"NHÂN QUẢ" & ĐẠO ĐỨC 51 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC NGÔN NGỮ HỌC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CẢM HỨNG DẤN THÂN TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM THỜI CHỐNG MỸ NGUYỄN BÁ LONG Thơ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ (gọi tắt “thơ[.]
51 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT CẢM HỨNG DẤN THÂN TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM THỜI CHỐNG MỸ NGUYỄN BÁ LONG Thơ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ (gọi tắt “thơ trẻ thời chống Mỹ”) tượng nghệ thuật đỉnh cao, có giá trị nhiều mặt Trước hết, dịng thơ thai từ cảm hứng dấn thân hệ nhà thơ sống tận với thời đại mình, dám xả thân cứu nước Thơ trẻ thời chống Mỹ góp phần khơng nhỏ vào công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, thống nước nhà; dịng thơ thấm máu khơng tài nơi chiến trận (Lê Anh Xuân, Nguyễn Mỹ, Vũ Đình Văn, Nguyễn Trọng Định, Ngơ Kha, Trần Quang Long,…) Nghiên cứu thơ trẻ thời chống Mỹ khám phá cảm hứng dấn thân thơ họ; tìm thấy khác biệt cảm hứng dấn thân thơ họ với cảm hứng dấn thân thơ chống Mỹ hệ trước họ Bởi sáng tác hệ nhà thơ “có số phận đặc thù hồn cảnh đặc thù… có lẽ đặc thù nhất” (Bằng Việt, 2014, tr 33) Dấn thân, nhập đặc trưng tuổi trẻ, thời Chẳng hạn, người niên tập Từ Tố Hữu trước hết người niên dấn thân “Từ thuở ấy, quăng thân vào gió bụi” (Trăng trối); cảm hứng tập Từ cảm hứng dấn thân Tuy nhiên, dấn thân niên giác ngộ lý tưởng cộng sản“Mặt trời chân lý chói qua tim” Đến thời chống Mỹ, dấn thân - nhập hệ nhà Nguyễn Bá Long Tiến sĩ Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang thơ “dàn hàng gánh đất nước vai” Đây hành động tràn đầy nhiệt huyết tuổi trẻ năm nước sục sôi chống Mỹ Với nhà thơ, hào khí chuyển thành nhiệt hứng cháy bỏng, thúc họ sáng tác Từ dấn thân đời (quan niệm/thái độ sống) đến cảm hứng dấn thân sáng tạo nghệ thuật, với họ hoàn toàn tự nguyện, tự giác Hữu Thỉnh xác nhận: “Chiến tranh tượng xã hội đột xuất Ở lịch sử chảy xiết Phản ánh chiến tranh vừa trách nhiệm vừa niềm say mê chúng tôi” (Hữu Thỉnh, 1981, tr 52 NGUYỄN BÁ LONG – CẢM HỨNG DẤN THÂN TRONG THƠ TRẺ… 4) Bằng Việt khẳng định: “Biểu rõ nét thơ ca hệ chống Mỹ dám dấn thân để tham dự vào tình từ phổ quát đến chi tiết đời sống” (Bằng Việt, 2014, tr 26) NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG DẤN THÂN TRONG THƠ TRẺ Đội ngũ nhà thơ trẻ xuất hiện, trước hết, từ niên nhiều lĩnh vực, nhiều tầng lớp, tự nguyện lên đường theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc Trong số đó, đa phần học sinh - sinh viên “xếp bút nghiên” trận; với họ, “nhập cuộc” đồng nghĩa “nhập trận”, “dấn thân” đồng nghĩa “hiến thân”: “Phía trước chiến trường giông lửa / Hướng bút lên cao, viết tiếp vần thơ” (Bút nghiên trận - Trần Lê An) Có điều kỳ lạ dân tộc Việt Nam là, bị dồn đến giới hạn cuối tồn vong mn người một, “khí cơng” đất nước vận hành sức tưởng tượng Thơ trẻ thời chống Mỹ, theo tượng vượt ngưỡng, bất khả dĩ, Mỹ không xâm lược Việt Nam khơng hệ nhà thơ dấn thân kiểu Nhìn rộng ra, kỷ XX, Mỹ can thiệp vào nhiều vùng, nhiều nước chưa nơi nào, nước lại lúc xuất hệ nhà thơ nhập trận với khí hào hùng, liệt ngồi đời trang viết Việt Nam Và có lẽ, điều độc đáo Việt Nam 1.1 Điểm bật, thay thơ trẻ thời chống Mỹ, việc mở rộng biên độ, tiếp xúc nhiều chiều kích khác đời sống, đặc biệt đời sống chiến trường Cái “tôi” thơ trẻ “tôi” nhập cuộc, “tôi” dấn thân, “tôi” thấu hiểu sâu sắc trách nhiệm trước Tổ quốc: “Ta hơm không sớm / Đất nước hành quân chục năm / Ta đến hôm chưa muộn / Đất nước cịn đánh giặc chưa thơi” (Phạm Tiến Duật) Nhiều nhà nghiên cứu gọi “cái hệ” Thế hệ hào hứng lửa lị, cờ bay gió; viên đạn thẳng đầu; cầm lấy súng, bút để làm nên đời làm thơ, lĩnh, tự tin: “Bài hát / Thô sơ hực sáng / Mang lẽ đời đơn giản / Nói tới ngày mai” (Bài ca ống cóng - Thanh Thảo) Lớp nhà thơ trước có cách dấn thân - nhập phù hợp với hệ họ Do áp lực tuổi tác, họ dấn thân - nhập nhà thơ trẻ Thơ họ thiên bình luận chiến tranh, cổ vũ chiến đấu, ưu trội lớp nhà thơ có kiến văn sâu rộng, có bề dày sáng tác Nhiều nhà thơ bình luận thông minh, sắc sảo sức mạnh thần kỳ chiến tranh nhân dân, nói tới tầm vóc thời đại ý nghĩa nhân loại Dẫu vậy, theo chúng tơi, cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận chiến tranh chưa thể tranh nhiều mặt kháng chiến anh dũng bi thương dân tộc Nghĩa cần phải có nhà thơ mơ tả chiến tranh nhìn sát thực, tái chân thực chiến tranh Nhà thơ khơng bộc lộ tình người đổ máu tiền tuyến, làm người chứng kiến tiễn TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (200) 2015 đưa hay cắm thêm cành ngụy trang cho đồn qn trận… Mà cịn phải người trực tiếp cầm súng, xông vào tuyến lửa, từng phút đối mặt với chết để viết đồng đội mình; qua thấy gương mặt tinh thần đất nước, chân dung hệ nhà thơ Thực tế, khơng nhà thơ trẻ “thế chấp” sinh mệnh để đổi lấy trang thơ (Nguyễn Mỹ, Lê Anh Xuân, Vũ Đình Văn, Nguyễn Trọng Định, ) Chính vậy, với nhà thơ trẻ, dấn thân nhập hệ họ trở thành cảm hứng sáng tạo thơ họ: “Cả đồn qn tơi gặp người / Một hệ trẻ trung cầm súng / / Họ sẻ chia nắm cơm viên đạn / Biết đổ máu cho phút xung phong” (Kỷ niệm người anh hùng - Nguyễn Đức Mậu) Giọng điệu lạc quan hào hứng không “che lấp” lời trữ tình thống thiết, giọng triết lý suy tư Bởi chiến tranh chiến hào, nói nhà văn Chu Lai, giống thứ thuốc thử cực nhạy để người lên hết màu, hết nét Nơi không dung nạp toan tính cá nhân, dối lừa, hèn nhát: “Trái tim ta bật dậy chiến hào / Trước lửa đạn quân thù dối trá” (Thu Bồn) Cái tơi trữ tình thơ trẻ diện với tư cách nhập cuộc, xả thân không ngợi ca, cổ vũ chiến đấu: “Chúng để tới / Dạn dày đất sẫm / Yêu đời đất xanh” (Ngã ba chân Vạc Hữu Thỉnh); chất tráng sĩ, yêng hùng phảng phất thơ chống Pháp (rõ chặng đầu), đến hệ vắng bóng 53 1.2 Cảm hứng dấn thân khiến thơ trẻ thời chống Mỹ gấp gáp thời gian đời chinh chiến: “Hành quân / Hành quân… / Trùng điệp sư đoàn / Đi lên phía Bắc / Tràn phương Nam” (Sư đồn - Phạm Ngọc Cảnh) Sự di chuyển khẩn trương họ trùng điệp nối nhau, đêm hay ngày, nắng hay mưa, sau hay trước: “Đất nước cịn đạn thù cày xới / Giục giã chúng nhanh bước mưa” (Nước vối quê hương - Nguyễn Trọng Định); “Đất nước rộng ta nghe súng nổ / Những chiến trường đến trước, đến sau” (Thư mùa thu - Hồng Nhuận Cầm) Có điều dễ nhận thấy, tâm hồn lãng mạn yêu đời người lính - thi nhân (cái tơi dấn thân) nét đậm thơ trẻ thời chống Mỹ Ở chặng đầu, kháng chiến chống Mỹ lan nước, cảm hứng dấn thân gắn với mơ típ lên đường Ấy tâm trạng hồ hởi, rạo rực, nhiều rung cảm người lính chặng hành quân: Đêm hành quân - Lưu Quang Vũ, Đêm hành quân qua cầu Long Đại Vũ Đình Văn, Dọc đường hành quân Vương Trọng, Mùa đông lên đường Nguyễn Đức Mậu, Đến Ca Lê Hiến, Nguyễn Khoa Điềm, cảm hứng dấn thân - nhập biểu qua khát vọng trở quê hương chiến đấu Và hành trình trở họ bước chuyển khơng gian cảm hứng nghệ thuật Từ da diết tuôn chảy Nhớ quê hương, nôn nao, thổn thức Tiếng gà gáy, đến náo động, hào sảng lắng sâu Trở quê nội, Dừa bước chuyển từ Ca Lê Hiến sang Lê Anh Xuân(1); quan trọng hơn, bước 54 NGUYỄN BÁ LONG – CẢM HỨNG DẤN THÂN TRONG THƠ TRẺ… chuyển từ quan sát - lắng nghe để viết (viễn cảnh): “Ôi ta thèm tay cầm súng / Đi đoàn quân với bạn bè” (Gởi Bến Tre), sang lăn xả - dấn thân để ký thác (cận cảnh): “Ta nằm lòng đất chiến hào / Ta nằm lòng mẹ ấm biết bao” (Ta lại chân đất) Hay, từ sinh viên đại học Sư phạm đến tác giả Đất ngoại ô Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm thành danh thi đàn gắn với dấn thân ngồi đời nghệ thuật Thơ ơng thâm trầm, dịu nhẹ không phần khốc liệt mô tả chiến tranh: “Cánh rừng bận B.52 / Cây cụt dựng bia vào trời xanh căm giận” (Con chim thời gian); dấn thân tập trung nhận thức đất nước, nhân dân, xuống đường sinh tử với quân thù: “Ta xông lên chiếm hết mặt đường / Người người Đi lên nước cuốn” (Mặt đường khát vọng) Nhà thơ Bùi Minh Quốc nhập trận vào miền Nam chuyển sang bút danh Dương Hương Ly Đó hành trình thơ từ Lên miền Tây đến Mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ Cảm hứng dấn thân nhập thơ ông bộc lộ qua tơi cống hiến hết mình, hy sinh cho lý tưởng: “Thế hệ xin vội vã suốt đời / Cái vội vã say người đấu tranh cách mạng / Đấy hạnh phúc người cộng sản / Nhận phần gánh hết lo toan” (Cửa biển) Khơng thơ mà đời, có lẽ đội ngũ văn nghệ sĩ thời chống Mỹ có cặp đơi hăng hái nhập trận để kẻ người vợ chồng Bùi Minh Quốc - Dương Thị Xuân Quý: “Thôi em nằm lại với đất lành Duy Xuyên / Trên mồ em có mùa xuân / Trời chiến trường sắc xanh nguyên / Trời chiến trường không phút bình yên” (Bài thơ hạnh phúc) 1.3 Chiến tranh ngày ác liệt, đòi hỏi nhà thơ cảm nhận thực phải tăng chiều sâu, phải đề cập nhiều vấn đề đặt từ sống Dấn thân, trực diện nơi chiến trận, thơ trẻ thời chống Mỹ chuyển sang cảm nhận thực chiến đấu điềm tĩnh, suy tư Thực tế dội mà họ viết, khơng đơn chiều nhà thơ lớp trước viết (“Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa / Vui người lính đầu” - Tố Hữu) Sự mơ tả chiến tranh thơ trẻ thời chống Mỹ không dừng lại khí đánh giặc ngất trời mà tái trận đánh ác liệt, nghĩ suy thân phận người lính nơi chiến hào Thơ họ giảm bớt ồn ào, náo nhiệt, thay vào cảm xúc lắng sâu, trăn trở, đối thoại Về phương diện này, rõ phải nói đến Thanh Thảo Sự xuất Thanh Thảo đem đến cho thơ trẻ sắc điệu mới, tiếng nói lạ, lạ từ Thử nói hạnh phúc (1972) đến Một người lính nói hệ (1973): “Một hệ thức nhiều ngủ / Xoay trần đào công / Xoay trần ý nghĩ / Đi đường người trước / Bằng nhiều lối mới” (Một người lính nói hệ mình) Thơ Thanh Thảo phơi trải tất thực chất người lính chiến trường Nhân vật trữ tình thơ ông nhập trận ngã xuống cách hồn nhiên, thản lắng đọng điều khơng thể vơ tư: “Có thằng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (200) 2015 trai mười tám tuổi / Chưa biết nụ hôn người gái / Chưa biết lo toan phức tạp đời / Câu nói đượm nhiều sách / Khi nằm xuống / Trong đáy mắt vô tư đọng khoảng trời” (Thử nghĩ hạnh phúc) Cái dấn thân thơ Thanh Thảo giãi bày công khai, không cần giấu giếm: “Chúng không muốn chết hư danh / Khơng thể chết tiền bạc / Chúng lạ xa với tin tưởng điên cuồng / liều thân vơ ích / Đất nước đẹp mênh mang / Đất nước thấm tự nhiên đến tận máu thịt / Chỉ riêng cho Người dám chết” (Thử nghĩ hạnh phúc) Những ý thơ “gan ruột” thế, lạ thế, đương nhiên khó tìm sáng tác nhà thơ lớp trước Hữu Thỉnh, nhà thơ nhập trận có diễn ngơn tự tin hệ mình, gần thơ Thanh Thảo Cái trần trụi thơ Hữu Thỉnh xa lạ với thơ kệch Ấy trần trụi có tác dụng truyền cảm diễn đạt chuẩn chân dung người lính nơi chiến trận: “Chỉ biết bây giờ, trước lân tinh bảng đồng hồ / Và trước đường anh vượt qua / Những câu văn hoa buột khỏi miệng anh / Ý nghĩ hằn lên theo vết xích” (Ý nghĩ khơng vần) Về sau, Hữu Thỉnh đúc kết thành thông điệp hệ nhà thơ dấn thân, trần trụi, đơn sơ, chân chất đời người lính: “Đừng viết chúng tơi cốc chén bàn / Xin viết dịng sơng chảy xiết / Và chúng tơi với bi đơng bẹp dúm / Cả hịn đá kê nồi có bao điều ấm lạnh liên quan” (Đường tới thành phố) 55 Nhiều người cho Phạm Tiến Duật đỉnh cao phong trào thơ chống Mỹ Dĩ nhiên, người ta vào sáng tác ông Cảm hứng dấn thân nhập Phạm Tiến Duật đẩy lên đỉnh điểm Có thể nói, có sản phẩm nghệ thuật độc đáo thế, bên cạnh tài nhờ gắn bó máu thịt nhà thơ với khơng gian Trường Sơn, với số đông người dấn thân, xả thân đường huyền thoại Phạm Tiến Duật nghiêng mô tả chiến tranh với tất chi tiết bộn bề, thơ ráp Nhân vật trữ tình chủ yếu người phơi phới niềm tin, trẻ trung, tinh nghịch, lãng mạn, yêu đời: “Em Thạch Kim lại lừa anh Thạch Nhọn / / Cái miệng em ngoa cho chúng bạn cười giịn” (Gửi em gái niên xung phong) Thơ Phạm Tiến Duật xuất chất giọng đùa tếu, hài hước theo kiểu lính lái xe thời máu lửa; tơi dấn thân thơ ơng xem suy tư, tự thoại, đối thoại thơ Thanh Thảo, Hữu Thỉnh Tuy nhiên khốc liệt chiến tranh lại Phạm Tiến Duật tái đầy đủ sinh động Bài thơ dài Những vùng rừng không dân chưa tập hợp đầy đủ, đoạn (tách thành Đi rừng) phần lưu giữ thật chiến tranh: “Rằng dân tộc ta năm tháng / Đưa lên rừng chục vạn người / Không thể nói khơng đói khơng sốt / Ở giũa rừng sâu chục năm trời / Bằng cách rừng mà sống ung dung đánh thắng” Chiến tranh không kéo chàng trai trận, mà kéo hàng vạn nữ 56 NGUYỄN BÁ LONG – CẢM HỨNG DẤN THÂN TRONG THƠ TRẺ… niên dấn thân vào tuyến lửa Trong đội ngũ nữ nhà thơ trẻ, Lê Thị Mây, Hà Phương, Thúy Bắc, Lệ Thu gắn với đường Trường Sơn ác liệt; Lâm Thị Mỹ Dạ, Dương Thu Hương bám trụ vùng đất lửa Quảng Bình; Phan Thị Thanh Nhàn, Ý Nhi xung phong thực tế vào vùng khu Bốn, Xuân Quỳnh đến tận giới tuyến Vĩnh Linh, Đó dấn thân đời chuyển thành cảm hứng dấn thân - nhập thơ Thơ họ tự tin, cứng cáp, hịa vào diễn ngơn hệ: “Từ mười sáu đến ba mươi tuổi / Chúng sinh nhiều năm khác / Nhưng thời kháng chiến / / Trong mắt chúng tơi ánh lửa ánh lửa rừng / Cũng vết bay đạn” (Chúng - Xuân Quỳnh) Và dĩ nhiên, nữ tính thơ họ góp phần làm dịu bớt khốc liệt chiến tranh; nhân vật trữ tình dấn thân mà khơng ồn ào, chấp nhận hy sinh mà khơng cần khí: “Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa / Đánh lạc hướng thù Hứng lấy luồng bom” (Khoảng trời, hố bom - Lâm Thị Mỹ Dạ) 1.4 Đối với nhà thơ trẻ yêu nước tiến vùng đô thị miền Nam, cảm hứng dấn thân - nhập họ có nét đặc thù riêng Khơng thơ trẻ miền Bắc thơ trẻ vùng giải phóng; thơ trẻ yêu nước tiến vùng đô thị tượng nghệ thuật nảy sinh hoàn cảnh bất lợi, đối mặt với bắt tù đày, nhà thơ chủ yếu tự tập hợp lại với Tuyển tập Tiếng hát người tới, Quê hương ta anh hùng, Thơ máu, sản phẩm nghệ thuật lưu giữ thời dấn thân họ Cảm hứng dấn thân - nhập thơ họ tiếng gọi lên đường, tiếng thét đấu tranh, kêu đòi vùng lên lật đổ xã hội tàn ác hữu nhờ họng súng “bảo trợ” ngoại xâm: “Trước mắt ta đường / Một đường không không / Anh dũng tiến lên hay âm thầm gục chết ? (Lớn lên không ngừng Trần Quang Long) Quan điểm thống nhà thơ trẻ yêu nước tiến vùng đô thị thơ phải dấn thân, phải đồng hành dân tộc, phải có ích cho đời Ở Trần Quang Long, thơ chông “xuyên vào gan lũ giặc”, kiếm sắc “chặt đầu văn nghệ tay sai”; Nguyễn Thái Bình, thơ vũ khí bảo vệ “ngọn cỏ, tàn cây, giọt sương, bọt nước” tạo dựng “mồ hôi nước mắt, máu đào xương trắng” cha ơng; Thái Ngọc San khí “bừng giận sóng xơ trời biển dậy”; Đam San “bài học quê hương phố phường giông bão”, “lưỡi gươm thiêng chém cổ phường buôn dân bán nước, cắt lưỡi phường nịch hót a dua ”; Phạm Thế Mỹ “lời ca giữ nước”, Đơng Trình, tác giả Rừng dậy men mùa tự xác định cho bổn phận “cấy niềm tin vùng đất văn hóa trổ đầy trái độc”, v.v Đặt vào bối cảnh đô thị miền Nam năm tháng đầy biến động, diễn ngôn thật đáng trân trọng Bởi dấn thân - nhập nhà thơ trẻ yêu nước tiến từ đời đến trang thơ, số họ khơng người ngã xuống cho lựa chọn (Ngơ Kha, Trần Quang Long) Rõ là, có khoảng cách đáng kể hệ nhà thơ viết chiến TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (200) 2015 tranh Khoảng cách khác có “can dự” cảm hứng dấn thân nhập Dấn thân - nhập khác nhau, nhìn chiến tranh khác nhau, điểm nhìn cận cảnh người điểm nhìn viễn cảnh người quan sát đương nhiên khác Điểm mạnh hệ nhà thơ trước tầm khái quát, lực tổng hợp, bình luận chiến tranh Điểm mạnh hệ thơ trẻ tái tất thơ ráp, trần trụi, tàn khốc chất chiến, thiên mô tả chiến tranh (“mô tả” qua “màng lọc” nhà thơ khơng chép máy móc) Thơ trẻ thời chống Mỹ, chặng cuối chi tiết hào quang lấp lánh, sử dụng lớp từ ồn “phơi phới”, “hăm hở”, “ríu rít”, Trong Chế Lan Viên nâng người lính lên “Thần chiến thắng”, Tố Hữu gọi giải phóng quân “Thạch Sanh kỷ hai mươi”; Thanh Thảo lại viết: “Cả hệ xoay trần đánh giặc / Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua sông” (Những mẹ), Hữu Thỉnh: “Trận địa căm căm gió mùa đơng bắc / Chúng tơi nằm úp thìa bên nhau” (Đêm không chăn), Nguyễn Đức Mậu: “Người ôm súng, súng bên người cảnh giác / Đơn vị ngủ rừng / Theo đội hình đánh giặc” (Ngủ rừng theo đội hình đánh giặc), Nếu nhà thơ lớp trước dù hịa nhập với sống đến đâu khơng thể xóa bỏ hẳn khoảng cách họ đối tượng miêu tả, nhà thơ trẻ nhập trận lại có hóa thân tự nhiên vào đối tượng Với họ, viết đồng đội, nhân dân viết mình, mơ tả chiến mơ tả hoàn cảnh nghiệt ngã mà họ dấn thân, trải 57 nghiệm Hữu Thỉnh tuyên ngôn chuẩn xác: “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình” (Đường tới thành phố) Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa thơ trẻ thời chống Mỹ khơng bình luận chiến tranh Vấn đề là, khơng phải thành cơng bật thơ họ Vả lại, suy cho cùng, có cân “tự nhiên” hệ nhà thơ Những khơng (hoặc ít) tìm thấy thơ hệ có thơ hệ kia; hệ có “sự sinh” riêng họ Thơ bình luận chiến tranh hay mơ tả chiến tranh, thực thơ hay, không bị “ơxy hóa” thời gian có giá trị KẾT LUẬN Bốn mươi năm sau chiến tranh khép lại (1975 - 2015), nói, khơng muốn đối đầu với siêu cường đế quốc Hoa Kỳ không bị xâm lược; khơng muốn có chiến tranh kéo dài thế, khốc liệt đến để làm thơ tự hào Nhưng điều không muốn xảy ra, lịch sử lịch sử Sự thực có năm tháng dân tộc đồng tâm đánh giặc, rạo rực khí trận: “31 triệu nhân dân / Tất hành quân / Tất thành chiến sĩ” (Tố Hữu) Với hệ nhà thơ trẻ, hành động dấn thân - nhập cuộc, xả thân cứu nước chuyển thành nhiệt hứng sáng tác họ Sản phẩm dấn thân, hệ Ấy chân thực - sâu sắc nhất, để lại dấu ấn phai mờ thời đau thương mà hào sảng: “Thực tế họ mang đến cho thơ chống Mỹ tiếng nói đặc sắc riêng tuổi trẻ mà hệ nhà thơ trước khơng thể nói thay được” (Mai Hương, 1981, tr 58 NGUYỄN BÁ LONG – CẢM HỨNG DẤN THÂN TRONG THƠ TRẺ… 93) Đúng nhà thơ lớn nước Đức Friedrich Schiller triết lý: “Ai dám sống với thời đại cịn để lại giá trị có ý nghĩa cho thời đại sau nữa” (dẫn theo Bằng Việt, 2014, tr 27) CHÚ THÍCH (1) Ca Lê Hiến (họ tên khai sinh), tác giả tập Tiếng gà gáy - tập thơ sáng tác miền Bắc Trở miền Nam chiến đấu (1964), nhà thơ lấy bút danh Lê Anh Xuân - tác giả tập Hoa dừa (trong có Trở quê nội, Dừa ơi) Trường ca Nguyễn Văn Trỗi TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bằng Việt 2014 Một hệ sống tồn vong đất nước, thời đại đủ tầm cao tầm sâu cho giá trị thơ ca đích thực Tạp chí Thơ số Hữu Thỉnh 1981 Sự chuẩn bị người viết trẻ Báo Văn nghệ (số 50) Mai Hương 1981 Nghĩ đóng góp đội ngũ trẻ thơ chống Mỹ Tạp chí Văn học (số 1)