.HCM đóng vai trị đạo cơng tác thích ứng với BðKH Thành phố Cần có khung sách, khuyến khích kinh tế tài phù hợp hỗ trợ kỹ thuật cho ban ngành quyền Thành phố tiến hành lập kế hoạch thực cơng tác thích ứng - Ngồi UBND Thành phố, quan yếu phụ trách quy hoạch sử dụng ñất tổng - - thể, phân vùng không gian, chất lượng môi trường quản lý, ứng phó với thiên tai Thành phố, cịn gồm Sở Tài Nguyên Môi trường, Sở Kiến trúc Quy hoạch, Sở Xây dựng, Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp.HCM, Trung tâm phòng chống ngập lụt Tp.HCM (hoặc Trung tâm nghiên cứu BðKH ñược thành lập) Tất quan có nhiệm vụ vai trị phối hợp thực chương trình, kế họach biện pháp thích ứng với BðKH đối ngành chương trình tổng thể Thành phố ðiều tiết tự nhiên, thoát nước mưa bơm, ñiều tiết chỗ nhằm ngăn chặn lan rộng khu vực úng ngập, tiến tới giải úng ngập triệt để cải thiện nước mơi trường ñịa bàn Thành phố Kết hợp giải pháp khác để cải thiện nước phù hợp với ñiều kiện khu Trang 93 Science & Technology Development, Vol 14, No.M2- 2011 vực khác nhau, nhằm nâng cao hiệu cơng trình, tiết kiệm chi phí đầu tư giải tốt mối quan hệ phát triển thị giữ lại khơng gian xanh thị 4.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng BðKH cung cấp cho cơng dân mơi trường sống an tồn, chất lượng sống cao - Nâng cao nhận thức cộng ñồng BðKH tác động mơi trường, tài nguyên & phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng lâu dài ñối với thành phố - Cung cấp hệ thống đảm bảo tài bảo hiểm Hệ thống đảm bảo tài cần thiết cho người nghèo xã hội, họ người dễ bị tổn thương trước ảnh hưởng BðKH có khả để bảo vệ Hình thức bảo hiểm thiên tai, ñã ñược thực số nước ñang phát triển cần ñược nhân rộng ñể bảo vệ người nghèo xã hội tránh thiệt hại định - Các chương trình thí điểm bảo hiểm thiên tai nơng nghiệp phát triển nhiều nước với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới Các chương trình bao gồm chương trình bảo hiểm thiên tai Thái Lan, với việc số liệu lũ lụt ñược xử lý qua hệ thống cảm biến từ xa chế ñược xây dựng ñể ñền bù cho việc mùa lũ lụt hay hạn hán; chương trình bảo hiểm thiên tai Mông Cổ nhằm giảm ảnh hưởng thiệt hại gia súc khí hậu khắc nghiệt vào mùa đơng gây nên [11] - Chuẩn bị phương thức bảo vệ nhóm dân cư cộng đồng dễ bị tổn thương từ tượng thời tiết cực ñoan (ñợt nóng bất thường ñột biến) nâng cao hệ thống quan trắc kiểm sốt thiên tai - Tăng cường phòng chống thảm hoạ thiên tai bao gồm hành ñộng giải pháp ñược lên kế hoạch trước ñể ñảm bảo khả ứng phó cách có hiệu trước ảnh hưởng thiên tai, kể giải pháp cảnh báo sớm, di dân tài sản tạm thời khỏi vùng nguy hiểm Trang 94 Các hoạt động phịng chống thiên tai bao gồm diễn tập, mô ñào tạo kỹ cụ thể - Biện pháp thích ứng với số ngành kinh tế cụ thể - Ngành du lịch - Ngành du lịch Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng phát triển ngành kinh tế quan trọng ñang bị ñe doạ ảnh hưởng BðKH thời tiết khắc nghiệt (bão, hạn hán El Nino) Ngành du lịch cần triển khai hàng loạt biện pháp, hình thức thu hút khách khác theo hướng “chống lại thời tiết” ñể giảm thiệt hại tối ña rủi ro thời tiết mang lại, chẳng hạn thành lập khu nghỉ dưỡng, cơng viên giải trí, trung tâm hội nghị, trung tâm mua bán… - Nông nghiệp Nông nghiệp ngành bị ảnh hưởng nhiều nhiệt ñộ, lượng mưa tăng lên Các biện pháp thích ứng áp dụng là: • Tăng cường xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, áp dụng kỹ thuật tưới tiêu tiết kiệm nước Cải thiện hệ thống tưới tiêu nước • Thay đổi, điều chỉnh cấu nông nghiệp hệ thống canh tác, chọn lọc, nuôi trồng, nhân giống loại trồng có khả chịu hạn, chịu nhiệt độ cao • Khuyến khích tham gia cộng đồng giải hậu BðKH Cung cấp thông tin lượng phát thải khí CO2 từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội cho người dân • Phát triển khuyến khích hình thành lối sống tiêu thụ thải carbon thấp cộng ñồng dân cư KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá thay đổi chế ñộ nhiệt, lượng mưa, cường ñộ mưa cao độ mực nước sơng Sài Gịn khu vực Tp.HCM, rút số kết luận sau: TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ M2 - 2011 - - - Nhiệt độ trung bình khu vực Tp.HCM có xu hướng gia tăng giai ñoạn 1991-2007 (27,90C) so với giai ñoạn 1979-1991 (27,330C) gia tăng có liên quan đến yếu tố dị thường nhiệt độ tồn cầu q trình thị hóa Tp.HCM thời kỳ tương ứng; Lượng mưa có xu hướng tăng theo thời ñoạn mưa tương ứng (30, 45, 60 90 phút) tăng lên với cường ñộ mưa lớn giai ñoạn (1992-2006); Sự thay ñổi cường ñộ mưa khu vực Tp.HCM gia tăng cao độ mực nước sơng Sài Gịn có mối liên quan đến yếu tố BðKH tồn cầu Tuy nhiên, kết tính tốn phân tích giới hạn ñối với số liệu nguồn nước mặt, cao độ mực nước sơng Sài Gịn tính tốn trạm Phú An Do vậy, tính tốn phân tích báo kết bước ñầu nghiên cứu tác ñộng BðKH thơng qua yếu tố nhiệt độ, lượng mưa cao độ mực nước sơng Mặc dù vậy, việc xây dựng giải pháp thích ứng với BðKH Tp.HCM cấp bách nhằm định hướng cho sách ngắn hạn dài hạn Xác ñịnh nội dung nghiên cứu sâu tác ñộng BðKH ñến tài nguyên nước (xâm nhập mặn, ngập lụt, hạn hán) việc xem xét yếu tố thay ñổi thời tiết BðKH giải pháp qui hoạch thị cần thiết IMPACT OF CLIMATE CHANGE ON THE TREND OF CHANGES IN TEMPERATURE, RAINFALL AND WATER LEVEL OF THE SAI GON RIVER IN HO CHI MINH CITY Nguyen Thi Mai(1), Vo Le Phu(2) (1) Koastal Eco Industries Company Limited (2) University of Technology, VNU-HCM ABSTRACT: In a recent World Bank report showed that Viet Nam was one of the five (5) countries that are most affected by sea level rise, a consequence of climate change Ho Chi Minh City (HCMC), a Vietnam’s biggest city, is accordingly identified as a most area significantly impacted by climate change in the Mekong Delta region For those countries affected by climate change, future studies on extent and degree of impacts as well as setting out the national strategy and measures adapting to climate change is urgently and a vital of concern This paper will present surveyed and analyzed results of possible impacts of climate change in Ho Chi Minh City, including: changes of mean temperature over the past 30 years (1979-2008); changes of rainfall (and density) and water level at the Sai Gon River in the period of 1978-2008 In addition, some specific measures for climate change adaptation are also addressed and proposed in the context of Ho Chi Minh City Keywords: Ho Chi Minh City, Sai Gon River, climate change, water level, temperature, rainfall [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Dasgupta, S., Benoit, L., Meisner, C., Wheeler, D and Yan, J The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Trang 95 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SOÁ M2 - 2011 [2] [3] [4] [5] [6] Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper No 4136 (2007) MRC Climate Change Adaptation in the Lower Mekong Basin Countries: A Regional Synthesis Report Climate Change and Adaptation Initiative -CCAI (2009) Chaudhry, P and Ruysschaet, G Climate Change and Human Development in Vietnam UNDP Human Development Report (2007) ADB Ho Chi Minh City Adaptation to Climate Change: Summary Report Manila, Asian Development Bank (2010) Carew-Reid, J (2007) Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Vietnam Queensland, Australia, International Centre for Environmental Management – ICEM Fuchs, R Cities at Risk: Asia’s Coastal Cities in an Age of Climate Change Asia Pacific Newsletter, Issue No.96 (July) East West Center, Hawaii (2010) [7] WWF Mega-Stress for Mega-Cities: A Climate Vulnerability Ranking of Major Coastal Cities in Asia WWF International, Gland, Switzerland (2009) [8] Nicholls, R.J., S Hanson, C Herweijer, N Patmore, S Hallegatte, J Corfee-Morlot, J Chateau and R Muir-Wood Ranking Port Cities with High Exposure and Vulnerability to Climate Extremes Exposure Estimates Paris, OECD Environment Working Papers, No.1 (2008) [9] IPCC Climate Change 2007: Synthesis Report Cambridge University Press (2007) [10] Nghiêm Tiến Lam Tính tốn tần suất theo phân bố Weibull Khoa Kỹ Thuật Biển, ðại Học Thủy Lợi (2008) [11] World Bank Climate Resilience Cities: Reducing Vulnerabilities to Climate Change Impacts and Strengthening Disaster Risk Management in East Asian Cities Washington, D.C, (2008) Trang 97

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan