1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM SAU 15 NĂM (2004-2020): NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO GIAI ĐOẠN TỚI

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 301,79 KB

Nội dung

1 RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM SAU 15 NĂM (2004-2020): NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO GIAI ĐOẠN TỚI (Báo cáo Hội thảo Tương lai rừng cộng đồng Việt Nam: Định hình kiến nghị sách ngày 09 tháng 01 năm 2020 Hà Nội) PGS TS Nguyễn Bá Ngãi, Hội chủ rừng Việt Nam Giới thiệu Rừng cộng đồng Việt Nam hình thành phát triển từ lâu, có vai trò lớn đời sống sản xuất, kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc sống vùng cao; góp phần quan trọng gìn giữ, bảo vệ phát triển rừng Để cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng hiệu hơn, dần trở thành phương thức quản lý rừng bền vững, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 (Luật BV PTR 2004) quy định Điều 29 giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn, Điều 30 quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng (Luật BV PTR, 2004) Đây mốc quan trọng cho quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Sau 15 năm thực Luật BV PTR 2004, rừng cộng đồng ngày có vị trí quan trọng hệ thống rừng nước Báo cáo tập trung thực trạng, xác định vấn đề kiến nghị sách cho rừng cộng đồng giai đoạn sau năm 2020 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng a) Thừa nhận cộng đồng dân cư Người sử dụng đất Chủ rừng; thừa nhận Rừng cộng đồng Từ năm 2000 kỷ 20, khuôn khổ luật pháp quản lý rừng cộng đồng dần hình thành, ngày hoàn thiện, tạo sở pháp lý quan trọng cho phát triển rừng cộng đồng Khái niệm "Cộng đồng dân cư" quy định khoản Điều Luật đất đai năm 2003 Người sử dụng đất, cụ thể cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp với tư cách Người sử dụng đất (Luật Đất đai, 2003) Điều 54 Luật Đất đai năm 2013 quy định Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp (Luật Đất đai, 2013) Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ thi hành Luật đất đai quy định cộng đồng dân cư thôn giao đất rừng phịng hộ với quyền chung hộ gia đình cá nhân giao đất lâm nghiệp cộng đồng dân cư thôn không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; không chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử đụng đất (Chính phủ, 2004) Khoản Điều 45a Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày tháng năm 2017 quy định cộng đồng dân cư sinh sống khu vực rừng sản xuất rừng tự nhiên nơi chưa có tổ chức quản lý rừng mà có nhu cầu, khả bảo vệ, phát triển rừng Nhà nước giao đất rừng sản xuất rừng tự nhiên không thu tiền sử dụng đất để bảo vệ, phát triển rừng kết hợp khai thác lợi ích khác theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng (Chính phủ, 2017) Luật BV PTR năm 2004 quy định Điều 29 giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn, Điều 30 quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng (Luật BV PTR, 2004) Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định cộng đồng dân cư loại chủ rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, cụ thể là: Nhà nước giao rừng không thu tiền rừng đặc dụng khu rừng tín ngưỡng mà họ quản lý sử dụng theo truyền thống; rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay, rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển, rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư đó; rừng sản xuất (Luật Lâm nghiệp, 2017) Quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng tín ngưỡng, rừng phịng hộ rừng sản xuất quy định Điều 86 Luật Lâm nghiệp 2017 tổ chức sản xuất hướng dẫn sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp, canh tác tán rừng, chăn thả gia súc theo Quy chế quản lý rừng; hỗ trợ phát triển kinh tế rừng, hỗ trợ phục hồi rừng lâm nghiệp địa; khai thác lâm sản rừng đặc dụng rừng tín ngưỡng, rừng phịng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng trồng; chia sẻ lợi ích từ rừng theo sách Nhà nước; sở hữu trồng, vật nuôi tài sản khác đất trồng rừng chủ rừng đầu tư; hoàn thiện, thực hương ước, quy ước bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; bảo đảm trì diện tích rừng giao; khơng phân chia rừng cho thành viên cộng đồng dân cư; không chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng rừng; chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng 3 Luật lâm nghiệp thừa nhận rừng cộng đồng loại rừng cộng đồng gồm rừng tín ngưỡng Nhà nước giao (Điều 86), rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư (điểm a khoản Điều Luật Lâm nghiệp), rừng sản xuất (Điều 86) (Luật Lâm nghiệp, 2017) Như thuật ngữ rừng cộng đồng pháp luật thừa nhận, khu rừng cộng đồng cộng đồng có quyền sở hữu rừng trồng cộng đồng dân cư đầu tư, quyền sử dụng rừng tự nhiên Nhà nước giao Bên cạnh điểm phù hợp nêu pháp luật đất đai pháp luật lâm nghiệp rừng cộng đồng số điểm chưa phù hợp pháp luật đất đai không quy định giao cho cộng đồng dân cư đất rừng tín ngưỡng, pháp luật lâm nghiệp quy định giao rừng tín ngưỡng cho cộng đồng dân cư Đây vấn đề cần nghiên cứu xem xét sửa đổi bổ sung để phù hợp pháp luật đất đai pháp luật lâm nghiệp rừng cộng đồng b) Giao rừng cho cộng đồng Đến năm 2018, diện tích rừng cộng đồng dân cư giao quản lý, sử dụng 1.156.714 chiếm 8% tổng diện tích rừng nước, rừng tự nhiên 1.051.224 ha, rừng trồng 105.490 (Bộ NN PTNT, 2019) Trong diện tích rừng nêu trên, năm 2014, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 524.477 rừng, chiếm 3,67% tổng diện tích rừng nước cho 10.000 cộng đồng (Bộ NN PTNT, 2014) Đây rừng đất lâm nghiệp sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài, có định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng với diện tích 524.477 nêu Ngồi diện tích 1.156.714 nêu được giao cho cộng đồng quản lý, đến năm 2009 khoảng 247.000ha diện tích rừng đất lâm nghiệp cộng đồng tự công nhận quản lý từ lâu đời chưa Nhà nước giao cho cộng đồng (Nguyễn Bá Ngãi, 2009) Đây khu rừng nhỏ, phân tán mà phần lớn khu rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước, khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng nằm diện tích rừng UBND xã quản lý (trong số 3.094.893 ha) diện tích rừng giao cho Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng Như vậy, vấn đề lớn giao đất, giao rừng quản lý rừng cộng đồng chưa có số liệu thống kê đầy đủ, tách bạch đối tượng rừng cộng đồng quản lý (rừng giao cho cộng đồng chưa cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng rừng, rừng cấp giấy chứng nhận sử dụng rừng rừng cộng đồng tự công nhận) để làm sở cấp giấy chứng nhận sử dụng rừng cho cộng đồng dân cư, xác lập quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư rừng cộng đồng, giải tranh chấp chủ rừng c) Tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất sử dụng rừng cộng đồng Do đặc điểm loại rừng, địa bàn sản xuất, trình độ quản lý, thị trường, việc tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất sử dụng rừng cộng đồng mức độ (Nguyen Ba Ngai, 2005): - Thứ nhất, tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất sử dụng rừng cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp cộng đồng bảo vệ nguồn nước cho cộng đồng; rừng phục vụ nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng thực hành hoạt động văn hóa cộng đồng; rừng tạo nguồn sinh kế trực tiếp cho cộng đồng vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, điều kiện sản xuất thị trường phát triển, trình độ quản lý cịn thấp; sản phẩm từ rừng chủ yếu sử dụng cho tiêu dùng cộng đồng gỗ để làm nhà, củi đốt, khai thác lâm sản gỗ Các khu rừng quản lý, tổ chức sản xuất sử dụng theo truyền thống quy định hương ước cộng đồng - Thứ hai, tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất lâm nghiệp, chế biến lâm sản để sản xuất hàng hóa vùng sản xuất thị trường phát triển, trình độ sản xuất hộ nông dân cao, khả đầu tư lớn; hình thức tổ chức sản xuất lâm nghiệp đa dạng phong phú; nơi có trình độ sản xuất lực lượng sản xuất cao thành lập tổ chức kinh tế có pháp nhân để sản xuất, kinh doanh rừng cộng đồng, hợp tác xã cộng đồng, doanh nghiệp cộng đồng cho quản lý rừng chế biến lâm sản hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Luật Hợp tác xã Trong trường hợp này, cộng đồng dân cư thôn tiến tới thực chủ thể đầy đủ quản lý, tổ chức sản xuất sử dụng rừng Trên thực tiễn nhiều vùng nước có mơ hình tổ quản lý, tổ chức sản xuất sử dụng rừng cộng đồng có hiệu ví dụ sinh động cho phương thức quản lý rừng có vai trị, vị trí quan trọng hệ thống quản lý rừng tổ chức sản xuất lâm nghiệp nước ta Từ năm 2000 đến 2009 tổ chức Hội thảo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng, có nhiều nghiên cứu, đánh giá đưa học kinh nghiệm cho phát triển rừng cộng đồng, đến chưa có nghiên cứu, điều tra, khảo sát toàn diện đầy đủ lâm nghiệp cộng đồng nói chung rừng cộng đồng nói riêng, chưa có hệ thống sở liệu có rừng cộng đồng Đây hạn chế tổ chức thực quản lý rừng Việt Nam Một số kiến nghị sách Để rừng cộng đồng quản lý tốt, phát huy hiệu rừng, sau số kiến nghị sách: - Một là, bổ sung vào Luật đất đai sửa đổi đất rừng tín ngưỡng nằm đất rừng đặc dụng đất rừng tín ngưỡng giao cho cộng đồng dân cư; - Hai là, tổ chức thống kê, kiểm kê, điều tra, đánh giá trạng rừng cộng đồng phạm vi toàn quốc để xây dựng sở liệu rừng cộng đồng hệ thống FORMIS có khả cập nhật diễn biến rừng cộng đồng; - Ba là, rà sốt lại tồn diên tích rừng cộng đồng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng cho cộng đồng để thừa nhận tính hợp pháp để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng; - Bốn là, rà sốt lại tồn diện tích rừng giao cho cộng đồng chưa cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng rừng để tiến hành làm thủ tục đồng thời cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng rừng; - Năm là, rà lại toàn diện tích rừng cộng đồng tự cơng nhận sử dụng, đối với: + Diện tích rừng nằm diện tích giao cho UBND xã quản lý tiến hành giao cho cộng đồng làm thủ tục đồng thời cấp quyền sử dụng đất sử dụng rừng + Diện tích rừng giao Công ty lâm nghiệp, Các Ban quản lý rừng tiến hành theo phương án: làm thủ tục trả lại địa phương để địa phương giao cho cộng đồng dân cư thực liên kết bảo vệ rừng, đồng quản lý rừng để đảm bảo quyền chủ rừng Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng quyền tiếp cận rừng quy định khoản Điều Luật Lâm nghiệp1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PTNT, 2014 Báo cáo số 9626/BC-BNN-TCLN Tổng kết, đánh giá tình hình thực cơng tác giao rừng, cho thuê rừng đất lâm nghiệp toàn quốc đến năm 2014 Chính phủ, 2004 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai Chính phủ, 2017 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 6/1/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai Luật BV PTR, 2004 Luật số 29/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật Đất đai, 2003 Luật số 13/2003/QH11 Quốc hội nước CHXHCN VIệt Nam đất đai Ngày 26/11/2003 Luật Đất đai, 2013 Luật số: 45/2013/QH13 Quốc hộ nước C HXHCN Việt Nam Ngày 29/11/2013 Luật Lâm nghiệp, 2017 Luật số 16/2017/QH14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2017 Nguyen Ba Ngai, 2005 Country report on community forestry in Vietnam Community Forestry Forum in RECFTC – Bangkok – ThaiLand, 24-25 August 2005 Nguyễn Bá Ngãi, 2009 Báo cáo Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Quản lý rừng Việt Nam: Chính sách Thực tiễn, ngày 5/6/2009 - Khoản Điều Luật Lâm nghiệp quy định: Nhà nước bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng giao rừng gắn với giao đất để sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; hợp tác, liên kết bảo vệ phát triển rừng với chủ rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng; thực hành văn hóa, tín ngưỡng gắn với rừng theo quy định Chính phủ

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN