1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn toán lớp 3 sách kết nối tri thức tuần 7

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TU N 7 Ầ TOÁN CH Đ 2 B NG NHÂN, B NG CHIAỦ Ề Ả Ả Bài 15 TI T 1 LUY N T P CHUNG – Trang 46Ế Ệ Ậ I YÊU C U C N Đ T Ầ Ầ Ạ 1 Năng l c đ c thù ự ặ ­ Th c hi n đ c tính nh m phép nhân, phép chia trong b ng[.]

TUẦN 7: TỐN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 15:  TIẾT 1: LUYỆN TẬP CHUNG  – Trang  46 I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: ­ Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia trong bảng đã học ­ Tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia   ­ Giải được bài tốn thực tế liên quan đến phép tính nhân, phép chia trong bảng   ­ Phát triển năng lực lập luận, tư duy tốn học và năng lực giao tiếp tốn học 2. Năng lực chung ­ Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trị chơi, vận dụng ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm 3. Phẩm chất ­ Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ  lẫn nhau trong hoạt động nhóm để  hồn thành nhiệm vụ ­ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập ­ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point ­ SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh ­ Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học                    + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước ­ Cách tiến hành: ­ GV tổ  chức trị chơi để  khởi động  ­ HS tham gia trị chơi bài học ­ GV tổ  chức trị chơi để  khởi động  bài học: Tìm nhà cho thỏ +HS đặt tính và tính đúng thì sẽ  giúp  5 x 3       7 x 9          24 : 4      12 : 2 thỏ tìm được nhà của mình ­ GV Nhận xét, tun dương ­ GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành ­ HS lắng nghe ­ Mục tiêu:  + Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia trong bảng đã học + Tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia ­ Cách tiến hành: Bài   1:   Tính   nhấm   (Làm   việc   cá  ­ HS làm việc cá nhân nhân) ­ HS tham gia chơi: Mỗi bạn nêu kết  ­ GV yêu cầu HS làm việc CN quả của một phép tính  ­ GV tổ chức trò chơi: Truyền điện ­ GV tổ  chức nhận xét, củng cố  bảng  ­ HS nhận xét nhân ­ GV nhận xét, tuyên dương Bài   2:   Những   phép   tính     dưới  đây có kết quả  bé hơn 8 (Làm việc  cá nhân) ­ HS làm việc cá nhân ­ HS lên bảng tìm phép tính có kết quả  ­ GV u cầu HS làm việc CN bé hơn 8 ­ GV tổ  chức cho HS lên bảng chữa  ­ HS nhận xét, đối chiếu bài ­ Lắng nghe, ghi nhớ cách thực hiện ­ GV tổ  chức nhận xét, củng cố  bảng  chia ­ GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Số (Làm việc cá nhân)  ­ HS làm việc cá nhân ­ HS lên bảng điền số ­ GV cho HS làm bài tập vào vở ­ Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn  ­ HS nhận xét, đối chiếu bài nhau,   củng   cố   tìm   thành   phần   chưa  biết của phép nhân, phép chia ­ GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: (Làm việc cá nhân)  ­ HS đọc đề; ­ Trả lời ­ HS làm vào vở                    Bài giải     Việt xếp số cái li là:          6 x 5 = 30 ( cái)                Đáp số: 30 cái li Khi   chuẩn   bị   buổi   chúc   mừng   sinh  nhật cho Nam, Việt xếp li vào 5 bàn.  Mỗi bàn Việt xếp 6 cái li. Hỏi Việt   xếp tất cả bao nhiêu cái li ? ­ GV gọi HS đọc đề; HD phân tích  đề: + Đề bài cho biết gì, hỏi gì?  + Cần thực hiện phép tính gì? ­ Chữa bài; Nhận xét ­ GV cho HS làm bài tập vào vở ­ Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn  nhau. Củng cố  cách giải và trình bày  bài giải bài tốn có lời văn liên quan  ­ HS quan sát và làm bài đến phép nhân ­ HS làm vào vở ­ GV nhận xét, tun dương Bài 5: Số (Dành cho HS Khá – Giỏi) ­ GV cho HS quan sát hình để nhận ra  mối   quan   hệ         số     cho   ở  đỉnh         cạnh     hình   tam  giác ­ Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn  nhau,  củng cố   tính nhẩm  phép  nhân,  phép chia đã học ­ GV nhận xét, tun dương 3. Vận dụng ­ Mục tiêu: + Củng cố  những kiến thức đã học trong tiết học để  học sinh khắc sâu nội  dung + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học ­ Cách tiến hành: ­ GV tổ chức vận dụng bằng các hình  thức như  trị chơi Ai nhanh, ai đúng?  để học sinh thuộc các bảng nhân, chia  ­ HS tham gia chơi TC để vận dụng  kiến thức đã học vào làm BT đã học  + Bài tập: Số ? ­ Đáp án: 16; 8; 5; 42; 6; 6; 20; 4;  27;6;9;7 ­ Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: _ TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 15:  TIẾT 2: LUYỆN TẬP CHUNG  – Trang  47 I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: ­ Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia trong bảng đã học ­ Tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia ­  Xác định được  của một hình;  và  của một nhóm đồ vật ­ Giải được bài tốn thực tế liên quan đến phép tính nhân, phép chia trong bảng ­ Phát triển năng lực lập luận, tư duy tốn học và năng lực giao tiếp tốn học 2. Năng lực chung ­ Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trị chơi, vận dụng ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm 3. Phẩm chất ­ Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ  lẫn nhau trong hoạt động nhóm để  hồn thành nhiệm vụ ­ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập ­ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point ­ SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh ­ Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học                    + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước ­ Cách tiến hành: ­ HS tham gia trị chơi +HS trả lời +HS trả lời ­ GV Nhận xét, tun dương ­ GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập ­ HS lắng nghe ­ Mục tiêu:  ­ Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia trong bảng đã học   ­  Xác định được  của một hình;  và  của một nhóm đồ vật    ­ Giải được bài tốn thực tế  liên quan đến phép tính nhân, phép chia trong  bảng ­ Cách tiến hành: Bài   1:   Tính   nhấm   (Làm   việc   cá  nhân) ­ GV yêu cầu HS làm việc CN ­ HS làm việc cá nhân ­ GV tổ chức trò chơi: Truyền điện ­ HS tham gia chơi: Mỗi bạn nêu kết  ­ GV tổ  chức nhận xét, củng cố  bảng  quả của một phép tính  ­ HS nhận xét nhân ­ GV nhận xét, tun dương Bài 2: Mẹ  của Mai mua về 45 bơng  hoa. Mẹ bảo Mai mang hoa về cắm  hết   vào     lọ,     lọ   có     bơng.  Hỏi Mai cắm được bao nhiêu lọ hoa  ­ HS đọc đề; ­ Trả lời ­ GV gọi HS đọc đề; HD phân tích  ­ HS làm vào vở đề:                    Bài giải + Đề bài cho biết gì, hỏi gì?      Mai cắm được số lọ hoa là: + Cần thực hiện phép tính gì? ­ GV cho HS làm bài tập vào vở          45 : 9 = 5 ( lọ )                Đáp số: 5 lọ hoa như thế?(Làm việc cá nhân) ­ Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn  nhau. Củng cố  cách giải và trình bày  ­ Chữa bài; Nhận xét bài giải bài tốn có lời văn liên quan  đến phép nhân ­ GV nhận xét, tun dương Bài 3: (Làm việc nhóm đơi)  ­ HS thảo luận  ­ HS lên bảng khoanh  ­ Đáp án : A và C ­ GV cho HS làm bài tập vào vở ­ HS nhận xét, đối chiếu bài ­ Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn  ­ Lắng nghe, ghi nhớ cách thực hiện nhau, củng cố  xác định được  của một  hình của một nhóm đồ vật ­ HS thảo luận  ­ HS lên bảng điền số ­ Đáp án :  số con ếch là 3 con  con ếch là 2 con ­ HS nhận xét, đối chiếu bài ­ GV cho HS thảo luận nhóm đơi điền  ­ Lắng nghe, ghi nhớ cách thực hiện số vào vở ­ Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn  ­ HS nêu cách chơi nhau, củng cố  xác định được  và  của  một nhóm đồ vật ­ GV nhận xét, tun dương 3. Trị chơi ­ GV mời HS nêu cách chơi ­ HS tham gia chơi ­ Gv tổ  chức cho HS chơi  theo nhóm  ( khi bạn chơi thì các bạn trong nhóm  giám sát) ­ GV nhận xét, tun dương 4. Vận dụng ­ Mục tiêu: + Củng cố  những kiến thức đã học trong tiết học để  học sinh khắc sâu nội  dung + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học ­ Cách tiến hành: ­ GV tổ chức vận dụng bằng các hình  ... phép chia đã học ­ GV nhận xét, tuyên dương 3.  Vận dụng ­ Mục tiêu: + Củng cố  những kiến? ?thức? ?đã học trong tiết học để  học sinh khắc sâu nội  dung + Vận dụng kiến? ?thức? ?đã học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học... ­ GV tổ chức vận dụng bằng các hình  thức? ?như  trị chơi Ai nhanh, ai đúng?  để học sinh thuộc các bảng nhân, chia  ­ HS tham gia chơi TC để vận dụng  kiến? ?thức? ?đã học vào làm BT đã học  + Bài tập: Số ? ­ Đáp? ?án:  16; 8; 5; 42; 6; 6; 20; 4; ... ­ GV nhận xét, tuyên dương Bài   2:   Những   phép   tính     dưới  đây có? ?kết? ?quả  bé hơn 8 (Làm việc  cá nhân) ­ HS làm việc cá nhân ­ HS lên bảng tìm phép tính có? ?kết? ?quả  ­ GV u cầu HS làm việc CN bé hơn 8 ­ GV tổ

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:08