Microsoft Word Nguyen Van Que Vai tro cua ton giao trong doi song xa hoi Phan tam hoc doc Nghiên cứu Tôn giáo Số 4 – 2015 13 NGUYỄN VĂN QUẾ* VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI DƯỚI GÓC NHÌN PH[.]
Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2015 13 * NGUYỄN VĂN QUẾ VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI DƯỚI GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC CỦA S FREUD Tóm tắt: Phân tâm học với tư cách trào lưu tư tưởng đời vào thời kỳ mà xã hội Châu Âu bước sang hậu kỳ xã hội công nghiệp Từ đời, Phân tâm học có ảnh hưởng khơng đến nhiều lĩnh vực tri thức người văn chương, nghệ thuật, tôn giáo, nhân chủng học, giáo dục, luật pháp, xã hội học, luật học, sử học, mà cá nhân nói riêng đời sống xã hội nói chung chịu ảnh hưởng Phân tâm học Bài viết nhằm vai trị tơn giáo đời sống xã hội góc nhìn Phân tâm học S Freud Từ khóa: Phân tâm học, Sigmund Freud, tơn giáo, vai trị, xã hội Người sáng lập Phân tâm học đồng thời người có công lớn việc xây dựng hệ thống lý thuyết tương đối hoàn chỉnh Phân tâm học môn khoa học giới hưởng ứng, Sigmund Freud S Freud gốc người Do Thái, sinh năm 1856 Vienna năm 1939 London Nhờ tìm tịi, nghiên cứu lĩnh vực nhạy cảm chữa trị bệnh thần kinh, S Freud đưa ý tưởng lý thuyết mà ngày “dung hóa” vào sống Sự đời phát triển Phân tâm học trào lưu triết học Phương Tây đại cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tách rời thành tựu khoa học trước nhanh chóng phát triển lúc Trong trình nghiên cứu xác lập lý thuyết mình, S Freud chịu ảnh hưởng lớn phát minh khoa học tự nhiên lúc như: Lý thuyết “tảng băng trơi” G T Fechner1, ơng ví đời sống tâm lý người phần chìm tảng băng Quan niệm “năng lượng bảo toàn lượng” H Helmoholtz2 E W Brücke3, xem thể người giống hệ thống lượng bao gồm hợp hai hệ thống lượng: lượng giới lượng tâm lý Freud chịu ảnh hưởng thuyết tiến hóa Darwin4 * Thạc sĩ, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng 14 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 nghiên cứu nhân cách người Hai học thuyết xem có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng S Freud học thuyết đơn tử G W Leibniz học thuyết giới hạn ý thức F Herbart6 Khi đưa lý giải tôn giáo, S Freud triển khai lý thuyết phân tâm ông để nghiên cứu vai trị tơn giáo thể đời sống xã hội Tìm hiểu niềm tin tơn giáo, ơng xem xét cội nguồn niềm tin từ góc độ “tâm thần” Theo ơng, khoa học lý trí khơng thể chứng minh khơng chứng minh niềm tin Ơng cho rằng, giáo lý tôn giáo “các chất kết tủa kinh nghiệm hay kết cuối tư duy”, mà lại sẵn sàng chấp nhận thật? Vì “chúng ta muốn chúng thật”7 Như vậy, tơn giáo phải có điều làm cho người ta muốn tin thật Ông đưa dẫn chứng, “Khi cịn trẻ nhỏ, cảm thấy khơng tự lực cần đến bảo vệ tình yêu người cha; coi người cha người có quyền lực, khơn ngoan người chắn công lý thắng”8 Do vậy, ln khao khát có cha, ơng cho rằng, người ngưỡng mộ cha sợ cha nhiêu Đây dấu hiệu tâm lý mâu thuẫn thái độ cha ăn sâu tơn giáo Khi nói tơn giáo, S Freud muốn nói đến niềm tin vào Thiên Chúa tồn ngơi vị Kitơ giáo Đấng chăm sóc an ủi người đời sau Chúa thưởng người ăn hiền lành trừng phạt kẻ tội lỗi Freud xem tôn giáo tài sản tinh thần văn minh, cho rằng, cá nhân dẫn dắt tính dục gây hấn dựa vào xung đột năng, người chiều theo nguyên tắc khoái lạc tìm kiếm thỏa mãn tức thời văn minh bị sụp đổ Do vậy, để sống tiếp tục diễn văn minh không bị sụp đổ, người phải tuân theo nguyên tắc thực buộc phải từ bỏ hướng xung đột tới hài hòa tương tác xã hội “Tơn giáo tài sản tinh thần cống hiến đền bù tâm lý cho khước từ năng”9 Freud cho rằng, người từ bỏ khối lạc thời, khơng vi phạm vào điều cấm tôn giáo xã hội, họ tin họ người cha họ Chúa che chở, an ủi cho họ đời thưởng công cho họ đời sau “Tơi cịn có thêm nguồn an ủi biết Chúa công vô trừng phạt kẻ sống ích kỷ, chiều theo - khơng đời đời sau Ngồi ra, tơn giáo cịn Nguyễn Văn Quế Vai trị tôn giáo… 15 cung cấp đáp án cho vấn đề quan trọng mà dường trả lời theo cách khác được, ý nghĩa đời chẳng hạn”10 Theo Freud, tơn giáo nơi làm giảm bớt nỗi sợ hãi, lo lắng người giải tỏa ước muốn chưa thỏa nguyện “Tôn giáo lời giáo huấn chủ trương việc tình hình Những lời giáo huấn chủ trương báo cho người ta việc mà họ chưa biết yêu cầu người phải tin theo Vì chúng cho biết đời sống việc quan trọng lý thú nhất, nên chúng đánh giá cao Những người không hay biết chúng người ngu muội Bất kỳ nạp chúng vào tri thức cảm thấy vững tâm lắm”11 Freud vai trò lời giáo huấn giáo lý tơn giáo có ý nghĩa quan trọng đời sống người xã hội Theo ơng, giới có nhiều lời dạy vật tượng, gia đình, nhà trường ngồi xã hội, lời dạy đòi hỏi người phải tin vào nội dung chúng, yêu cầu phải tin chẳng có Những lời răn dạy đưa người khái quát trình tư tưởng lâu dài nhân loại, dựa quan sát thực tiễn dựa suy luận từ quan sát Khi người khơng tin vào lời răn dạy cho họ biết cách hành động cho hợp lý Nhưng lời giáo huấn tơn giáo dựa mà địi hỏi người phải tin, Freud cho rằng: “Một là, giáo lý tổ tiên tin chúng đáng tin Hai là, có chứng từ thời cổ đại xa xưa để lại Ba là, không phép chứng minh vấn đề giáo lý”12 Ông cho đáp án thứ ba làm cho hoài nghi lời giáo lý “việc đặt điều cấm có lý do: xã hội biết rõ rằng, yêu cầu đặt giáo lý tôn giáo tin nổi” Nhưng rốt ba nguyên nhân khơng có chứng cớ xác thực để giúp người dựa vào mà tin theo Nhưng thực tế nay, mà khoa học công nghệ phát triển, người đưa số giải thích mang tính chất khoa học cho tượng tôn giáo chưa thể đưa kết luận mang tính khoa học chưa thể xóa bỏ vai trị tơn giáo đời sống xã hội Chúng ta phải chấp nhận điều “tơn giáo có vai trị to lớn đời sống tâm lý, có ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội loài người” Nhưng giáo lý tôn giáo 16 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 không thừa nhận mặt lý tính, sức mạnh chất vai trị chỗ nào? Và giúp cho đời sống tâm lý người? Để trả lời cho vấn đề Freud dựa vào nguồn gốc tâm lý quan niệm tơn giáo để tìm câu trả lời Ơng cho rằng, niềm tin tơn giáo “ảo giác” Sức mạnh thần bí tơn giáo sức mạnh ước vọng, ảo giác mà người mong muốn thỏa mãn Khi cho tôn giáo ảo giác (ảo tưởng), Freud cố gắng làm rõ hàm nghĩa từ Ông cho rằng, “Ảo giác sai lầm Ảo giác chưa phải sai lầm Aristotle tin trùng có hại biến hóa từ phân mà (tới kẻ ngu muội dốt nát tin vào quan điểm này) Đây sai lầm”13 Tương tự thế, “trước bác sĩ cho lao tủy sống (tabes dossalis) hậu việc sinh hoạt tình dục độ”14 Đây sai lầm Freud cho rằng, sai lầm ảo giác không Ngược lại, “Colombo cho ông phát đường biển tới Ấn Độ, ảo giác ơng”15 Tuy phát sai lầm lại ảo giác, sai lầm có vai trị ước vọng ơng Đặc trưng “ảo giác bắt nguồn từ ước vọng muốn thỏa mãn người” Ở điểm này, ảo giác gần gũi với cuồng vọng bệnh tâm thần Sức mạnh thần bí tơn giáo sức mạnh ước vọng này, ước vọng mà người mong muốn thỏa mãn “Như biết, ấn tượng đáng sợ đơn độc thời tuổi thơ khiến người nảy sinh nhu cầu bảo vệ - bảo vệ thực thơng qua tình thương u - bảo vệ người cha thực hiện”16 Theo ông, với người, thống trị nhân từ thượng đế (người Cha) giảm bớt nỗi lo hiểm nguy đời sống Xây dựng trật tự đạo đức đảm bảo thỏa mãn nhu cầu công thường không thực Và trật tự đạo đức, cơng khơng thực sống người mặt đất này, dẫn người hướng đến sống mai sau, nơi mà đó, người thực cơng chủ trì người Cha Những lễ nghi tôn giáo theo Phân tâm học giúp cho người tránh ức chế điều kiện hoàn cảnh xã hội ràng buộc người bất bình đẳng xã hội Do vậy, người tin tưởng vào lễ nghi tơn giáo để có cảm giác n tâm “Xét góc độ đặc tính Tâm lý học, giáo lý tôn giáo ảo giác, đủ”17 Tuy ảo giác, mong ước lại giúp cho người tránh Nguyễn Văn Quế Vai trị tơn giáo… 17 mặc cảm, đau khổ mà người phải chịu sống tại, để hướng tới sống tốt đẹp mai sau Sau cho giáo lý tơn giáo ảo giác, Freud cố gắng giải thích lại ảo giác người Theo ông, giáo lý tôn giáo vấn đề khơng thể giải thích cách tùy tiện vấn đề khác Khi cho tôn giáo chân lý, bạn đánh sập trụ cột tinh thần họ, lại không trao cho họ điều tốt Do đó, “Người ta thống với rằng, tới nay, khoa học chưa có thành tựu to lớn, dầu khoa học có phát triển mạnh mãi thỏa mãn toàn nhu cầu loài người”18 Lồi người có nhu cầu thiết khác, nhu cầu mặt tinh thần mà theo ông, có nhu cầu mãi người thỏa mãn Chính điều dẫn ơng tới khẳng định rằng, khăng khăng giữ thái độ phản đối tôn giáo văn minh đứng trước khủng hoảng lớn Để làm rõ điều khẳng định trên, ông quan điểm ông nói vai trị tơn giáo người đời sống xã hội “chỉ cung cấp thêm số sở tâm lý cho phê phán mà vị tiền bối vĩ đại tơi đưa ra”19 Và nói tơn giáo có đóng góp nhiều văn minh xã hội, theo ơng, tơn giáo có vai trò lớn việc chế ngự chống xã hội người Nhưng chưa đủ Tơn giáo thống trị xã hội lồi người hàng nghìn năm, có đủ thời gian để chứng tỏ làm nên cơng tích Nếu tơn giáo thực cách thành công việc làm cho đa số người cảm thấy hạnh phúc, làm cho họ an ủi, làm cho họ nghe theo sống làm cho họ trở thành người truyền dẫn văn minh chẳng suy nghĩ kỳ quặc muốn thay đổi trạng tôn giáo Ơng thẳng thắn nhìn nhận: “Giá thật có vị thượng đế sáng tạo giới, có vị thượng đế nhân từ, thật vũ trụ có trật tự đạo đức, thật có kiếp sau, tốt biết mấy”20 Chúng ta thấy nhiều người bất bình với xã hội, cảm thấy xã hội không mang lại hạnh phúc thực cho họ, xã hội mà họ sống tựa xiềng xích cần phải vứt bỏ Chính người cố gắng làm thay đổi xã hội, bất bình với xã hội mà họ tham dự vào, phản đối chẳng có sức mạnh để giải Những người muốn xây dựng nên giới tốt đẹp mà họ hướng tới, tơn giáo mang lại cho họ, 18 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 người thực hành tôn giáo lại làm cho họ tin tưởng cách hoàn toàn sống họ chưa thể làm gương để người tin tưởng Điều làm cho người phải cơng nhận rằng, “chỉ có thượng đế hùng mạnh, thánh thiện, cịn lồi người yếu đuối, độc ác”21 Khi người nhận thấy điều cấm xã hội bị vi phạm bị trừng phạt cách nghiêm khắc theo tín điều mà tơn giáo diễn đạt họ không dám phạm tội, ngược lại, họ biết vi phạm điều khơng bị trừng phạt họ tự vi phạm Như vậy, người có niềm tin vào thượng đế khiến cho hành động trái với lương tâm khơng xảy Niềm tin tơn giáo ảo giác lại giúp người biết yêu thương, hòa thuận sinh sống giới đầy rẫy bất công, thù hận, ghen ghét lẫn Theo Freud, “Tôn giáo chứng bệnh tâm lý phổ biến bị cưỡng mà Giống chứng tâm lý bị cưỡng trẻ em, bắt nguồn từ mặc cảm Edipus, từ mối quan hệ với người cha”22 Nếu quan điểm xác, theo Freud, mặt, tơn giáo đặt hạn chế có tính chất cưỡng giống chứng tâm lý cá nhân bị cưỡng chế, mặt khác, tôn giáo chứa đựng hệ thống ảo tưởng thực ước vọng phủ định thực, mà điều tìm thấy chứng loạn thần kinh, trạng thái rối ren ảo giác cực lạc Và vậy, tín đồ thành kính tơn giáo miễn trừ nguy hiểm bệnh tâm lý họ miễn trừ bệnh cá nhân để tiếp nhận bệnh mang tính phổ biến, ảo tưởng tơn giáo Khi đưa điểm tương đồng tôn giáo với bệnh thần kinh thời thơ ấu, Freud cho rằng, tôn giáo dần vai trò ảnh hưởng chất hịa nhập vào điều kiện xã hội Khi mong mỏi sống sung sướng thiên đường sau chết, mong chờ vào việc mà chứng minh lý trí, nhu cầu cá nhân khơng thể vứt bỏ được, ảo giác Nhưng lại tin rằng, thượng đế thực ước vọng bên mà tự nhiên cho phép, mà thượng đế lại làm việc cho hệ sau loài người (sau chết) cách chậm chạp tương lai vơ định Vì thế, để thực mục tiêu xa vời này, người biết tin trơng chờ vào tín điều tơn giáo xảy thực “Nếu quan niệm tôn giáo dừng lại chỗ niềm tin tồn tinh Nguyễn Văn Quế Vai trò tơn giáo… 19 thần cao siêu tinh thần tồn xác định được, mục đích khơng thể biết được, trở thành chứng minh ngược trêu khoa học”23 Freud đưa vai trị tơn giáo đời sống người xã hội khơng phải ơng muốn đề cao tơn giáo mà ông muốn đưa quan điểm mới, nhìn nhận góc độ tâm lý tơn giáo Ơng chứng minh cho tính thực, tính chân lý tôn giáo đời sống lạc thời kỳ sơ khai Tôn giáo thuộc đời sống thực thuộc đời sống mai sau Nếu có thuộc đời sống mai sau ham muốn bất lực người chưa thể thỏa mãn thể giới thực Họ phải hướng tới giới mai sau, cho dù ảo giác họ Với Freud, tơn giáo lối thực hành liên quan đến hành vi, lối sống, đạo đức người Ông cho rằng, tôn giáo mà tìm kiếm giới mai sau, sống bên ngồi xã hội, khơng phải nhờ có tơn giáo mà người hoàn thiện mà người phải tự giáo dục để đối diện với thực Tơn giáo khơng mang tính bề ngồi cội nguồn phát triển bên người xã hội mà cịn nội tâm phát triển bên người Như vậy, coi tơn giáo phần cấu tạo nên chất người tượng xã hội Theo Freud, tôn giáo cần thiết cho người người muốn thỏa mãn ước muốn thân, sống thực chưa giúp cho người giải tỏa hết ham muốn, nhu cầu mình, vậy, người tìm đến tơn giáo Và nhờ vào niềm tin tơn giáo mà người có sống ổn định mặt tinh thần Hoặc người muốn trốn tránh vất vả đời sống tập thể mang lại muốn quên chết, tin tưởng vào sống tốt đẹp giới khác, cách chấp nhận tự an ủi với huyền thoại tôn giáo, kêu gọi tới bao bọc tưởng tượng người Cha biết thưởng, biết phạt, người Cha che chở cứu rỗi cho tất người Tôn giáo mang ý nghĩa sâu xa lập lại tuổi thơ, thèm muốn, nhớ mong thời thơ ấu, bệnh tâm thần lập lại thảm cảnh thời kỳ Có điều người thấy rằng, mà khoa học kỹ thuật ngày phát triển, người ngày khám phá tri thức mang tính khách quan điều lại làm cho người thấy bé nhỏ trước vũ 20 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 trụ nhiêu Do vậy, để thỏa mãn ham muốn, hiểu biết mình, giải tỏa ức chế trước sức mạnh tự nhiên, xã hội tư mình, người cần đến bù đắp tôn giáo Với Freud, tôn giáo đời từ giai đoạn sớm tiến trình lịch sử, lúc mà người chưa thể dùng lý trí để giải thích cho tượng bên bên người Do vậy, người phải chế ngự chèn ép chúng trợ giúp lực cảm xúc ban đầu Mà công việc lực tìm cách chế ngự kiểm sốt người bất lực đối mặt lý trí Ở giới nay, tơn giáo khơng cịn giảng thuyết giáo lý, hay nghi lễ, mà sâu vào đời sống xã hội, có tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống người, xem phận quan trọng cấu thành nên văn hóa nhân loại Tơn giáo nhu cầu tinh thần người bước vào giới kỹ thuật đại Nó có vai trị to lớn trước phát triển khoa học đại vắng mặt triết học đại Mục đích tôn giáo mong muốn đem lại cho người Chân - Thiện - Mỹ, mục đích Phân tâm học nghiên cứu tơn giáo nhằm mang lại cho người sống ổn định, hạnh phúc hơn, mặt tâm lý “Dù có sùng đạo hay không, dù tin vào tôn giáo vô tôn giáo hay tin vào tiếp tục truyền thống Do Thái - Kitô, quan tâm đến chất đến vỏ, đến cảm nghiệm khơng phải đến giáo đường hợp để liệt chối bỏ tơn thần tượng có lẽ tìm thấy niền tin chung phủ nhận mệnh đề xác thượng đế Chắc chắn trở nên khiêm tốn có nhiều tình u huynh đệ hơn”24./ CHÚ THÍCH: Gustav Theodor Fechner (1801 - 1887), nhà triết học, nhà vật lý thực nghiệm tâm lý học người Đức Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (1821 - 1894) bác sỹ nhà vật lý người Đức Ernst Wilhelm Ritter von Brücke (1819 - 1892) bác sĩ sinh lý học người Đức Charles Robert Darwin (1809 - 1882) nhà nghiên cứu tiếng lĩnh vực tự nhiên học người Anh Gottfried Wilhelm Leibniz (1646 - 1716) nhà bác học người Đức Johann Friedrich Herbart (1776 - 1841) nhà triết học, tâm lý học người Đức Nguyễn Văn Quế Vai trò tơn giáo… 21 Phan Quang Định (2008), Tồn Cảnh Triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội: 389 Phan Quang Định (2008), Toàn Cảnh Triết học Âu Mỹ…, sđd: 389 Phan Quang Định (2008), Toàn Cảnh Triết học Âu Mỹ…, sđd: 389 10 Phan Quang Định (2008), Toàn Cảnh Triết học Âu Mỹ…, sđd: 389 11 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội: 40 12 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 42 13 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 49 14 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 49 15 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 49 16 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 48 17 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 53 18 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 56 19 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 57 20 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 53 21 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 61 22 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 69 23 Freud S (2005), Luận bàn văn minh, sđd: 85 24 Fromm E (1969), Tâm phân học tơn giáo, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn: 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác - Ph Ăngghen tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh Triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội Freud S (1969), Nghiên cứu Phân tâm học, Nxb An Tiêm, Sài Gòn, Freud S (2001), Vật tổ cấm kị, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Freud S (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Freud S (2002), Bệnh lý học thần kinh sinh hoạt đời thường, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Freud S (2005), Luận bàn văn minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Fromm E (1969), Tâm phân học tôn giáo, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn Abstract THE ROLE OF RELIGION IN SOCIAL LIFE FROM THE VIEW OF PSYCHOANALYSIS BY S FREUD Psychoanalysis as an ideological trend was born in a period when European society transferred to the post-industrial society Since coming into being, Psychoanalysis affected not only to many areas of human’s knowledge such as literature, art, religion, anthropology, education, law, sociology, jurisprudence, history but also to the particular individual and 22 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 social life in general This article indicated the role of religion in social life from the view of Psychoanalysis by S Freud Key words: Psychoanalysis, Sigmund Freud, role, religion, society