Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn học việt nam nhân vật trữ tình trong đông khê thi tập của chí đình nguyễn văn lý

20 1 0
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn học việt nam nhân vật trữ tình trong đông khê thi tập của chí đình nguyễn văn lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐÔNG KHÊ THI TẬP CỦA CHÍ ĐÌNH NGUYỄN VĂN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2018[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐƠNG KHÊ THI TẬP CỦA CHÍ ĐÌNH NGUYỄN VĂN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐƠNG KHÊ THI TẬP CỦA CHÍ ĐÌNH NGUYỄN VĂN LÝ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thu Trang THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Thị Thu Trang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn .7 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nhân vật trữ tình 1.1.2 Nhân vật trữ tình thơ trung đại 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Vài nét bối cảnh lịch sử giai đoạn đầu thời nhà Nguyễn 17 1.2.2 Tác giả Chí Đình Nguyễn Văn Lý .20 1.2.3 Tác phẩm Đông Khê thi tập .24 Tiểu kết chương 29 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐƠNG KHÊ THI TẬP 30 2.1 Khái quát nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập 30 2.2 Nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập 32 2.2.1 Nhà Nho có lịng u nước thương dân sâu sắc 32 2.2.2 Con người nặng lịng gắn bó u thương người thân gia đình 42 2.2.3 Con người ln mở lịng với bạn bè, bậc hiền nhân 48 iii 2.2.4 Con người gần gũi với thiên nhiên 54 Tiểu kết chương 61 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐƠNG KHÊ THI TẬP 63 3.1 Nghệ thuật ngôn từ 63 3.1.1 Ngôn ngữ thơ .63 3.1.2 Nghệ thuật tự dẫn, giải 67 3.1.3 Nghệ thuật sử dụng điển cố .70 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 77 3.2.1 Không gian nghệ thuật .77 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài So với triều đại phong kiến nước ta, triều Nguyễn tồn khoảng thời gian không dài (trên trăm năm) số lượng tác phẩm thơ văn sáng tạo thời kì lại phong phú, đồ sộ Trước nhiều nguyên nhân, văn học thời kì chưa quan tâm, đánh giá cách thỏa đáng gần đây, với việc nhìn nhận lại nhiều vấn đề triều Nguyễn văn học thời kì học giả nghiên cứu cách toàn diện Rất nhiều tác phẩm thơ văn viết chữ Hán, chữ Nôm bị quên lãng chưa công bố trước đến bước đầu chuyển dịch sang tiếng Việt đại Tuy nhiên, nhiều tác giả tác phẩm địi hỏi phải có nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu để giúp cho độc giả tiếp cận tác phẩm đầy đủ dễ dàng Đông Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý trường hợp Chí Đình Nguyễn Văn Lý sĩ phu, trí thức sống thời kì lịch sử đầy biến động Ơng người có tầm ảnh hưởng lớn dịng họ Nguyễn Đơng Tác - dịng họ mà văn nghiệp đóng góp nhiều thành tựu cho văn học - văn hóa Thăng Long Chí Đình Nguyễn Văn Lý có nghiệp thơ văn dày dặn Đến nay, sau tổng hợp đầy đủ, số thơ ông lên tới số hàng nghìn có giá trị nội dung tư tưởng định Khẳng định thân với hàng ngàn trang sách để lại, với lịng u nước thương dân, ơng xứng đáng danh nhân văn hóa đời sau tơn vinh Là nhà thơ sống thời kì xã hội đầy khó khăn, phức tạp, nhân cách tài ông người đề cao, kính trọng Qua thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý cảm nhận tâm hồn lạc quan gắn bó với thiên nhiên, lịng ưu thời mẫn thế, trái tim nhân hậu bao dung, người đầy trách nhiệm với dân với nước Thế thơ văn ông chưa biết đến Năm 2015, số nhà nghiên cứu Viện Văn học với dịng họ Nguyễn Đơng Tác phối hợp nghiên cứu, dịch toàn thơ văn ông cho xuất Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý Trong tổng tập ấy, nhận thấy Đông Khê thi tập tập thơ có giá trị đáng lưu tâm, nghiên cứu Qua tác phẩm độc giả phần cảm nhận chân dung người đời thực tác giả đồng thời giúp người đọc có nhìn tồn diện văn học thời Nguyễn Con người yếu tố quan trọng nghiên cứu tác phẩm văn học Bởi lẽ, văn thơ trước hết bắt nguồn từ tâm hồn người, tâm tư tình cảm từ lịng người nảy sinh, gửi gắm vào vật mà kết tinh thành câu chữ Văn chương lấy người làm trung tâm phản ánh, qua người đọc hiểu quan niệm tác giả sự, nhân tình Đó thi pháp bật thơ trữ tình trung đại Vì vậy, nghiên cứu nhân vật trữ tình tác phẩm văn học việc làm quan trọng để hiểu sâu, hiểu tác phẩm tác giả Hơn nữa, với khoảng cách thời gian, khác biệt cách nghĩ, cách cảm việc nghiên cứu nhân vật trữ tình tác phẩm thơ trung đại cần lưu tâm Cũng thi tập khác, Đông Khê thi tập, muốn sâu nghiên cứu giá trị thi tập khơng thể khơng tìm hiểu nhân vật trữ tình tác phẩm Việc đánh giá, bình luận, phân tích hình tượng người, đời sống tình cảm, quan niệm tác giả đồng thời tìm hiểu nghệ thuật sử dụng tác phẩm việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần vào việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu văn học cổ nước nhà Với lí nêu trên, chúng tơi chọn “Nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, có nhiều tên tuổi tác giả văn học vào thời kỳ nhà Nguyễn dần bị phủ bụi thời gian; công lao tài họ chưa nhìn nhận cách thỏa đáng Chỉ số tên tuổi lớn Thần Siêu, Thánh Quát, thầy Lập Trai Phạm Q Thích nhiều người biết đến, tơn vinh Tác phẩm thơ văn họ sưu tầm giới thiệu qua nhiều thời kỳ Còn lại nhiều nhà trí thức un bác chưa nhìn nhận mực Trong số nhà Nho học đại tài ấy, có Chí Đình Nguyễn Văn Lý học sĩ dòng dõi danh gia đất Thăng Long, người có cơng lớn việc gìn giữ văn hóa mảnh đất “nghìn năm văn hiến”, đến giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Để nghiên cứu, đánh giá đời nghiệp ông, ngày 24/4/1998 Hội thảo “Tiến sĩ Nguyễn Văn Lý (1795 - 1868) dòng họ Nguyễn Đơng Tác” Hội Sử học Hà Nội chủ trì tiến hành trọng thể Bái đường Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội Các tham luận Hội thảo nêu bật đóng góp to lớn Tiến sĩ Nguyễn Văn Lý vào phát triển văn hóa giáo dục Thăng Long kỉ XIX Qua thấy tác giả Nguyễn Văn Lý bước đầu giới nghiên cứu người yêu thơ văn quan tâm Tuy vậy, năm gần (từ năm 2015), tiến sĩ Chí Đình Nguyễn Văn Lý nhiều độc giả biết đến tìm hiểu Cuộc đời, nghiệp người ông bước độc giả khám phá ghi nhận, chủ yếu thông qua hai tập Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý Đây thành nghiên cứu hậu duệ dịng tộc cụ Chí Đình nhóm nhà nghiên cứu PGS.TS Trần Thị Băng Thanh làm chủ biên Họ dày công đầy tâm, miệt mài nhiều năm sưu tầm, hiệu đính, hệ thống mắt hai tổng tập Họ góp phần giới thiệu sĩ phu Bắc Hà nửa đầu kỷ XIX, bổ khuyết vào phần trống tủ sách Thăng Long Trong tổng tập nhà nghiên cứu sưu tập, xác định văn bản, dịch, công bố hầu hết thơ văn Nguyễn Văn Lý lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, gia đình rải rác vài sở khác, Viện Nghiên cứu Hán Nơm nơi lưu giữ đầy đủ Tác phẩm Chí Đình Nguyễn Văn Lý đóng góp phần quan trọng thành tựu văn học Thăng Long - Hà Nội Các sáng tác ông chưa giới thiệu nhiều trình nghiên cứu, sưu tầm Tuy vậy, nhà nghiên cứu khẳng định sáng ông có giá trị nội dung nghệ thuật, cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm để khẳng định vị trí Nguyễn Văn Lý mảng văn học thời Nguyễn nói riêng, văn học dân tộc nói chung Tác giả Phan Trứ cho Chí Đình đóng góp vào phong khí thơ đương thời giọng thơ “đa thanh”: “Thơ Chí Đình cổ mà đẹp, hoa lệ mà nhã; nghị luận lòng cổ nhân; phẩm đề nét bút họa cơng Những bình đạm ơng trẻ học hiểu, sâu sắc ông bậc lão nho không hiểu hết Thơ ơng dun dáng thiếu nữ chơi xuân, hào hùng tráng niên xơng trận Nói cách đại qt bậc thượng thặng thi học” [40] Tác giả Lê Đơn cho thơ Đơng Khê “thuật hồi trầm uất nồng đạm mà khơng viển vơng, thương cảm buồn khổ sầu muộn khơng ốn thán, thù tặng mỹ lệ mà điển nhã, phẩm đề phong phú mà hùng hồn Đại để không thiên lệch mà tự có khn thước riêng nhà” [40] Sách Đại Nam liệt truyện biên (nhị tập, tập 4, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế 1993, trang 144) Quốc sử quán triều Nguyễn soạn nhận xét: “Văn Lý việc học thẳng, trọng đạo lại trung thực thơ văn chuộng ý cách, nên Nội Hà Quyền Đô ngự sử Phan Bá Đạt thường giao tiến lên vua” Về nghiệp giáo dục ơng, Đại Nam liệt truyện khẳng định: “Ơng trước sau làm việc giảng học 20 năm có lẻ, người tới học thành tựu nhiều” [42] Về tác phẩm Đông Khê thi tập, biết đến thi tập bước đầu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Họ nhận định: “Thơ Nguyễn Văn Lý tập Đông Khê, dù lập chí cứng cỏi, dù bộc lộ nỗi buồn lữ thứ, tâm chán nản quan trường, nhớ nhà nhớ quê, thể hồn thơ trung hậu người đời tu dưỡng theo mẫu hình nhân cách đạo đức Nho gia Vì tập thơ đưa vào Bí nhận đánh giá thống: “Thơ ơng trọng lập chí tinh thâm, hồn hậu mà trang nhã” [2, tr.55] Dù nhận quan tâm giới nghiên cứu độc giả, nhiên thấy rằng, giá trị Đông Khê thi tập đề cập đến qua viết dừng cấp độ khái quát Việc nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn người Chí Đình Nguyễn Văn Lý nói chung cịn vấn đề bị bỏ ngỏ Và hình ảnh người thơ Chí Đình Nguyễn Văn Lý chưa tác giả đề cập đến Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Văn Lý chân dung người vừa mang nét truyền thống vừa mang màu sắc thực, tiêu biểu cho nhân cách sạch, cao q, lịng ưu thời mẫn ln đau đáu nỗi niềm với nhân dân, đất nước Vậy nên luận văn mình, chúng tơi muốn sâu tìm hiểu hình ảnh nhân vật trữ tình thơ ơng, để góp phần đánh giá tồn diện, cụ thể xác Nguyễn Văn Lý nghiệp thơ văn ơng Từ góp phần giới thiệu khẳng định giá trị thơ văn tâm hồn cao đẹp tác giả Chúng hy vọng người thơ văn Nguyễn Văn Lý nghiên cứu nhiều để có nhìn tồn diện danh nhân đất Thăng Long Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng thực luận văn nhằm mục đích sau: Góp phần tìm hiểu thời đại, đời, nghiệp trước tác Chí Đình Nguyễn Văn Lý tác phẩm Đơng Khê thi tập Góp phần làm rõ đặc điểm nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý (vấn đề phản ánh nhân vật thơ nói chung Đơng Khê thi tập nói riêng, nhân vật trữ tình phản ánh đa dạng qua chủ đề khác thời kỳ, hoàn cảnh, đề tài có tập thơ) Trên sở nhận xét, bình luận nghệ thuật thể nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập chúng tơi bước đầu có đánh giá, nhận định giá trị tác phẩm đóng góp tác giả Chí Đình Nguyễn Văn Lý văn học dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đây, nhiệm vụ luận văn là: Tìm hiểu vấn đề chung tác giả Chí Đình Nguyễn Văn Lý (thời đại, quê hương, gia đình, đời, nghiệp trước tác…); tìm hiểu vấn đề lí thuyết có liên quan khái niệm nhân vật trữ tình, hình tượng nhân vật trữ tình phản ánh thơ trung đại Khảo sát đặc điểm nhân vật trữ tình qua thơ để thấy đa dạng cách thể tác giả Phân tích, bình luận đặc điểm nghệ thuật thể nhân vật trữ tình qua thơ cụ thể để thấy hiểu biết sâu rộng, tình cảm sâu sắc tác giả đất nước, gia đình, bạn bè tỉ mỉ chu đáo hành xử ông Từ đưa nhận định giá trị nội dung, hiệu nghệ thuật việc thể nhân vật trữ tình tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý Cụ thể 429 thơ nằm Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý, tập PGS.TS Trần Thị Băng Thanh làm chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những tư liệu liên quan đến thời đại, đời, nghiệp Chí Đình Nguyễn Văn Lý 429 thơ chọn dịch giới thiệu sách Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý, tập 1, PGS.TS Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (2015) Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu xác đinh, chọn phương pháp cụ thể để tiến hành giải đề tài Đó phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu văn học sử: Phương pháp giúp người nghiên cứu tiến hành tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ để từ khẳng định giá trị đóng góp Chí Đình Nguyễn Văn Lý mảng văn học cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói riêng văn học dân tộc nói chung Phương pháp thống kê phân loại: Để phân tích, lí giải kết cần tiến hành việc thống kê, phân loại Đây phương pháp cần thiết cho việc tìm hiểu làm rõ hiệu nghệ thuật thể hình tượng nhân vật trữ tình tác phẩm Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở thống kê, phân loại, phương pháp phân tích, tổng hợp giúp người đọc có nhìn sâu sắc tồn diện nhân vật trữ tình phản ánh tác phẩm Phương pháp so sánh, đối chiếu: Chúng tơi nhìn nhận, đánh giá khác biệt nhân vật trữ tình diện tác phẩm Nguyễn Văn Lý với tác phẩm tác giả khác thời Từ có nhìn sâu sắc người tác giả Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Chúng vận dụng phương pháp nghiên cứu ngành có liên quan văn học sử, lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa để sâu xem xét, phân tích tác phẩm, đưa nhận định đánh giá cần thiết 6 Đóng góp luận văn Luận văn muốn khám phá đặc sắc, đóng góp tác giả dòng chảy văn học trung đại Đồng thời đem đến nhìn đa diện nhân vật trữ tình tác phẩm Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý Từ góp phần nhỏ vào kho tư liệu tham khảo, có ý nghĩa phần việc nghiên cứu, tìm hiểu văn học triều Nguyễn nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Trong chương chúng tơi trình bày vấn đề có liên quan phục vụ cho việc triển khai luận văn giới thiệu đời, nghiệp tác giả Chí Đình Nguyễn Văn Lý tác phẩm Đông Khê thi tập, khái niệm lí thuyết liên quan đến đề tài luận văn Chương 2: Đặc điểm nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Trong chương tập trung làm rõ đặc điểm nhân vật trữ tình qua 429 thơ Đông Khê thi tập Qua giúp người đọc thấy người bao dung, nhân ái, trăn trở không với điều lớn lao mà với điều tưởng chừng nhỏ nhặt lại tinh tế sống thường nhật người Qua thấy tư chất nhà Nho - mẫu người chuẩn mực tác giả Chương 3: Nghệ thuật thể nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Ở chương chúng tơi tập trung phân tích bình luận nghệ thuật thể nhân vật trữ tình tác phẩm Từ bước đầu khẳng định tài thơ ca đóng góp tác giả Chí Đình Nguyễn Văn Lý thi đàn văn học dân tộc NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nhân vật trữ tình Khái niệm nhân vật trữ tình xuất phổ biến việc nghiên cứu tác phẩm văn học Trước hết nhận định nhân vật trữ tình nhân vật thường xuất tác phẩm văn học trữ tình Và mang chất trữ tình - bộc lộ tình cảm, nên nhân vật trữ tình cảm nhận chủ yếu thơng qua giới tình cảm người Khác với tác phẩm thuộc thể loại tự sự, tác phẩm trữ tình có đời sống tình cảm nội dung cốt lõi Nhìn nhận nhân vật tác phẩm tự sự, người đọc quan tâm đến tranh sống nhân vật Tức là, họ nhìn nhận nhân vật với đặc điểm tính cách, số phận khác biệt thơng qua biểu từ phát ngôn, hành động nhân vật Nhân vật tác phẩm tự có đời sống giàu chất thực, soi chiếu theo nhiều tuyến nhân vật với vị trí vai trị khác Nhìn chung nhân vật tác phẩm tự nhìn nhận cách tổng thể, tùy vào dụng ý xây dựng nhân vật tác giả, độc giả đón nhận nhân vật theo hướng tiếp cận khác để khám phá nhân vật tương quan mối quan hệ xã hội xây dựng tác phẩm Với tác phẩm trữ tình, tác người đọc đặc biệt ý đến việc bộc bạch tâm nhân vật Do vậy, nhân vật tác phẩm trữ tình khơng chia tuyến nhân vật diện, phản diện… mà gọi chung nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình biểu trực tiếp cảm xúc, suy tưởng mình, qua phản ánh, làm sống dậy giới chủ thể thực khách quan, giúp ta sâu vào giới suy tư, tâm trạng, nỗi niềm chung người mà thông qua nhân vật tác giả muốn bày tỏ Và nhân vật trữ tình mang màu sắc cá nhân đậm nét Tuy nhiên sai lầm cho tác phẩm trữ tình thể thầm kín, chủ quan, cá nhân Bởi lẽ, cảm xúc thể tác phẩm thông qua nhân vật trữ tình cảm xúc chung mà người có Những cảm xúc yêu thương, vui buồn, hờn giận, đau đớn, tiếc nuối… xuất phổ biến đời sống tình cảm cá nhân phản ánh sinh động qua tác phẩm trữ tình Vì nỗi niềm xúc cảm cá nhân tác phẩm cảm xúc chung nhiều người đời sống thực Vì tiếng nói cá nhân tác phẩm trở thành tiếng nói đồng điệu với mn người Từ khẳng định tác phẩm trữ tình biểu cảm xúc chủ quan nhà thơ, điều xác lập mối quan hệ người thực khách quan Bởi cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người cảm xúc gì, tâm trạng trước vấn đề Do đó, tác phẩm trữ tình thực sống phản ánh thơng qua cách nhìn nhận nhân vật Nội dung tác phẩm trữ tình thể gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình Đó hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm Nhân vật tác phẩm tự kịch có diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể Nhân vật trữ tình thơ thể cụ thể thông qua giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Hình tượng nhân vật trữ tình gắn liền với nội dung tác phẩm cần phân biệt rõ khái niệm: nhân vật trữ tình nhân vật tác phẩm trữ tình Nhân vật tác phẩm trữ tình đối tượng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ, yếu tố trực tiếp khơi gợi nguồn cảm hứng cho tác giả Nhân vật trữ tình đối tượng để nhà thơ miêu tả mà cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy tư lẽ sống người thể tác phẩm Khi đọc thơ, trước mắt không xuất cảnh thiên nhiên, người mà cịn hình tượng ngắm nhìn, rung động, suy tư chúng, sống nói chung Hình tượng nhân vật trữ tình Phần lớn nhân vật trữ tình xuất với tư cách tình cảm, tâm trạng, suy tư trăn trở thân nhà thơ Trước vấn đề từ sống tác động đến nhà thơ làm cho mạch cảm xúc họ rung lên mạnh mẽ khác với xúc hữu trước điều kiện để họ bày tỏ nỗi lịng qua trang thơ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhân vật trữ tình khơng phải thân tác giả Do tính chất tiêu biểu, khái quát nhân vật trữ tình nên nhà thơ tưởng tượng, hóa thân vào đối tượng để xây dựng nhân vật trữ tình theo quy luật điển hình hóa sáng tạo nghệ thuật Tức thứ cảm xúc cá nhân thân, tác giả gửi gắm vào cảnh vật hay nhân vật tưởng tượng, đứng bộc bạch thay tác giả Hay có tác giả nói thay tâm trạng lời nói từ tâm hồn tác giả Khi coi nhân vật trữ tình nhân vật trữ tình nhập vai, nói lên tiếng nói khơng riêng tác giả mà cịn tiếng nói chung mn vạn người Trên sở lí thuyết đề cập, chúng tơi xin đưa khái niệm nhân vật trữ tình: Nhân vật trữ tình hình tượng nhà thơ thơ trữ tình, người “đồng dạng” tác giả, từ văn kết cấu trữ tình người có đường nét hay vai sống động, giới nội tâm cụ thể, dòng cảm xúc thể rõ nét tác phẩm Qua ta thấy quan niệm, cách nhìn, suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ - nhân vật trữ tình Trong tác phẩm trữ tình, nhân vật trữ tình nhìn nhận cách trực tiếp hay qua người tác giả nhập vai, có nhận biết qua nỗi niềm cảm xúc 1.1.2 Nhân vật trữ tình thơ trung đại 1.1.2.1 Thơ trữ tình trung đại Trong văn học trung đại Việt Nam, tới khoảng kỷ XVIII - XIX xuất sách bàn thể loại văn học Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Vân đài loại ngữ Lê Quý Đơn Theo truyền thống Trung Hoa, cơng trình dùng khái niệm “văn thể” hay “thể” để thể loại văn học Song từ người sáng tác văn học, người ta ý thức thể loại văn học Từ xưa, nhà văn nhà thơ cổ gọi tên sáng tác dựa theo thể loại đặt tên tác phẩm theo thể loại, như: Bạch Đằng giang phú, Bình Ngơ đại cáo… Vai trị thể loại vơ quan trọng nhận thức thẩm mỹ văn học cổ Sáng tác văn học sáng tác theo thể loại Từ việc xác định thể loại định viết, tác giả tiến hành đặt nguồn cảm hứng việc dẫn bước thể loại Giáo Sư Bùi Duy Tân đưa hai để xác định thể loại văn học cổ Một là, vào phương thức phản ánh ông chia ba nhóm thể loại (các thể loại trữ tình, thể loại tự sự, thể loại luận) Hai là, vào thể văn ông chia ba loại thể loại thơ, thể loại văn biền ngẫu, thể loại văn xuôi Và theo giáo sư Trần Đình Sử xét tên gọi, khứ nhà thơ trung đại Việt 10 Nam chưa tự gọi thơ thơ “trữ tình” Trữ tình khái niệm đại Mặc dù Cửu chương Khuất Ngun tìm thấy hai chữ trữ tình song chưa trở thành thuật ngữ thời trung đại Phần lớn thơ làm dịp tiễn tặng, hoạ thơ người khác, đề thơ kỷ niệm, tức cảnh, tức sự, tức làm thơ theo đòi hỏi, khêu gợi ngoại cảm Khi muốn tự bộc lộ nỗi lịng họ gọi “ngơn hồi”, “thuật hồi”, “ngơn chí”, “tự tình”, “tự thuật”, “mạn thuật”, “trần tình” Những tên gọi đáng ý Những tên gọi “chí”, “tình”, “hồi”, “sự”, “cảnh”… nội dung trữ tình, cịn “thuật”, “ngơn”, “tự”, “trần”… cách trữ tình, “thuật” kể, “tự” kể, “ngơn” nói ra, tun bố cho người biết, “trần” bày tỏ Có thể xem dấu hiệu đặc trưng ý thức trữ tình truyền thống “trữ tình cách thuật kể nỗi lịng mình, cảm xúc chí hướng mình” [27, tr.148] Từ ý kiến nhà nghiên cứu, ta hiểu khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt Nam sau: Thơ trữ tình trung đại Việt Nam loại thơ nhà thơ trung đại Việt Nam sáng tác để biểu thị cảm xúc, suy tư, tư tưởng tình cảm họ - nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp thông qua phương thức nghệ thuật định Xét theo chiều dài lịch sử, “thơ trữ tình trung đại” xuất từ thời nhà Lý Giai đoạn này, tác phẩm chưa có hình thức độc lập tác phẩm thơ với đầy đủ giá trị thẩm mĩ nghệ thuật yếu tố chức văn học Các tác phẩm trữ tình vào thời điểm chủ yếu thơ với dung lượng ngắn làm theo lối sấm ký, kệ, từ Nội dung tác phẩm chủ yếu mang tính chất giáo huấn, vấn đáp, thù tạc, tức chủ yếu phản ánh chức văn học tác phẩm nghệ thuật, bước đầu có phá vỡ quy phạm thể thể loại vay mượn Và phần lớn thơ thời kì kệ nên hình tượng tác giả thơ có, cịn chưa có nhân vật trữ tình tồn diện Có thể nói, tác phẩm thơ thời Lý bước cho hình thành thơ trữ tình Việt Nam thời kì sau Qua văn học thời nhà Lý, đến kỷ XVIII nhà Lê mạt kỷ XIX nhà Nguyễn đánh dấu bước phát triển rực rỡ thơ trữ tình trung đại số lượng tác phẩm đội ngũ sáng tác Sở dĩ khẳng định vậy, vào đa dạng, thành thục thơ Nôm với điêu luyện đỉnh cao tác phẩm thơ chữ Hán văn học 11 trữ tình trung đại giai đoạn Đây bước phát triển đánh dấu chín muồi văn học trữ tình thời kì trung đại Như đề cập trên, phần lớn tác phẩm thơ trữ tình văn học trung đại thường thơ nói chí, tỏ lịng Cho dù tác phẩm trữ tình đề cập đến nhiều đề tài khác nhau, thi nhân khơng qn đề cập đến chí Và số thơ thuộc thời kì này, có riêng mảng thơ để tác giả trung đại thể “tiếng nói cá nhân” Các nhà thơ trực tiếp bày tỏ hồi bão, chí khí, tâm tư cá nhân hay chiệm nghiệm trước vấn đề lớn lao thời Với loại thơ này, tác giả trung đại đánh dấu cách gắn liền chúng với nhan đề ngơn hồi, thuật hồi, ngơn chí Loại thơ có tứ thơ phổ biến triển khai dựa đối lập đồng nhân vật trữ tình với đại lượng lớn vũ trụ Ví thử như trời, đất, sơng, núi, nhật, nguyệt Trong tương quan với yếu tố ấy, kích thước người có phóng to lên giao cảm người đất trời xung quanh gần vô hạn Mặt khác, thơ tỏ lòng, quan hệ xã hội thực thời đại tác giả thiên nhiên hóa, vũ trụ hóa, việc nhà thơ quy kiện cụ thể người, đời sống vào phạm trù chung như: thời, thế, vận, mệnh, quy sắc thái tình cảm phong phú người vào khái niệm chung như: sân, hận, bi, phẫn quy phản ứng đa dạng nhân vật trữ tình vào hành động mang tính cơng thức dễ nhận như: nhỏ lệ, chắp tay sau lưng, … Về cách biểu chủ thể thơ trung đại, thấy chủ thể nhà thơ biểu thơ người cảm nhận tĩnh túy Khác với thơ đại sau này, bộc lộ cảm xúc, chủ thể đa phần “xưng danh”, tức độc giả dễ dàng xác định chủ thể mang nguồn tâm tư ai, từ ngữ biểu thị chủ thể xuất trực tiếp câu thơ Còn thơ trung đại, độc giả đọc tác phẩm thơ thường thấy câu thơ vắng chủ từ biểu thị chủ thể mà tác giả có dấu hiệu nghệ thuật tương ứng riêng thay cho bộc lộ chủ thể trực tiếp, để từ tạo cảm nhận mơ hồ, phiếm chủ thể có tính tổng hợp, người thấy nỗi niềm tâm trạng mang dáng dấp cá nhân lại khơng thể mặt đặt tên cách xác mà tất mang tính chất ngầm hiểu 12 Có điều cần lưu ý, chủ thể thơ chủ thể tồn lời thơ Có thể thấy rằng, thơ trung đại chưa phải thời “cái tơi cá nhân”, nên nhân vật trữ tình có tồn thơng qua lời thơ khơng trực tiếp xưng khẳng định người cá nhân Sự xuất nhân vật trữ tình khơng mang mục đích chủ định bày tỏ tơi độc lập cảm xúc khác biệt, đối nghịch với thời đại mà đơn giản bày tỏ suy tư, tình cảm cá nhân sở quy chuẩn chung xã hội Bởi vậy, lời thơ lời “khơng cả”, nhân vật trữ tình độc giả cảm nhận thông qua quan điểm, cảm xúc đề cập qua nhiều yếu tố thể tác phẩm Về đặc điểm hình thức lời thơ, thơ trung đại thơ lấy cảm xúc từ nghe nhìn yếu tố họa phổ biến Cảm xúc lời nói với ngữ điệu cảm thán, nghi vấn, nghị luận chiếm phần nhỏ quan trọng thiếu nhiều tác phẩm Nhìn chung thơ trung đại khơng phát triển lực giao tiếp trực tiếp lời thơ, khơng hướng tới việc trị chuyện với người đọc mà giao tiếp gián tiếp Tức là, thơ tác giả viết lên khơng nhằm mục đích nói với riêng ai, có nói với tồn vũ trụ, nói với khơng gian, nói với đất trời, đơi lúc nói với Chủ thể trữ tình thơ không xác định cụ thể, nên đối tượng hướng đến đối tượng chung, đối tượng phiếm chỉ, tùy thuộc vào cách cảm người Các tác giả, lực cảm nhận nghe nhìn, suy cảm, cách riêng mình, tác phẩm thơ viết lên có tiếng nói riêng, phát huy lực cảm giác tưởng tượng, liên tưởng sắc bén, tinh tế nơi người đọc Đặc biệt, yếu tố mơ tả, hình dáng thơ trung đại có ý nghĩa quan trọng Yếu tố tổ chức theo nguyên tắc định, không gian, thời gian tương ứng Từ tạo nên đặc sắc nghệ thuật việc xây dựng, mơ tả hình dáng thơ, tạo thành hình ảnh mang ý nghĩa tiêu biểu, tượng trưng Tùy vào cảnh vật, việc đề cập mà tác giả gợi hoàn cảnh, tình thực tế khác nhau, từ độc giả cảm nhận, khái quát cảm xúc, suy nghĩ tâm tư chủ thể trữ tình Nhân vật trữ tình thơ trung đại lên thông qua yếu tố 13 1.1.2.2 Con người thơ trữ tình trung đại Vấn đề người văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi người phạm trù văn hóa, nội dung văn học trình độ ý thức người, đánh dấu trình độ phát triển văn học Tùy giai đoạn văn học trung đại, người lên tác phẩm trữ tình tuân theo quan điểm thời đại tương ứng Giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIV: Trong giai đoạn văn học thời kì này, đáng ý xuất người sử thi Hình tượng người sử thi, xuất số thơ Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung… Trong sáng tác tác giả này, người sử thi không mang đầy chiến cơng mà cịn mang lương tâm dân tộc, biết hận, biết thẹn, day dứt nghĩa vụ chưa thành Con người sử thi bộc lộ thơ bang giao Tác giả làm lên thơ chủ yếu bộc lộ tình cảm người đại diện đất nước, làm tăng giá trị quốc gia, dân tộc với ý thức trách nhiệm với thời Đây tư tưởng, ý thức dân tộc người Việt Nam Bên cạnh hình ảnh người sử thi hình ảnh người có khí tiết, ln có ý thức giữ Những người khơng thời vận, có chí quy ẩn nặng lịng lo cho đất nước Đây hình bóng người kẻ sĩ, biết thời thế, người đau đáu nỗi niềm với đất nước, không bị vấy bụi ô trọc Hình tượng kiểu người xuất thơ Giai đoạn từ kỷ XV đến hết kỷ XVII: Đến giai đoạn này, thơ văn có thay đổi lớn Văn học Nơm trở thành mảng văn học đặc biệt dòng chảy văn học trung đại Rất nhiều tác phẩm có giá trị thời kì lưu truyền kết tinh từ chữ Nơm Những tên tuổi kể đến Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Con người đề cập đến giai đoạn người bộc lộ cảm thức trực giác, người lí mang tính chất giáo huấn ngày đậm Nguyễn Trãi thơ biểu người đau khổ, day dứt trước lựa chọn đầy mâu thuẫn đứng trước thời Ông có quan niệm sâu sắc đời - có tài lớn phải dùng vào việc lớn có ích cho dân Thế nhưng, sinh nhầm thời, không trọng dụng với tài trí mình, người mong muốn lánh đời 14 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐƠNG KHÊ THI TẬP CỦA CHÍ ĐÌNH NGUYỄN VĂN LÝ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ,... tượng nghiên cứu Trong luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý Cụ thể 429 thơ nằm Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý, tập PGS.TS Trần... phẩm Đông Khê thi tập .24 Tiểu kết chương 29 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐÔNG KHÊ THI TẬP 30 2.1 Khái qt nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan