nghiên cứu - trao đổi
42 tạp chí luật học số 3/200
9
TS. Nguyễn Phơng Lan *
ut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000 v
cỏc vn bn hng dn thi hnh ó cú
quy nh v iu kin nuụi con nuụi. Tuy
nhiờn, cú th thy quy nh v iu kin nuụi
con nuụi cha cú s thng nht trong cỏc
vn bn phỏp lut, cha phn ỏnh v phự hp
vi bn cht ca quan h cho-nhn con nuụi.
Trong bi vit ny chỳng tụi mun trao i
mt s ý kin v vic cn thit phi sa i,
b sung hon thin hn cỏc quy nh v
iu kin nuụi con nuụi nhm m bo vic
nuụi con nuụi ỳng vi bn cht ca nú.
Trc ht, cn nhn thc rng vic cho-
nhn tr em lm con nuụi ch thc s cn
thit v vỡ li ớch ca tr em c cho lm
con nuụi khi tr em ú khụng th c nuụi
dng, chm súc trong gia ỡnh rut tht ca
mỡnh vỡ nhng lớ do nht nh. Ch khi ú
vic cho-nhn tr em lm con nuụi mi phự
hp vi quyn ca tr em c sng trong
gia ỡnh, phự hp vi nguyờn tc: Tr em
khụng b buc cỏch li khi cha m trỏi vi ý
mun ca cha m, tr trng hp s cỏch li
nh th l cn thit cho li ớch tt nht ca
tr em.
(1)
Ngay c trong trng hp phi
cỏch li khi cha m thỡ ý mun ca tr em
cng phi c quan tõm trc tiờn khi tr
em cú kh nng th hin ý chớ ca mỡnh. Vỡ
vy, vic a tr em ra khi gia ỡnh rut tht
ca mỡnh lm con nuụi ngi khỏc ch cú
th xut phỏt t li ớch ca chớnh tr em. Do
ú, quy nh v cỏc iu kin ca vic cho-
nhn con nuụi phi xut phỏt t nguyờn tc
c bn ny.
Xut phỏt t bn cht ca vic cho-nhn
con nuụi l xỏc lp quan h cha m v con
gia ngi nhn nuụi v tr em c nhn
lm con nuụi nờn vic nuụi con nuụi phi
ỏp ng c cỏc iu kin nht nh do
phỏp lut quy nh. Cỏc iu kin ú va
phi m bo vic cho-nhn con nuụi l vỡ
li ớch tt nht ca tr em ng thi m bo
to ra mụi trng gia ỡnh tt nht cho vic
nuụi dng, giỏo dc tr em c nhn lm
con nuụi. Do ú, cỏc iu kin cho-nhn con
nuụi cn c xem xột t cỏc gúc sau:
1. iu kin i vi ngi c nhn
lm con nuụi
Theo phỏp lut hin hnh, iu kin ca
ngi c nhn lm con nuụi ch b rng
buc bi tui. Theo quy nh ti iu 68
Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000, ngi
c nhn lm con nuụi l ngi t 15 tui
tr xung, tr trng hp con nuụi l ngi
tn tt, ngi mt nng lc hnh vi dõn s
hoc lm con nuụi ca ngi gi yu cụ n.
Tuy nhiờn, phỏp lut khụng quy nh tui
ti a ca ngi lm con nuụi trong nhng
trng hp ny. Cú th thy quy nh ny
L
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 43
mặc dù phản ánh truyền thống đạo đức của
dân tộc nhưng có phần không phù hợp với
thực tế, với bản chất của việc nuôicon nuôi.
Việc nuôiconnuôi trước hết hướng tới đối
tượng là trẻ em không được nuôi dưỡng,
chăm sóc trong gia đình ruột thịt nên việc
nuôi connuôi là vì lợi ích của trẻ em được
nhận nuôi. Với quy định người trên 15 tuổi
cũng có thể được nhận làm connuôi mà
không giới hạn độ tuổi tối đa là quá mở rộng
diện những người có thể được nhận làm con
nuôi. Điều đó không phù hợp với thực tế đời
sống nên không có tính khả thi.
Mặt khác, việc chỉ quy định độ tuổi mà
không kèm theo bất cứ điềukiện nào khác
của người được cho làm connuôi đã dẫn đến
nhận thức rằng mọi trẻ em từ 15 tuổi trở
xuống đều có thể được cho làm con nuôi.
Điều này là không phù hợp với bản chất của
việc cho-nhận connuôi là chỉ cho trẻ em làm
con nuôi khi trẻ em đó không thể được chăm
sóc, nuôi dưỡng trong gia đình ruột thịt. Do
đó, quy định này đã dẫn đến hiện tượng lợi
dụng việc cho-nhận connuôi nhằm những
mục đích trục lợi khác mà không nhằm xác
lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận
nuôi và người được nhận làm con nuôi. Ví
dụ, việc cho trẻ em làm connuôi của người
thương binh, người có công với cách mạng
để được hưởng các chế độ đãi ngộ của nhà
nước dành cho thân nhân của các đối tượng
này nhưng trẻ em được nhận nuôivẫn sống ở
nhà cha mẹ đẻ, quan hệ cha mẹ và con
không được xác lập, thực hiện trên thực tế
giữa người nhận nuôi và trẻ em được nhận
nuôi Để khắc phục hiện tượng này, Nghị
định của Chính phủ số 69/2006/NĐ-CP ngày
21/7/2006 và Thông tư số 08/2006/TT-BTP
ngày 8/12/2006 đã quy định rõ hơn vềđiều
kiện của trẻ em được cho làm connuôi nước
ngoài. Theo quy định tại các văn bản này thì
trẻ em được cho làm connuôi nước ngoài là
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ em bị
bỏ rơi, mồ côi, trẻ em bị tàn tật, khuyết tật,
mất năng lực hành vi dân sự, trẻ em là nạn
nhân của chất độc hóa học, trẻ em bị nhiễm
HIV/AIDS, trẻ em mắc các bệnh hiểm nghèo
khác đang sống tại các cơ sởnuôi dưỡng
được thành lập hợp pháp hoặc sống tại gia
đình. Trong trường hợp trẻ em đang sống tại
gia đình mà có quan hệ họ hàng với người
xin nhận connuôi thì chỉ giải quyết cho làm
con nuôi của cô, cậu, dì, chú, bác (bên nội
hoặc bên ngoại) ở nước ngoài, “nếu trẻ em
đó bị mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị mồ côi
mẹ hoặc cha, còn người kia không có khả
năng lao động và không có điềukiệnđểnuôi
dưỡng trẻ em đó; trường hợp trẻ em còn
cha, mẹ nhưng cả cha và mẹ đều không có
khả năng lao động và không có điềukiệnđể
nuôi dưỡng trẻ em đó thì trẻ em cũng được
giải quyết cho làm con nuôi. Trong trường
hợp trẻ em tuy có quan hệ họ hàng với người
xin nhận con nuôi, nhưng trẻ em đó còn cả
cha và mẹ, sức khoẻ của trẻ em và của cha
mẹ bình thường, cha mẹ vẫn có khả năng lao
động và có điềukiệnđểbảo đảm chăm sóc
con mình tại Việt Nam thì không giải quyết
cho làm connuôi ở nước ngoài”.
(2)
Có thể
thấy quy định như vậy là cần thiết và phù
hợp với bản chất của việc nuôicon nuôi, tuy
nhiên điềukiện đó không chỉ đặt ra trong
quan hệ nuôiconnuôi có yếu tố nước ngoài
mà cần được coi là điềukiện chung đối với
nghiªn cøu - trao ®æi
44 t¹p chÝ luËt häc sè 3/200
9
người được nhận nuôi. Pháp luật của các
nước như Trung Quốc, Philippines bên
cạnh độ tuổi đều quy định những điềukiện cụ
thể về hoàn cảnh của trẻ em có thể được cho
làm con nuôi, chỉ khi đó việc cho trẻ em làm
con nuôi mới thực sự cần thiết và vì lợi ích tốt
nhất của trẻ em.
(3)
Ví dụ, pháp luật Trung
Quốc quy định: Trẻ em dưới 14 tuổi bị mồ
côi, bị bỏ rơi, trẻ trong gia đình khó khăn
không có khả năng nuôi dưỡng có thể được
cho làm connuôi (Điều 4 Luật nuôiconnuôi
của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
ngày 4/11/1998, có hiệu lực từ ngày 1/4/1999).
Do vậy, theo chúng tôi, ngoài quy định
về tuổi, pháp luật cần quy định về hoàn cảnh
cụ thể của trẻ em được cho làm con nuôi.
Trẻ em được cho làm connuôi là những trẻ
em từ 15 tuổi trở xuống có hoàn cảnh sau:
- Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy
định tại Điều 41 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo
dục trẻ em năm 2004;
- Trẻ em tuy còn cha mẹ nhưng cha mẹ
không có khả năng nuôi dưỡng do bị mất năng
lực hành vi dân sự, bị bệnh hiểm nghèo,
không có khả năng lao động và kinh tế
- Trẻ em bị cha mẹ đẻ đối xử tàn tệ, bị bỏ
mặc hoặc bị cha mẹ hành hạ, ngược đãi, xúc
phạm nghiêm trọng đến thân thể, nhân phẩm
một cách thường xuyên, có hệ thống, gây
nguy hiểm cho trẻ, nếu trẻ vẫn tiếp tục sống
cùng cha mẹ đẻ.
2. Điềukiện đối với người nhận nuôi
con nuôi
Điều kiện đối với người nhận nuôicon
nuôi được quy định tại Điều 69 Luật hôn
nhân và gia đình. Các điềukiện đó phần nào
thể hiện được những yêu cầu cần phải có của
người nhận nuôiconnuôi song các quy định
này chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, cần được sửa
đổi, bổ sung hoàn thiện hơn. Theo chúng tôi,
những nội dung cần được sửa đổi, bổ sung về
điều kiện của người nhận nuôiconnuôi là:
- Độ tuổi của người nuôi: Điều 69 Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000 chỉ quy định
người nhận nuôi phải hơn connuôi từ 20 tuổi
trở lên. Theo chúng tôi quy định như vậy là
chưa chặt chẽ, chưa phù hợp với mục đích
của việc nuôicon nuôi. Quan hệ cha mẹ và
con trong việc nuôiconnuôi không gắn với
quy luật tự nhiên về mặt sinh học mà nó được
hình thành trên cơ sở ý chí, tình cảm của các
bên. Để phù hợp với thực chất của quan hệ
nuôi con nuôi, để việc xác lập quan hệ cha mẹ
và con giữa người nhận nuôi và connuôi có
cơ sở, cần quy định độ tuổi tối thiểu của
người nhận nuôiconnuôi kết hợp với quy
định về khoảng cách tuổi giữa hai bên.
Quy định về độ tuổi tối thiểu của người
nhận nuôi phải căn cứ vào bản chất của việc
nuôi connuôi là hình thành quan hệ cha mẹ
và con hợp pháp giữa hai bên, do đó tuổi của
người nuôi phải tương xứng, phù hợp với
tuổi có thể làm cha mẹ về mặt sinh học.
Đồng thời, người nhận nuôi phải đạt tới độ
tuổi tối thiểu nhất định thì mới có được kinh
nghiệm, hiểu biết, điềukiện kinh tế phù hợp
và quan trọng nhất là nhận thức rõ về nhu
cầu nhận nuôiconnuôi của mình. Do đó,
cần quy định độ tuổi tối thiểu của người nuôi
một cách rõ ràng, cụ thể hơn và có thể quy
định độ tuổi đó là từ 25 tuổi trở lên, kết hợp
với khoảng cách tuổi tối thiểu giữa người
nuôi và connuôi là 20 tuổi. Pháp luật của
các nước, bên cạnh quy định về khoảng cách
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 3/2009 45
tui ti thiu gia ngi nhn nuụi v con
nuụi, u quy nh tui ti thiu ca
ngi nhn nuụi con nuụi. Phỏp lut nc
ta trc õy cng ó quy nh v tui ti
thiu ny.
(4)
Song, vic quy nh gii hn tui ti a
ca cha m nuụi cng cú ý ngha khụng nh.
Vic nhn nuụi con nuụi l nhm em li gia
ỡnh cho a tr, gia ỡnh ú cng ging,
cng tng hp vi gia ỡnh t nhiờn ca tr
thỡ cng tt, vỡ vy s khụng hp vi t
nhiờn chỳt no nu tr vi cỏc cp v
chng ó quỏ tui sinh n.
(5)
Hn na, khi
tui ó quỏ cao thỡ kh nng nuụi dng,
chm súc, giỏo dc con nuụi s gim dn
theo tui tỏc v nh hng trc tip n li
ớch ca tr c nhn nuụi. Vỡ vy, phự
hp vi bn cht ca vic nuụi con nuụi v
cú tớnh kh thi, phỏp lut nờn quy nh hn
ch tui ti a ca ngi nhn nuụi con nuụi,
chng hn ngi nhn nuụi con nuụi l
ngi khụng quỏ 60 tui.
- Cn quy nh c th cỏc iu kin thc
t ca ngi nhn nuụi con nuụi l gỡ cú
c s thng nht khi xem xột cụng nhn
vic nuụi con nuụi. Cn quy nh rừ nhng
ngi mc cỏc bnh him nghốo cú nguy c
lõy nhim cao nh nhim HIV/AIDS, cỏc
bnh viờm gan, lao cú c nhn nuụi con
nuụi hay khụng? Xột v li ớch lõu di ca
tr em c nhn nuụi thỡ theo chỳng tụi,
phỏp lut cn quy nh nhng ngi mc
cỏc bnh trờn khụng c nhn nuụi con
nuụi m bo sc khe ca tr em, vỡ tr
em khụng cú kh nng t bo v mỡnh.
Phỏp lut ca mt s nc nh Trung Quc
cng quy nh cm ngi mc mt s bnh
nguy him khụng c nhn nuụi con nuụi
(iu 6 Lut nuụi con nuụi ca nc Cng
ho nhõn dõn Trung Hoa).
- V t cỏch o c ca ngi nhn
nuụi con nuụi: Quy nh ngi nhn nuụi
con nuụi phi cú t cỏch o c tt l quy
nh rt chung chung, khú xỏc nh, do ú
nờn gp chung vi quy nh ti khon 5 iu
69 Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000. Tuy
nhiờn, khon 5 iu 69 cha rừ rng, cũn
quy nh chung chung gia nhúm nhng
hnh vi phm ti vi nhng hnh vi khỏc. S
din t ú cú th dn n nhiu cỏch hiu
khỏc nhau khi ỏp dng phỏp lut. Bờn cnh
ú, trỏnh kh nng lm dng, búc lt sc
lao ng ca con nuụi, cn quy nh nhng
ngi ó b kt ỏn m cha c xoỏ ỏn tớch
v ti vi phm quy nh v s dng lao ng
tr em (iu 228 BLHS nm 1999) cng
khụng c nhn nuụi con nuụi. Do ú, theo
chỳng tụi, quy nh ny cn sa li nh sau:
Khụng phi l ngi cú hnh vi xỳi gic, ộp
buc tr em lm nhng vic trỏi phỏp lut,
trỏi o c xó hi; khụng phi l ngi
ang b hn ch mt s quyn ca cha, m
i vi con cha thnh niờn hoc b kt ỏn
m cha c xoỏ ỏn tớch v mt trong cỏc
ti c ý xõm phm tớnh mng, sc kho,
nhõn phm, danh d ca ngi khỏc; ti
ngc ói hoc hnh h ụng, b, cha, m,
ngi cú cụng nuụi dng mỡnh; ti mua
bỏn, ỏnh trỏo, chim ot tr em; cỏc ti
xõm phm tỡnh dc i vi tr em; ti vi
phm quy nh v s dng lao ng tr em.
- i vi ngi nhn nuụi l ngi ang
cú v hoc cú chng: Trong trng hp
ngi nhn nuụi ang cú v hoc cú chng,
nghiªn cøu - trao ®æi
46 t¹p chÝ luËt häc sè 3/200
9
pháp luật cần có quy định cụ thể vềmộtsố
khía cạnh sau:
Thứ nhất, nên quy định người đang có vợ,
có chồng được nhận nuôicon nuôi, nếu cả hai
người cùng đồng ý nhận nuôiconnuôi chung
mà không nên cho phép người đang có vợ, có
chồng nhận nuôiconnuôi riêng, trừ trường
hợp nhận con riêng của chính chồng hoặc vợ
mình làm con nuôi. Điều này tạo điềukiện
hình thành gia đình trọn vẹn, tự nhiên giống
như gia đình huyết thống của trẻ, để trẻ có
môi trường thuận lợi trong quá trình hình
thành tình cảm với cha mẹ nuôi, phát triển
thể chất và nhân cách. Quy định như vậy còn
đảm bảo tính khả thi của điều luật.
Thứ hai, khi cả hai vợ chồng cùng nhận
nuôi connuôi thì cả hai người đều phải đáp
ứng các điềukiện của việc nuôicon nuôi, trừ
trường hợp vợ hoặc chồng nhận con riêng
của người kia làm connuôi thì không bắt
buộc phải đủ khoảng cách tuổi tối thiểu giữa
người nhận nuôi và connuôi (20 tuổi) mà
chỉ cần đáp ứng điềukiện đủ tuổi tối thiểu.
3. Sự thể hiện ý chí của các bên có liên quan
Sự thể hiện ý chí của các chủ thể có liên
quan trong việc xác lập quan hệ nuôicon
nuôi có ý nghĩa quan trọng. Vềvấnđề này,
theo chúng tôi cần có sự quy định chặt chẽ,
cụ thể hơn ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất, cha mẹ đẻ cần thể hiện ý chí rõ
ràng về việc cho con làm connuôi theo hình
thức nào, đơn giản hay đầy đủ, tức là cha mẹ
đẻ phải xác định rõ việc cho con làm con
nuôi có dẫn đến chấm dứt hoàn toàn các
quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa cha mẹ đẻ và
đứa con được cho làm connuôi hay không.
Đây là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong việc xác định hình thức nuôicon nuôi,
hậu quả pháp lí của việc nuôiconnuôi theo
pháp luật của nước nhận trong trường hợp
trẻ em được cho làm connuôi nước ngoài.
Vì vậy, việc quy định rõ ràng trong pháp luật
Việt Nam về các hình thức nuôiconnuôi và
hậu quả pháp lí của nó là rất cần thiết.
Thứ hai, khoản 1 Điều 26 Nghị định của
Chính phủ số 158/2005/NĐ-CP về đăng kí
và quản lí hộ tịch quy định: “trong trường
hợp một bên cha hoặc mẹ đẻ đã chết, mất
năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng
lực hành vi dân sự, thì chỉ cần chữ kí của
người kia; nếu cả cha và mẹ đẻ đều đã chết,
mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế
năng lực hành vi dân sự, thì người hoặc tổ
chức giám hộ trẻ em kí giấy thoả thuận”. Quy
định này theo chúng tôi là chưa chính xác bởi
vì trong trường hợp cha đẻ hoặc mẹ đẻ hoặc
cả hai người bị “hạn chế năng lực hành vi dân
sự” theo quy định của Bộ luật dân sự (BLDS)
thì họ vẫn có quyền và vẫn có khả năng thể
hiện ý chí tự nguyện của mình về việc cho
con mình làm connuôi người khác. Đó là
quyền nhân thân độc lập của cha mẹ đẻ,
không thể chuyển giao cho người khác nên
khi đó người giám hộ hoặc người đứng đầu
cơ sởnuôi dưỡng không thể kí giấy thoả
thuận thay cha, mẹ đẻ được. Do đó, trong quy
định trên cần phải loại bỏ cụm từ “hạn chế
năng lực hành vi dân sự” thì mới chính xác.
Thứ ba, sự đồng ý của người giám hộ
theo quy định tại Điều 71 Luật hôn nhân và
gia đình năm 2000 là chưa chặt chẽ, chưa
đảm bảo được lợi ích của trẻ em được giám
hộ. Bởi vì, việc cho đứa trẻ làm connuôi cần
được xem xét, cân nhắc đầy đủ mọi khía
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 47
cạnh và phải đảm bảo rằng “khi bố mẹ không
thể hoặc không phù hợp để chăm sóc con thì
thân nhân của bố mẹ đứa trẻ hoặc người
thay thế khác - gia đình nuôi dưỡng…”.
(6)
Việc đứa trẻ được giám hộ ra khỏi môi
trường gia đình ruột thịt của trẻ chỉ là biện
pháp cuối cùng, khi đứa trẻ không thể có
được sự chăm sóc, nuôi dưỡng trong gia
đình họ hàng mở rộng của trẻ. Vì vậy, việc
cho đứa trẻ đó làm connuôi cần có ý kiến
của những người họ hàng thân thích của trẻ
như ông bà nội, ông bà ngoại, các anh, chị
ruột, các cô, chú, bác ruột Những người
này có quyền thể hiện ý chí của mình về việc
nhận nuôi dưỡng trẻ hoặc cho trẻ làm con
nuôi. Khi không có ai trong số những người
họ hàng thân thích của trẻ có thể nuôi dưỡng
hoặc việc nuôi dưỡng trong gia đình họ hàng
của trẻ là không có lợi cho trẻ thì việc cho
trẻ làm connuôi là cần thiết. Quy định như
vậy còn tạo điềukiệnđể việc nuôiconnuôi
giữa những người họ hàng ruột thịt trở thành
hiện thực. Pháp luật của Pháp (Điều 348-2
BLDS Cộng hoà Pháp), của Bỉ
(7)
cũng quy
định cần có sự đồng ý của hội đồng gia tộc
trong việc cho trẻ làm con nuôi, khi cha mẹ
đẻ của nó đều chết, đều mất năng lực hành vi
dân sự. Tuy nhiên, cũng cần quy định thêm
là nếu những người họ hàng của đứa trẻ mà
lạm quyền không cho trẻ làm connuôi thì
việc cho trẻ làm connuôivẫn có thể được
thực hiện vì lợi ích của trẻ (Điều 348-6
BLDS Cộng hoà Pháp).
4. Điềukiện nhận nuôiconnuôi giữa
những người có quan hệ họ hàng
Giữa những người có quan hệ họ hàng
xác lập quan hệ nuôiconnuôi là điềukiện
thuận lợi cho trẻ em vì nó được tiếp tục sống
trong môi trường ruột thịt của mình. Điều
này vừa phù hợp với phong tục tập quán,
truyền thống đạo đức của dân tộc, vừa phù
hợp với các văn bản pháp lí quốc tế vềnuôi
con nuôi. Pháp luật Philippines cho phép
nhận người có quan hệ họ hàng cùng dòng
máu hoặc thân thích từ đời thứ tư làm con
nuôi,
(8)
Điều 7 Luật nuôiconnuôi của Trung
Quốc cho phép nhận người họ hàng cùng
huyết thống nhưng khác chi ở đời thứ ba làm
con nuôi
(9)
Tuy nhiên, giữa những người
có quan hệ họ hàng trong phạm vi nào thì có
thể xác lập quan hệ nuôiconnuôi cần được
pháp luật quy định rõ. Theo chúng tôi, việc
xác lập quan hệ nuôiconnuôi có thể được
thiết lập giữa những người có quan hệ bàng
hệ với nhau giữa người ở đời trên với người
ở đời dưới, tức là ít nhất cách nhau một đời
mà việc xác lập quan hệ cha mẹ-con đó
không làm thay đổi thứ bậc giữa họ với nhau
trong gia đình. Ví dụ: giữa chú, bác, cô, cậu,
dì với cháu có thể được xác lập quan hệ
cha mẹ nuôi và con nuôi. Nhưng giữa những
người có quan hệ huyết thống trực hệ thì
không thể xác lập quan hệ cha mẹ nuôi và
con nuôi. Ví dụ: Ông bà ngoại hoặc ông bà
nội không thể nhận cháu ruột trực hệ làm
con nuôi; người cha đẻvề huyết thống không
thể nhận conđẻ ngoài giá thú của chính
mình làm con nuôi. Vấnđề này trước đây
chưa được quy định trong các văn bản luật
hôn nhân và gia đình. Chỉ gần đây, khía cạnh
này mới được đề cập trong mộtsốvăn bản
dưới luật, dưới dạng thông tư,
(10)
nên hiệu
lực chưa cao, chưa có tính phổ cập. Vì thế
khía cạnh này cần được quy định thống nhất
nghiªn cøu - trao ®æi
48 t¹p chÝ luËt häc sè 3/200
9
và cụ thể hơn trong luật vềnuôicon nuôi.
5. Thời gian thử thách trong việc xác
lập quan hệ nuôiconnuôi
Việc nuôiconnuôi nhằm hình thành
quan hệ cha mẹ và con hợp pháp mà không
trên cơ sở huyết thống, nên đó là việc không
dễ dàng. Quá trình xác lập việc nuôicon
nuôi vừa là sự bắt đầu vừa là sự chấm dứt.
Đó là sự bắt đầu quan hệ giữa cha mẹ nuôi
và connuôi và có thể dẫn tới sự chấm dứt
quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con. Trong quá
trình đó các bên đều phải đối mặt với những
biến động, khủng hoảng tâm lí sâu sắc và trải
nghiệm những xúc cảm mạnh mẽ. Sự hoà
hợp, thích ứng với nhau là yếu tố căn bản tạo
nên sự bền vững, gắn bó trong quan hệ giữa
cha mẹ nuôi và đứa trẻ được nhận làm con
nuôi. Do những đặc điểm đó của việc cho
nhận con nuôi, nên pháp luật của nhiều nước
đã quy định về thời gian thử thách trong việc
xác lập quan hệ nuôiconnuôi và coi đó là
điều kiệnđể xem xét công nhận việc nuôi
con nuôi. Thời gian thử thách là điềukiện
được quy định tại Điều 20 Công ước La Hay
về bảovệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực
con nuôi nước ngoài.
Như vậy, thời gian thử thách là khoảng
thời gian pháp luật quy định mà trong
khoảng thời gian đó, người nhận nuôi sống
chung với người được nhận làm connuôiđể
cùng thích nghi và xem xét khả năng phù
hợp với nhau giữa hai bên, từ đó cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định công
nhận hay không công nhận việc nuôicon
nuôi trên cơ sởbảo đảm lợi ích tốt nhất của
người được nhận làm con nuôi.
Pháp luật vềnuôiconnuôi ở nước ta
không quy định về thời gian thử thách giữa
người nhận nuôi và người được nhận làm
con nuôi trước khi công nhận việc nuôicon
nuôi. Pháp luật quốc tế và pháp luật mộtsố
nước có quy định vềvấnđề này, như pháp
luật Philippines, pháp luật Pháp… Quy định
về thời gian thử thách rất cần thiết đối với
hình thức nuôiconnuôi đầy đủ, không chỉ
trong việc nuôiconnuôi có yếu tố nước
ngoài mà ở cả trong nước. Theo chúng tôi,
nên quy định thời gian thử thách là 6 tháng.
Chỉ sau khi trải qua thời gian thử thách, cơ
quan có thẩm quyền mới có cơ sởđể ra
quyết định công nhận việc nuôicon nuôi,
nếu giữa người nhận nuôi và đứa trẻ thiết lập
được mối quan hệ hoà hợp. Nếu hai bên
không có sự hoà hợp, không thiết lập được
mối quan hệ tốt đẹp thì cần đưa đứa trẻ ra
khỏi gia đình người nhận nuôi, đồng thời tìm
gia đình khác có mong muốn nhận connuôi
phù hợp hơn với đứa trẻ.
6. Đăng kí việc nuôiconnuôi và vấn
đề nuôiconnuôi thực tế
Đăng kí việc nuôiconnuôi tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền là điềukiện bắt
buộc để việc nuôiconnuôi có giá trị pháp lí.
Về nguyên tắc, việc nuôiconnuôi không
đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
sẽ không có giá trị pháp lí, các bên không
được công nhận có quan hệ cha mẹ và con
trước pháp luật.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, ở
nước ta đã từng tồn tại việc nuôiconnuôi
thực tế. Trong từng giai đoạn lịch sử, việc
nuôi connuôi thực tế đã được pháp luật điều
chỉnh và công nhận giá trị pháp lí.
(11)
Qua
các văn bản này có thể hiểu nuôiconnuôi
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 49
thực tế là việc nuôiconnuôi đã đáp ứng đầy
đủ các điềukiện của việc nuôiconnuôi theo
quy định của pháp luật, phù hợp với mục
đích nuôicon nuôi, trong đó các bên đã thực
hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ
và con đối với nhau, việc nuôiconnuôi đã
được mọi người công nhận nhưng chưa đăng
kí tại cơ quan có thẩm quyền.
Có thể thấy nếu áp dụng những quy định
đã có vềnuôiconnuôi thực tế một cách
cứng nhắc sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền,
lợi ích chính đáng của các bên trong quan hệ
nuôi connuôi và không phù hợp với thực tế
của quan hệ nuôicon nuôi. Bởi vì, có nhiều
trường hợp quan hệ nuôiconnuôi đã được
xác lập trên thực tế, giữa hai bên đã thực
hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha
mẹ và con đối với nhau, việc nuôiconnuôi
đáp ứng đầy đủ các điều kiện, phù hợp với
mục đích của việc nuôiconnuôi và đã tồn
tại trong thời gian dài, được mọi người công
nhận, đến nay connuôi có thể đã trên 15 tuổi
nhưng nếu các bên có nguyện vọng đăng kí
việc nuôiconnuôi thì không có cơ sở pháp lí
để giải quyết, vì vậy quyền lợi của các bên
không được bảo đảm. Do đó, theo chúng tôi,
đối với những trường hợp này, Nhà nước cần
có biện pháp linh hoạt, mềm dẻo nhằm bảo
vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của các
bên. Biện pháp đó có thể dành cho các
đương sự thời hạn nhất định, có thể là hai
năm để thực hiện đăng kí việc nuôicon nuôi.
Sau thời hạn nhất định đó, nếu các bên
không thực hiện việc đăng kí thì không được
công nhận có quan hệ nuôicon nuôi. Điều
này có thể được điều chỉnh bằng văn bản
riêng biệt, tương tự như cách giải quyết đối
với các trường hợp nam nữ chung sống với
nhau như vợ chồng trước khi Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000 có hiệu lực. Khi đó,
thời hạn hai năm sẽ được tính kể từ thời
điểm văn bản riêng biệt đó có hiệu lực. Theo
chúng tôi, khi xây dựng Luật nuôiconnuôi
cần cân nhắc và có quy định cụ thể, hợp tình,
hợp lí để giải quyết thoả đáng những trường
hợp nuôiconnuôi thực tế đã tồn tại trong
quá khứ nhằm bảovệ được quyền, lợi ích
chính đáng của các bên trong quan hệ nuôi
con nuôi./.
(1).Xem: Điều 9 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
(2).Xem: Thông tư số 08/2006/TT-BTP ngày 8/12/2006.
(3).Xem: Điều 8 Đạo luật về nhận nuôiconnuôi trong
nước năm 1998 của Philippines.
(4).Xem: Điều 183 Hoàng Việt Trung Kì hộ luật.
(5). Nilima Mehta, Cha mẹ đã chọn con, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.36.
(6). Điều 4 Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyên
tắc xã hội và pháp lí liên quan đến bảovệ và phúc lợi
trẻ em, đặc biệt là việc thu xếp nuôiconnuôi ở trong
và ngoài nước. Xem: Uỷ ban bảovệ và chăm sóc trẻ em
Việt Nam, Việt Nam và các vănkiện quốc tế về quyền
trẻ em, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1997, tr. 198.
(7).Xem: Viện khoa học pháp lí, Đề tài khoa học cấp
bộ: “Hoàn thiện pháp luật vềnuôiconnuôi có yếu tố
nước ngoài trước yêu cầu gia nhập Công ước La
Haye năm 1993 vềbảovệ trẻ em và hợp tác trong
lĩnh vực nuôiconnuôi quốc tế”, Chủ nhiệm: TS. Vũ
Đức Long, Hà Nội 10/2005, tr. 218.
(8).Xem: Điều 7 Đạo luật về nhận nuôiconnuôi trong
nước năm 1998 của Cộng hòa Philippines.
(9).Xem: Điều 7 Luật nuôiconnuôi của CHND Trung
Hoa thông qua ngày 4/11/1998 và có hiệu lực ngày
1/4/1999.
(10).Xem: Thông tư số 08/2006/TT-BTP và Thông tư
số 01/2008/TT-BTP ngày 2/6/2008.
(11).Xem: Nghị quyết số 01/1988/NQHĐTP-TATC
ngày 20/1/1988 và Nghị định của Chính phủ số
32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002.
. người nhận nuôi, đồng thời tìm gia đình khác có mong muốn nhận con nuôi phù hợp hơn với đứa trẻ. 6. Đăng kí việc nuôi con nuôi và vấn đề nuôi con nuôi thực tế Đăng kí việc nuôi con nuôi tại. sửa đổi, bổ sung về điều kiện của người nhận nuôi con nuôi là: - Độ tuổi của người nuôi: Điều 69 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 chỉ quy định người nhận nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi. quan hệ nuôi con nuôi, để việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và con nuôi có cơ sở, cần quy định độ tuổi tối thiểu của người nhận nuôi con nuôi kết hợp với quy định về khoảng