1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

22818-Article Text-76233-1-10-20160125.Pdf

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 515,24 KB

Nội dung

Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội 119 Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội 1 Hệ giá trị gia đình Việt Nam dưới góc nhìn xã hội học (nghiên cứu trường hợp tỉnh Thái Bình) Chủ nhiệm đ[.]

thiệu đề tàiHỌC nghiên cứu khoa học xã hội LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - Giới DÂN TỘC Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội Hệ giá trị gia đình Việt Nam góc nhìn xã hội học (nghiên cứu trường hợp tỉnh Thái Bình) - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Ngọc Văn - Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Gia đình Giới - Thời gian thực hiện: Từ tháng - 2013 đến tháng 12 - 2014 - Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 31 - - 2015 - Nội dung nghiên cứu: Đề tài Nghiên cứu vận hành hệ giá trị gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Những nguyên nhân xã hội hình thành biến đổi hệ giá trị gia đình Những vấn đề xã hội đặt từ vận hành biến đổi hệ giá trị gia đình nghiên cứu khoa học giải pháp sách xây dựng hệ giá trị gia đình Việt Nam - Những đóng góp đề tài: Thứ nhất, đề tài làm rõ khái niệm giá trị gia đình, hệ giá trị gia đình, cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu hệ giá trị gia đình, đề xuất khung phân tích nghiên cứu hệ giá trị gia đình Thứ hai, khái lược hệ giá trị gia đình Việt Nam lịch sử theo giai đoạn: Giai đoạn trước tiếp xúc với văn hóa, văn minh Phương Tây; Giai đoạn tiếp xúc với văn hóa, văn minh Phương Tây; Giai đoạn từ nước Việt Nam độc lập (1945) đến trước Đổi Thứ ba, phân tích biến đổi hệ giá trị gia đình Việt Nam (trường hợp tỉnh Thái Bình) ba hợp phần: (1) giá trị thuộc lĩnh vực kinh tế - vật chất thể chất; (2) giá trị quan hệ người với người; (3) giá trị đời sống tinh thần, tâm linh, tín ngưỡng Và trả lời cho câu hỏi: gia đình Việt Nam sống với giá trị Thứ tư, tương đồng khác biệt nhóm xã hội việc lựa chọn giá trị gia đình Thứ năm, làm rõ tính liên tục thay đổi giá trị hệ gia đình - Đề tài xếp loại: Khá MN Chỉnh lý, nghiên cứu, đánh giá giá trị lập hồ sơ khoa học khu di tích Hồng thành Thăng Long - Chủ nhiệm dự án: PGS.TS Bùi Minh Trí - Cơ quan chủ trì dự án: Trung tâm Nghiên cứu Kinh Thành - Thời gian thực hiện: Từ tháng - 2013 đến tháng 12 - 2014 - Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 11 - 05 - 2015 - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu loại hình di tích kiến trúc, đầu tư cho cơng tác nghiên cứu hệ thống hóa sở liệu loại hình di tích kiến trúc thời kỳ dựa kết nghiên cứu phân kỳ giai đoạn lịch sử đặc trưng kỹ thuật xây dựng; xây dựng hoàn thiện hệ thống hồ sơ tư liệu hồ sơ khoa học di tích khu A-B C-D Nghiên cứu, chỉnh lý phân loại hệ thống hóa hồ sơ tư liệu loại hình di vật mẫu thực công tác lựa chọn để đo vẽ, chụp ảnh, lập phiếu đăng ký vật, dập hoa văn từ năm 2004 - 2013 Trên sở lập danh mục, xây dựng sở liệu, nghiên cứu đánh giá loại 119 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015 hình, nguồn gốc, niên hình di vật mẫu đề xuất kế hoạch nghiên cứu, lập hồ sơ di vật vào năm - Những đóng góp dự án: Thứ nhất, dự án di chuyển an toàn, xếp bảo quản 145 khối xuống tầng hầm Nhà Quốc hội; di chuyển 1.177m3 gạch ngói, 3.012 di vật đá từ khu C-D sang khu Thành cổ Hà Nội, di chuyển 3.021 két vật khu E sang khu Thành cổ Hà Nội khu vực trưng bày tầng hầm nhà Quốc hội, đáp ứng tiến độ bàn giao trước ngày 30/4/2014… Thứ hai, dự án đánh giá giá trị di tích khu C-D, A-B; thu thập tư liệu di tích khu E; hệ thống hóa sở liệu hố D02, D07 D04-06; đánh giá giá trị loại hình di tích khu CD nhằm cung cấp sở tư liệu phục vụ cho công tác lập hồ sơ khoa học vào năm 2015 - Dự án xếp loại: Khá MN Nghiên cứu xây dựng bách khoa thư ngành Văn học - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lại Văn Hùng - Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Thời gian thực hiện: Từ tháng - 2013 đến tháng 12 - 2014 - Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 11 - - 2015 - Nội dung nghiên cứu: - Xác định khuôn mẫu biên soạn bách khoa thư cho chuyên ngành, để từ làm dạng thức biên soạn chung áp dụng cho chuyên ngành khác - Lập khuôn mẫu cho bách khoa thư ngành Văn học - Những đóng góp đề tài: Thứ nhất, đề tài xây dựng khung kết cấu Bách khoa thư chuyên 120 ngành, định nghĩa lại khái niệm Bách khoa toàn thư; xác định loại hình Bách khoa tồn thư mà Việt Nam biên soạn; nêu rõ cấu trúc Bách khoa toàn thư chuyên ngành; (tên mục từ, thích, nội dung mục từ, hình ảnh minh họa thư mục tham khảo) Thứ hai, đề tài khảo sát kinh nghiệm biên soạn Bách khoa thư Văn học số quốc gia như: Pháp, Liên Xô (trước đây), Nga, Trung Quốc, kinh nghiệm biên soạn cơng trình Bách khoa Lê Q Đơn Phan Huy Chú Điều giúp cho người biên soạn có cách nhìn đại cấu Bách khoa thư chuyên ngành Văn học Thứ ba, đề tài trình bày quy mơ cấu trúc tiêu chí lựa chọn mục từ Bách khoa toàn thư Văn học như: quy mô Bách khoa thư Văn học, khái niệm liên quan mật thiết đến văn học, vị trí Bách khoa thư Văn học Bách khoa tồn thư Việt Nam nói chung, chun ngành văn học, nhóm chủ đề lớn Bách khoa tồn thư Văn học, cấu trúc Bách khoa thư Văn học, tiêu chí lựa chọn mục từ cho Bách khoa thư Văn học Thứ tư, đề tài xây dựng thể lệ phương pháp quy tắc biên soạn mục từ Bách khoa thư Văn học để bảo đảm tính chuẩn mực, đại tri thức; tính tinh gọn, xác tư liệu; tính thuận lợi dễ dàng tra cứu Đó là: thể lệ bảng chữ viết tắt, thể lệ đánh dấu ký hiệu; quy tắc tả tiếng Việt, quy tắc phiên âm phiên chuyển tiếng nước ngoài… Thứ năm, đề tài xây dựng Bảng mục từ theo phân ngành; Bảng mục từ tổng hợp; đồng thời biên soạn thử nghiệm số mục từ - Xếp loại đề tài: Khá MN Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội Sự gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào tác động Lào quan hệ Lào - Việt Nam - Chủ nhiệm đề tài: TS Trương Duy Hòa - Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á - Thời gian thực hiện: Từ tháng - 2013 đến tháng 12 - 2014 - Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 14 - - 2015 - Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào; Phân tích tác động gia tăng ảnh hưởng Lào quan hệ Lào - Việt Nam - Những đóng góp đề tài: Thứ nhất, đề tài tổng quan mục tiêu lợi ích chiến lược Trung Quốc Lào qua khía cạnh tiếp cận: Vị trí chiến lược Lào Đông Nam Á; Tầm quan trọng Lào chiến lược đối ngoại Trung Quốc (vị khu vực Đông Nam Á Trung Quốc, Lào dần trở thành vị trí chiến lược Trung Quốc); Mục tiêu chiến lược Trung Quốc Lào Thứ hai, Làm rõ gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào phản ứng từ phía Lào Phân tích lĩnh vực, hình thức, đường quy mô gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào như: quan hệ trị - ngoại giao Trung - Lào; đòn bẩy viện trợ kinh tế, viện trợ phát triển, đầu tư, trao đổi thương mại, văn hóa, giáo dục đào tạo; gia tăng ảnh hưởng qua hoạt động di dân vai trò kết nối người Hoa Tìm hiểu nhận thức phản ứng Lào thông qua văn kiện hợp tác lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa - giáo dục đến an ninh - quốc phòng Thứ ba, Đánh giá tác động Trung Quốc phát triển Lào (tác động chi phối Trung Quốc tới Lào trị - ngoại giao, tác động Trung Quốc phát triển kinh tế Lào, tới sắc văn hóa dân tộc Lào, tới quan hệ Lào - Việt Nam) Qua đó, dự báo ảnh hưởng Trung Quốc Lào trị ngoại giao, an ninh - quốc phịng, kinh tế, văn hóa - xã hội, gợi ý sách cho Việt Nam quan hệ với Lào thông qua hợp tác song phương đa phương, sách ứng xử với Trung Quốc - Đề tài xếp loại: Khá MN Nông thôn đồng Bắc Bộ (từ kỷ X đến năm 1884) - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ - Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sử học - Thời gian thực hiện: Từ 01 - 2013 đến 12 - 2014 - Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 02 - 06 - 2015 - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cách tổng quát vấn đề nông thôn đồng Bắc Bộ Việt Nam thời Trung đại lĩnh vực hành chính trị, kinh tế, văn hố - xã hội, tơn giáo - tín ngưỡng từ kỷ X đến năm 1884; đưa số kiến nghị phục vụ cho công xây dựng phát triển nông thôn giai đoạn - Những đóng góp đề tài: Thứ nhất, làm rõ thêm sách mối quan hệ tác động qua lại triều đại quân chủ Việt Nam (từ triều Lý, Trần, Lê sơ qua thời Mạc, Lê Trung hưng đến triều Nguyễn) với nông thôn, cụ thể làng xã vùng đồng Bắc Bộ lĩnh vực trị hành (bộ máy, điều chỉnh cương vực), sách kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, an sinh xã hội Thứ hai, làm rõ thêm hoạt động kinh tế nông nghiệp truyền thống (như chế độ ruộng đất, sản xuất nơng nghiệp, hoạt 121 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015 động thủ công nghiệp, thương nghiệp), đời sống văn hóa - xã hội (như phong tục tập qn, đời sống tín ngưỡng tơn giáo, văn học diễn xướng dân gian ) nông thôn vùng đồng Bắc Bộ từ kỷ X đến năm 1884 Thứ ba, rút số nhận xét đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ (có truyền thống nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp phổ biến cịn manh mún, thương nghiệp thị đời sớm khơng phát triển, có tính chất cộng đồng làng xã bền vững, xã hội nông thôn bị phong kiến hóa sâu sắc, dân số đồng tăng trưởng nhanh khơng đều); tâm lý, tính cách cư dân nơi (có tính tập thể, cố kết cộng đồng, trọng đạo đức, cần kiệm, giản dị, trung thực, tinh thần yêu nước nồng nàn, bất khuất) Thứ tư, đề xuất số kiến nghị nhằm khắc phục mặt tiêu cực, kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp công xây dựng phát triển nông thôn Đó xác định rõ quan hệ sở hữu ruộng đất cách thích hợp lâu dài; hình thành phát triển mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế thành thị nông thôn; đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống tích cực (tinh thần cố kết cộng đồng, tinh thần yêu nước ) hạn chế tác động tiêu cực tư tưởng, phong tục, tập quán lạc hậu (phép vua thua lệ làng, mê tín, dị đoan - Đề tài xếp loại: Khá BH Nông thôn đồng Bắc Bộ từ năm 1954 đến năm 1965 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đinh Quang Hải - Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sử học 122 - Thời gian thực hiện: Từ 01 - 2013 đến 12 - 2014 - Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 02 - 06 - 2015 - Nội dung nghiên cứu: Nông thôn đồng Bắc Bộ từ sau ngày hịa bình lập lại năm 1954 (tập trung phân tích làm rõ hai vấn đề tình hình nơng thơn đồng Bắc Bộ sau ngày hịa bình lập lại (năm 1954) chủ trương, sách Đảng, Nhà nước khôi phục phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới); hồn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, bước cải thiện đời sống nông dân đồng Bắc Bộ (1954 - 1957); cải tạo thành phần kinh tế cá thể, sản xuất nhỏ, xác lập thành phần kinh tế tập thể nông thôn đồng Bắc Bộ (1958 - 1960); nông thôn đồng Bắc Bộ thời kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) - Những đóng góp đề tài: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề nông thôn đồng Bắc Bộ tất lĩnh vực như: vấn đề sở hữu ruộng đất nông thơn, cách thức, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, lực lượng lao động quan hệ lao động nơng thơn Trong làm rõ hai nội dung quan trọng nhất, có nhiều “vấn đề” giai đoạn lịch sử công Cải cách ruộng đất cơng Hợp tác hóa nơng nghiệp Thứ hai, làm rõ hình thức phân phối sản phẩm; thực trạng đời sống vật chất đời sống văn hố tinh thần nơng dân Đưa đánh giá mặt thành công mặt hạn chế việc xây dựng phát triển nông thôn đồng Bắc Bộ trước Thứ ba, số liệu, dẫn chứng xác thực, sinh động khai thác từ Trung tâm lưu trữ quốc gia, thư viện đề tài cho thấy chuyển biến nhiều mặt nông thôn đồng Bắc Bộ Trong Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội điều kiện hồ bình lập lại Miền Bắc nửa đất nước cịn chiến tranh, nơng thơn đồng Bắc Bộ tiến hành khôi phục phát triển kinh tế (1955 - 1957); phát triển kinh tế, phát triển văn hóa (1958 - 1960) thực kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) làm nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa thực nghĩa vụ hậu phương lớn chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn Miền Nam Thứ tư, góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn, rút học lịch sử giúp quan chức hoạch định chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn Đó là: + Về Cải cách ruộng đất: cần phải xác định mục tiêu cách mạng có biện pháp thực phù hợp với thực tiễn xã hội Việt Nam, phải phù hợp với địa phương cụ thể việc giải vấn đề quan trọng có liên quan đến người dân sinh sống làm ăn địa bàn nông thôn, địa bàn vô quan trọng, đặc biệt quốc gia nông nghiệp Việt Nam + Về phong trào Hợp tác hóa nơng nghiệp: cần gắn kinh tế gia đình với kinh tế hợp tác xã, đặc biệt cần phát huy tích cực vai trị kinh tế chủ thể Cùng với đó, q trình quản lý phát triển hợp tác xã cần tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội, bệnh thành tích, trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý hợp tác xã Đồng thời, phải chấp nhận khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, tôn trọng quy luật khách quan lịch sử, tôn trọng nguyên tắc tự nguyện + Về mô hình nơng trường quốc doanh: cần thay đổi cách quản lý nông trường quốc doanh, để nông trường quốc doanh “tự chủ” hoạt động sản xuất kinh doanh; cần có “nhóm sách riêng”, “nhóm sách đặc thù” để ưu tiên cho mơ hình sản xuất hàng hố nơng nghiệp lớn - Đề tài xếp loại: Khá BH Nghiên cứu hệ thống di tích thời đại Đá vùng thượng du sơng Ba, tỉnh Gia Lai - Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Gia Đối - Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khảo cổ học - Thời gian thực hiện: từ tháng - 2014 đến - 2015 - Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 11 - - 2015 - Nội dung nghiên cứu: Điều tra thám sát, thu thập tư liệu, lập đồ phân bố, xác định tính chất, đặc trưng, niên đại; phác thảo diện mạo văn hóa tiền sử hệ thống di tích, sưu tập di vật thời đại Đá vùng thượng du sông Ba, tỉnh Gia Lai; nghiên cứu so sánh, tìm hiểu mối quan hệ văn hóa hệ thống di tích tời đại Đá vùng thượng du sông Ba với khu vực khác Việt Nam, Đông Nam Á Châu Á - Những đóng góp đề tài: Thứ nhất, phát 13 di tích chứa cơng cụ thời đại Đá cũ vùng thượng du sơng Ba Có di tích thị xã An Khê cho thuộc giai đoạn sơ kỳ Đá cũ di tích huyện K’Bang, Đăk Pơ K’Bang thuộc giai đoạn hậu kỳ Đá cũ Ngoài ra, khu vực cịn phát 13 di tích thuộc giai đoạn hậu kỳ Đá mới, có di tích mang tính chất cơng xưởng chế tác rìu/bơn đá có vai ngun liệu đá opal Thứ hai, việc xác định di tồn văn hóa giai đoạn sơ - trung kỳ thời đại Đá cũ khu vực thượng du sơng Ba với kỹ nghệ rìu tay/biface có niên đại cách ngày hàng chục vạn năm với hóa thạch người vượn Thẩm Khuyên - Thẩm Hai (Lạng Sơn) minh chứng cho xuất người vượn Homo erectus đầu 123 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015 tiên có mặt Việt Nam Đây điểm di tồn văn hóa nhân loại thể q trình tiến hóa, di cư Homo erectus giới Hệ thống di tích sưu tập di vật sơ kỳ Đá cũ thượng du sông Ba không tương đồng với di tồn văn hóa biết Việt Nam Nghiên cứu so sánh cho thấy hệ thống di tích, di vật có nét gần gũi với số di tích khu vực châu Á Bách Sắc (Trung Quốc), Chongokni (Hàn Quốc) với địa điểm thung lũng Lenggong (Malaysia) Thứ ba, phát di tích, di vật thuộc hậu kỳ Đá cũ thượng du sông Ba bổ sung thêm nhận thức tầng hậu kỳ Đá cũ Tây Nguyên bên cạnh kỹ nghệ Sơn Vi Bắc Việt Nam, sưu tập công cụ Đá cũ lớp di Lung Leng (Kon Tum) di tồn văn hóa hậu kỳ Đá cũ Nam Trung Quốc Đông Nam Á lục địa Thứ tư, việc phát nghiên cứu bước đầu hệ thống di tích hậu kỳ Đá thượng du sông Ba với đặc trưng công xưởng chế tác rìu/bơn đá có vai góp phần tìm hiểu phương thức kinh tế, tổ chức xã hội giao lưu văn hóa cư dân tiền sử vùng thượng du sông Ba với vùng khác Tây Nguyên miền Trung Việt Nam Các di tích cơng xưởng chế tác rìu/bơn đá hậu kỳ Đá thượng du sơng Ba có nét gần gũi với di tích cơng xưởng phía Nam Gia Lai - Đông Đắc Lắc Chư K’tu Taipêr Thứ năm, đề tài đưa hai kiến nghị: 1) Cần có kế hoạch khảo sát, khai quật, nghiên cứu quy mô để nhận thức sâu, củng cố phát triển ý tưởng khoa học thời đại Đá cũ vùng thượng du sông Ba, bổ sung vào nhận thức xuất người tối cổ đất nước ta tìm hiểu cấu kinh tế, q trình chuyển hóa sản xuất, trao đổi sản phẩm, phân công lao động, tổ chức xã hội, tương tác, giao lưu văn hóa cộng đồng cư dân tiền sử thượng du sông Ba với Tây Nguyên bối cảnh rộng hơn; 2) Hiện nay, đa số di tích khảo cổ học thời đại Đá vùng thượng du sông Ba tình trạng bị xâm hại có nguy bị phá hủy hoạt động nhân dân địa phương khai thác đất đá, đào ao hồ, xây dựng nhà cửa, cơng trình thủy lợi, chế biến nơng sản bào mịn sơng suối Vì vậy, ngành, cấp có thẩm quyền cần phải có phương án quy hoạch bảo vệ di tích quan trọng, đồng thời cần đầu tư khai quật số di tích trọng điểm bị xâm hại, góp phần vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc - Đề tài xếp loại: Xuất sắc BH Hội thảo khoa học Trách nhiệm xã hội đạo đức báo chí kỷ nguyên số Ngày 10 tháng năm 2015, Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với viện Konrad Adenauer Stiftung (Đức) tổ chức hội thảo “Trách nhiệm xã hội đạo đức báo chí kỷ nguyên số” Hội 124 thảo hoạt động thiết thực kỷ niệm 90 năm ngày báo chí Cách mạng Việt Nam Tại hội thảo, đại biểu phân tích học kinh nghiệm, giải pháp, chế, phương thức điều hành quản lý tác nghiệp báo chí nhằm nâng cao chất lượng nội dung tác phẩm, hoàn thành Hội thảo khoa học tốt trách nhiệm xã hội gìn giữ sáng đạo đức nghề nghiệp, xây dựng niềm tin với công chúng; vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội đạo đức báo chí kỷ nguyên số, nguyên tắc để đảm bảo trách nhiệm xã hội để khai thác mặt tích cực, hạn chế tác động tiêu cực từ thơng tin thiếu trách nhiệm báo chí Theo ơng Lưu Đình Phúc, Phó Cục trưởng Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng, thơng tin báo chí đăng tải cần bảo đảm tính khách quan, trung thực, bảo đảm tính tuyên truyền với giá trị chân - thiện - mỹ, nâng cao nhận thức cho người đọc, người xem Khi cơng chúng khơng cịn tin vào báo chí, vai trị định hướng dư luận xã hội báo chí khơng đạt hiệu mong muốn Trên sở quy tắc nghề nghiệp, nhà báo cần có chuẩn mực đạo đức, bao hàm trách nhiệm xã hội Tổng biên tập, phó tổng biên tập, người phụ trách ban chun mơn cần phát huy vai trị trách nhiệm mình; phóng viên, biên tập viên tuyển dụng vào quan báo chí cần đào tạo đào tạo lại quy tắc, chuẩn mực báo chí… Nhà báo Hữu Thọ, nguyên Trưởng Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương cho rằng, nói đạo đức báo chí nói đến việc liên quan đến đời sống sinh hoạt tinh thần người Vì vậy, cần có quy ước, quy định đạo đức hoạt động nghề nghiệp Tâm lý người muốn nghe thông tin nhiều chiều Tuy nhiên, mạng xã hội, thật giả, xấu tốt lẫn lộn, giả nhiều thật, điều “xơ đẩy” niềm tin giới trẻ Tuy nhiên, mạng xã hội tiến văn minh nhân loại, cần cố gắng chọn lọc, “sống chung” với nó, phải có lĩnh, thái độ hỗn độn Nhà báo Lê Duy Truyền, Phó Tổng Giám đốc Thơng xã Việt Nam cho rằng, báo chí thống cần ứng xử với truyền thông xã hội cơng cụ q trình phát triển báo chí đương đại Đối với hoạt động Thơng xã Việt Nam, cần đa dạng hóa nguồn tin; tăng cường diện phóng viên nhiều nước vùng lãnh thổ; tìm kiếm thơng tin từ trang báo phản ánh thật Một số đại biểu cho rằng, thông tin mạng xã hội thường thiếu kiểm chứng; nhà báo cần hành động để biến thách thức kỷ nguyên số thành hội cho báo chí phát triển; nhà báo phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp trước hết phải cung cấp thông tin chân thật, khách quan; lãnh đạo quan báo chí cần nêu cao tinh thần gương mẫu thực quy định đạo đức báo chí Việt Nam; Hội Nhà báo Việt Nam cần phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi hội viên, tạo dư luận phản đối vi phạm đạo đức nghề báo LM Phát triển người Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế: thành tựu, thách thức giải pháp Ngày 07 tháng năm 2015, thành phố Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu Con người tổ chức hội thảo “Phát triển người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: thành tựu, thách thức giải pháp” Hội thảo tập trung bốn nội dung chính: thứ nhất, kinh nghiệm nước khu vực giới phát triển người bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; thứ hai, thành tựu, hạn chế phát triển người nước ta chiều cạnh khác (kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, quyền, an ninh, mơi 125 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015 trường, ); thứ ba, thách thức tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến phát triển người giai đoạn nay; thứ tư, giải pháp nhằm hạn chế mặt yếu, phát huy mặt mạnh, hóa giải thách thức tác động tiêu cực toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đến phát triển người Các báo cáo tham luận trình bày phiên Hội thảo Phiên thứ - Những vấn đề chung phát triển người kinh nghiệm quốc tế, diễn giả chia sẻ vấn đề chung phát triển người số quốc gia như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, số quốc gia Đơng Nam Á, Qua đó, so sánh với phát triển người Việt Nam thách thức học kinh nghiệm phát triển người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Phiên thứ hai - Những vấn đề thực tiễn phát triển người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tập trung phân tích, thảo luận thách thức phát triển người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Đó tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu, biến đổi khí hậu, an ninh quốc gia an ninh người, đến phát triển người Từ đó, đề xuất số giải pháp hướng đến mục tiêu phát triển bền vững người Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Tại Hội thảo, ngồi ý kiến chia sẻ, nhà khoa học, chuyên gia nêu thách thức phát triển người Việt Nam giai đoạn như: việc làm bền vững ngư dân ven biển bối cảnh đảm bảo an ninh biển đảo; chăm sóc sức khỏe người dân vùng sâu, vùng xa; chất lượng giáo dục 126 dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa q trình hội nhập hướng đến mục tiêu phát triển người; phát triển nguồn nhân lực Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hội thảo diễn đàn khoa học để nhà nghiên cứu, chuyên gia nhà quản lý thách thức đề xuất giải pháp nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế LM Hội thảo quốc tế kỷ niệm 250 năm sinh đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 2015) Nhân kỷ niệm 250 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 2015), ngày 8/8/2015, Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm) UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề “Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại” Thay mặt lãnh đạo Đảng Nhà nước, đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương gửi lời chào mừng nồng nhiệt tới Hội thảo khẳng định suy nghĩ người dân Việt Nam, di sản văn hoá Nguyễn Du sản phẩm kết tinh trí tuệ, tâm hồn vẻ đẹp văn hoá dân tộc Việt, thời gian, di sản trở thành phần tinh hoa văn hoá nhân loại Tổ chức Hội thảo nhân kỷ niệm 250 ngày sinh Nguyễn Du hoạt động cụ thể, thiết thực nhằm bảo tồn, tôn vinh phát huy giá trị văn hoá dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước mà Nghị 33 Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đặt Hội thảo khoa học Phát biểu chào mừng Hội thảo, GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Viện Hàn lâm nêu rõ: Đại thi hào Nguyễn Du (1765 16/9/1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), sinh kinh thành Thăng Long lớn lên thời tao loạn, chứng kiến đổi thay Ở chặng đường tiếp nối hai kỷ, thơ Nguyễn Du đỉnh cao tiếng nói nhân văn, đồng hành với thăng trầm lịch sử đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Sự nghiệp thơ ca Nguyễn Du trải dài suốt đời, có thơ chữ Hán chữ Nơm, có đường thi lục bát dân tộc, Với 55 năm đời, Nguyễn Du để lại di sản thi ca đồ sộ với ca đối đáp đậm chất phiêu du thời trai trẻ (Thác lời ca phường nón, Văn tế sống hai gái Trường Lưu), với ba tập thơ chữ Hán (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục), tổng cộng 250 bài, với văn tế thập loại chúng sinh, sâu thẳm tình người đặc biệt Truyện Kiều tiếng khắp giới Đồng chí Võ Kim Cự, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cho biết: Từ mạch nguồn văn phái Hồng Sơn, nối tiếp dòng văn Tiên Điền, ngòi bút tài hoa Nguyễn Du để lại cho hậu nhiều tác phẩm kinh điển thể nỗi đau kiếp người, phê phán lực phong kiến tàn bạo, ngợi ca tình yêu, thể niềm khát khao vươn tới công lý đẹp vĩnh Vì vậy, tên tuổi tác phẩm ông trường tồn đất nước giới Việc làm cho tinh hoa tiếp tục lan toả sâu rộng, thăng hoa đời sống tinh thần dân tộc, hội nhập dòng chảy văn hố nhân loại hành động thành kính thiết thực hướng tới đại lễ kỷ niệm 250 năm ngày sinh, vinh danh Danh nhân văn hóa giới, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Các tham luận trình bày tiểu ban, tập trung vào hai chủ đề lớn: Cuộc đời, di sản Nguyễn Du - nhìn từ ngồi quốc gia; Truyện Kiều - Những phương thức diễn dịch chuyển hóa Tại chủ đề 1, nhà khoa học thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến Nguyễn Du di sản văn học ơng để lại nhìn từ khía cạnh nước quốc tế; bối cảnh lịch sử, phong cách sáng tác, tác động Truyện Kiều dân gian; di sản giá trị tiêu biểu cần phát huy; kinh nghiệm giới triển vọng xây dựng cơng viên giải trí theo chủ đề dựa Truyện Kiều Nguyễn Du; so sánh văn học, Tại chủ đề 2, nhà khoa học dành nhiều thời gian thảo luận Truyện Kiều từ tác phẩm đến hịa quyện văn hố Việt Nam; giới với Truyện Kiều qua dịch; tình hình nghiên cứu giảng dạy Truyện Kiều giới; Truyện Kiều từ góc độ văn học so sánh Đơng Á; cách gieo vần nhân vật Truyện Kiều, Tổng kết Hội thảo PGS.TS Vũ Thanh, Phó Viện trưởng Viện Văn học khẳng định nội dung tham luận trao đổi Hội thảo liệu khoa học quan trọng, góp phần khẳng định giá trị văn hóa sâu sắc, tồn bất biến văn học dân gian đương đại, giúp việc định hình giá trị nhân văn sâu sắc ngày rõ nét đời sống xã hội mở nhiều hướng nghiên cứu cho giới nghiên cứu văn học nói riêng, ngành xã hội nhân văn nói chung thời gian tới nhằm tôn vinh phát triển di sản, giá trị văn học xuyên thời đại đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới Nguyễn Du MN 127 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015 128

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w